1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu phân loại chi mật sạ (meliosma blume) ở việt nam

61 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

km TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN NGỌC HUYỀN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI MẬT SẠ (MELIOSMA BLUME) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN NGỌC HUYỀN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI MẬT SẠ (MELIOSMA BLUME) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ MINH TÂM Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán phòng Thực vật học, viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam); môn Thực vật học, khoa Sinh, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học quốc gia Hà Nội); phòng tiêu Thực vật, viện Dƣợc liệu (Bộ Y tế) tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn môn Thực vật Ban chủ nhiệm khoa Sinh-KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN NGỌC HUYỀN LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình trƣớc Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN NGỌC HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài (nếu có) Bố cục khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam 12 3.2 Đặc điểm phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam 12 3.2.1 Dạng sống 13 3.2.2 Lá 13 3.2.3 Cụm hoa 13 3.2.4 Hoa 13 3.2.5 Quả hạt 14 3 Khoá định loại loài thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam 14 3.4.2 Meliosma clemensiorum Merr 1938 - Mật sạ clemens 17 3.4.3 Meliosma coriacea Merr 1942 - Mật sạ dai 18 3.4.4 Meliosma dolichobotrys Merr 1938 - Mật sạ chùm dài 18 3.4.5 Meliosma henryi Diels, 1900 - Phiên hạch 20 3.4.6 Meliosma lepidota Blume, 1849 22 3.4.7 Meliosma nana J E Vidal, 1960.- Nga ốt 24 3.4.8 Meliosma ochracea J E Vidal, 1960 - Mật sạ đồng nai 25 3.4.9 Meliosma pakhaensis Gagnep 1952 - Mật sạ bắc hà 27 3.4.10 Meliosma paupera Hand.-Mazz 1921 - Mật sạ nghèo 28 3.4.11 Meliosma pinnata (Roxb.) Walp 1842 - Mật sạ lông chim 30 3.4.12 Meliosma simang Gagnep 1952 - Si mang 32 3.4.13 Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp 1842 - Mật sạ đơn 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 3.1 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Mật sạ Việt Nam 37 Hình Meliosma caudata Merr 16 Hình Meliosma dolichobotrys Merr 19 Hình Meliosma henryi Diels 21 Hình Meliosma lepidota ssp dumicola - Meliosma lepidota ssp longipes Meliosma lepidota ssp squamulata 23 Hình Meliosma nana J E Vidal 25 Hình Meliosma ochracea J E Vidal 26 Hình Meliosma pakhaensis Gagnep 28 Hình Meliosma paupera Hand.-Mazz 29 Hình Meliosma pinnata (Roxb.) Walp 31 Hình 10 Meliosma simang Gagnep 33 Hình 11 Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chi Mật sạ (Meliosma Blume), gọi Cọ phèn, Sơn vơi thuộc họ Thanh phong (Sabiaceae Blume) có khoảng 30 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam, chi biết có 13 lồi, phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc khu vực Tây Nguyên Trong số đó, nhiều loài đặc hữu Việt Nam Tuy số lƣợng khơng lớn, nhƣng lồi thuộc chi có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng mặt thực tiễn, hầu hết loài cho gỗ cứng, số loài cho dầu béo Cho nên, bên cạnh giá trị khoa học, chi có giá trị kinh tế Cho đến nay, nƣớc ta có số cơng trình đề cập đến phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) nhƣng chƣa đầy đủ có hệ thống, số thơng tin thiếu cập nhật Do đó, nhằm góp phần cung cấp sở liệu cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam chi Mật sạ cho nghiên cứu có liên quan, tơi chọn đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi giá trị tài nguyên chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở liệu cho việc nghiên cứu họ Thanh phong (Sabiaceae Blume), phục vụ cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tái Sách đỏ Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho việc nhận biết sử dụng loài thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam; cung cấp liệu phục vụ cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam chi Mật sạ (Meliosma Blume) nhƣ họ Thanh phong (Sabiaceae Blume) Việt Nam Điểm đề tài (nếu có) Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống, giúp cho việc tra cứu thơng tin cách đầy đủ, nhanh chóng xác Bố cục khóa luận Gồm 41 trang, 11 hình vẽ, 24 ảnh minh họa, đồ, bảng giá trị sử dụng, bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 33 trang), kết luận kiến nghị: trang, tài liệu tham khảo: 35 tài liệu (3 trang); bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, bảng nhận biết nhanh loài phụ lục khác CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Chi Mật sạ (Meliosma) đƣợc Blume cơng bố năm 1823 cơng trình Cat Gew Buitenzong Năm (1849) [28], C L Blume công trình “Rumphia” mơ tả chi tiết chi Meliosma lồi thuộc chi Meliosma angulata, Meliosma lepidota, Meliosma lanceolata, Meliosma nitida; với thông tin số phân loài Đồng thời xếp chi Meliosma vào phân họ Meliosmeae thuộc họ Sabiaceae Bentham & Hooker (1862) [29] xây dựng hệ thống phân loại cho họ Sabiaceae mô tả chi Meliosma cung cấp số thông tin phân bố chi giới C F van Beusekom (1971) [11] tác phẩm “Blumea 19” xếp chi Meliosma vào họ Sabiaceae, ngồi mơ tả chi, tác giả mơ tả 15 loài thuộc chi kèm theo số hình vẽ Trong 15 lồi có lồi Việt Nam Takhtajan Armen L (1997) [18] cơng trình nghiên cứu xếp Meliosma vào phân họ Meliosmoideae nằm họ Sabiaceae Quan điểm đƣợc tác giả nhắc lại cơng trình Flowering Plants năm 2009 [19] Gần Việt Nam, số cơng trình Thực vật chí nƣớc khu vực nghiên cứu phân loại chi Meliosma nhƣ: C A Backer, D Sc (1965) [9] mô tả chi Meliosma lồi thuộc chi cơng trình “Flora of Java” Inđônêxia Wu Young-fen & Law Yuh-wu (1985) [25] nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc xây dựng hệ thống phân loại chi Meliosma với 27 loài là: Meliosma dilleniifolia, Meliosma cuneifolia, Meliosma parvifolia, Meliosma flexuosa, Meliosma myriantha, Meliosma paupera, Meliosma bifida, Meliosma thomsonii, Meliosma thorelii, Meliosma simplicifolia, Meliosma longipes, Meliosma squamulata, Meliosma dumicola, Meliosma henryi, Meliosma callicarpaefolia, Meliosma laui, Meliosma velutina, Meliosma [13] Hooker & Thomas Thomson [Hook & Th.] (1855), Flora Indica [Fl Ind.], 1, pp 414-415, London [14] Huang Tseng-Chieng [Hua Tse.-Chi.] (1993),“Sabiaceae”, Flora of Taiwan [Fl Taiw.], 3, pp 611-613, Taipei, Taiwan Roc [15] IUCN (1997), Red List of Threatened Plants, P 409 [16] Lixiu Guo & Anthony R Brach (2008), “Sabiaceae”, Flora of China [Fl China], Vol 12, pp 32-42, Peikin [17] M S M Sosef, L T Hong and S Prdwirohatmodjo (1998), Plant Resources of South – East Asia, 5(3), pp 366-368, Pudoc, Wageningen, Indonesia [18] Takhtajan Armen L [Takht.] (1997), “Sabiaceae”, Diversity and Classification of Flowesing Plants, pp 366-367, New York [19] Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), “Sabiaceae”, Flowering Plants, ed 2, pp 366-367, Springer [20] Wu Cheng-Yih et Chen Cheih, Chen Shu-kun [Wu Chen et al.] (1986), “Sabiaceae”, Flora Yunna nica [Fl Yun nica], 4, pp 301-322 [21] Wu Zhengyi and Peter H Raven [Wu Zhen & P H Raven] (1994), China Illustrations, 12, pp 40-50, China TIẾNG PHÁP [22] Gagnepain F [Gagnep.] & J E Vidal (1960), "Sabiaceae”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], 1, pp 18-56, Paris [23] Lecomte H [Lecomte] (1908), “Sabiaceae”, Flore Générale de l'Indo-Chine [Fl Gen Indoch.], Tom 2, pp 1- 6, Paris [24] Pierre L [Pierre] (1897), Flore forestière de la Cochinchine [Fl For Cochinch.], 360A, Paris 40 TIẾNG TRUNG QUỐC [25] Wu Young-fen & Law Yuh-wu [Y F Wu and Y C Law] (1985), “Sabiaceae”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 47(1), pp 96-132, Peikin TIẾNG ĐỨC [26] H Lesveillé [Lesvl.] (1911), Repertorium specierum novarum regni vegetabilis [Repert Spec Nov Regni Veg.], 9, pp 457, New York [27] Diels (1901), Botanische Fahrbucher fur Systematik [Bot Jahrb Syst.], 29, pp 451-452, New York TIẾNG LATINH [28] Blume [Blume] (1849), Rumphia, 3, pp 196-204, Parisiis [29] Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook f.] (1862-1883), Genera Plantarum [Gen Pl.], 1, pp 414, London [30] Merrill E D [Merr.] (1938), Journal of the Arnold Arboretum [J Arnold Arb.], xix, p 47-49 [31] Merrill E D [Merr.] (1942), Journal of the Arnold Arboretum [J Arnold Arb.], xxiii, p 178-179 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET [32] http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do (trang web vƣờn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học) [33] http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (để tham khảo giá trị làm thuốc) [34] https://www.biodiversitylibrary.org/ (thƣ viện tài liệu) [35] https://www.tropicos.org/ (xem typus mẫu) 41 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI Hà Minh Tâm, Nguyễn Ngọc Huyền, Hà Thị Phƣơng Lan (2017), “Một số dẫn liệu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần 7, tr 371-374, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI TRONG CHI MẬT SẠ (MELIOSMA) Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH VÀ THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƢƠNG NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tài liệu đến 2003) 10 11 12 13 14 15 Lai Châu Điện Biên Lào Cai Sơn La Yên Bái Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Giang 28 Nghệ An 29 Hà Tĩnh 30 Quảng Bình 31 Quảng Trị 32 Thừa Thiên-Huế 33 Tp Đà Nẵng 33A QĐ Hoàng Sa 34 Quảng Nam 35 Quảng Ngãi 36 Bình Định 37 Kon Tum 38 Gia Lai 39 Đắk Lắk 40 Đắk Nông 41 Lâm Đồng 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bắc Ninh Hà Tây Tp Hà Nội Hòa Bình Hải Dƣơng Hƣng n Tp Hải Phòng Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa 42 Phú n 43 Khánh Hòa 43A QĐ Trƣờng Sa 44 Ninh Thuận 45 Bình Thuận 46 Bình Phƣớc 47 Bình Dƣơng 48 Tây Ninh 49 Đồng Nai 50 Bà Rịa-Vũng Tàu 51 Tp Hồ Chí Minh 52 Long An 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tiền Giang Bến Tre Đồng Tháp An Giang Vĩnh Long Trà Vinh Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau Bụi Gỗ nhỏ hay bụi Gỗ nhỏ0 Gỗ nhỏ Gỗ trung bình Gỗ trung bình Bụi nhỏ Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Gỗ trung bình Đơn Kép lông chim lẻ Đơn Đơn Đơn Đơn Đơn Đơn Đơn Đơn Kép lông chin lẻ Kép lông chim lẻ Đơn Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên hay có vài cƣa Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Có cƣa nhọn thƣa Nguyên thƣa Thân Lá Mép Loài M simplicifolia M simang M pinnata M paupera M pakhaensis M ochracea M nana M lepidota M henryi M dolichobotrys M coriacea M clemansiorum M caudata Đặc điểm 13 12 11 10 STT PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI MẬT SẠ (MELIOSMA BLUME) Ở VIỆT NAM 8-10 7-8 12-16 9-18 7-9 12-15 12-16 10-11 8-10 8-10 10-13 16-18 Ngắn Dài 3-4 Dài 2,5-3,5 0,5-2 Dài 2-6,5 Dài 3-5 1-2 6-8 0,5-1 Cuống chét dài 0,4-0,8 Cuống chét dài 0,5-0,6 2,5-4 Mũi mác Thuôn Thuôn dài Thuôn Thuôn Bầu dục Bầu dục Thuôn dài Bầu dục hay thuôn Thuôn Thuôn Mũi mác Thuôn dài Có (2 cm) Nhọn Nhọn tù Tù Nhọn Nhọn dài 1-1,5 cm Nhọn dài cm Nhọn (lúc non tù) Nhọn Nhọn Nhọn Nhọn Nhọn dài 0,5 X Dài 3,5-4 có lơng Hình dạng phiến có lơng Chóp Mặt dƣới Mặt X Số đôi gân bên X X Cuống (cm) X X X Trứng Hình trứng Bầu dục Bầu dục Bầu dục tròn Bầu dục Tròn X X Tròn Bầu dục Bầu dục Trứng hay tròn Trứng Tròn Gần tròn X X X X giác Trứng hay tam dục Trứng Trứng hay bầu Trứng Bầu dục X Trứng Hình trứng Bầu dục Bầu dục Hình tròn X Bầu dục Tròn X ngồi thùy Hình dạng đài lơng lơng Cụm hoa có Cuống có X Đài có lơng X X X X X X X X X X X X Cánh hoa xẻ Hình dạng cánh hoa X X X X X X X X (X) X Bầu có lơng X X Có trung đới Trung đới phồng X X Trung đới phồng Có bao phấn lƣỡi thùy Có trung đới phồn X Dài 0,7 mm X X X Dài 0,5 mm, có trung đới X Dài 0,7-1,5 mm Dài 0,7 mm X Dài 0,8 mm nguyên nhị X Có bao phấn thùy Cánh hoa Thùy cánh hoa ngắn X Trung đới phồng Trung đới phồng Nhị X X PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÕNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) Kí hiệu viết tắt A Tên phòng tiêu Araold Arboretum Caotbridge U S A BM British Museum (Natural History), London, UK HN Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNIP Herbarium, Hanoi Pharmacy Institute, Hanoi, Vietnam (phòng tiêu thực vật, trƣờng Đại học Dƣợc, Hà Nội) HNU Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (phòng tiêu thực vật, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) L Rijksherbarium, Nonnensteeg, Leiden, The Netherlands P Museum National d’ Hostoire Naturalle, Pais, France PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh Meliosma henryi Diels, 1900 1.Cành mang hoa; Qủa; Lá (Ảnh: N N Huyen, 2019, chụp từ mẫu Phuong 2554 (HN)) Ảnh Meliosma lepidota Blume, 1847 Cành mang hoa; Bầu; Lá; Hoa; Nhị (ảnh: 1,3,4,5: N N Huyen; 2: V A Thuong (HNU), 2019, chụp từ mẫu VH 3765 (HN)) Ảnh Meliosma pinnata (Roxb.) Walp 1842 Cành mang hoa; 2.Lá; Bầu; Chùm hoa; Bầu(bổ ngang); Bầu cánh hoa (ảnh: N N Huyen, 2019, chụp từ mẫu VN 346 (HN)) Ảnh 4: Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp 1842 Cành mang hoa; Chùm hoa; Lá; Hoa; Bầu đài; Nhị cánh hoa trong; Bầu (ảnh: N N Huyen, 2019, chụp từ mầu 3146 (HN)) Ảnh Meliosma coriacea Merr 1938 Cành mang hoa (ảnh: N N Huyen, 2018, chụp từ mẫu N 32 (HNU)) Ảnh Meliosma ochracea J E Vial, 1960 Cành mang hoa (ảnh: N N Huyen, 2018, chụp từ mẫu P 4245 (HNU)) Ảnh Meliosma paupera Hand.-Mazz 1921 Cành mang hoa (ảnh: N N Huyen, 2018, chụp từ mẫu VH 4478 (HN)) ... để xếp chi loài thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam Xây dựng mơ tả lồi thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam Xây dựng khố định loại lồi thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam Tìm... sở liệu cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam chi Mật sạ cho nghiên cứu có liên quan, tơi chọn đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam Mục đích nghiên cứu. .. vật chí Việt Nam chi Mật sạ (Meliosma Blume) nhƣ họ Thanh phong (Sabiaceae Blume) Việt Nam Điểm đề tài (nếu có) Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam cách

Ngày đăng: 09/10/2019, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w