1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết tự lực văn đoàn từ góc nhìn phân tâm học (tt)

12 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này: Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thành - giảng viên trường Đại học Khoa học Huế - người tận tình dẫn dắt tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, giáo khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Huế giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện Demo Version - Select.Pdf SDK thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua Huế, tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC - PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương KHÁI LƯỢC VỀ PHÂN TÂM HỌC 10 VÀ TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 10 1.1 Khái lược phân tâm học 10 1.1.1 Lý thuyết Freud 12 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1.2 Lý thuyết G Jung 18 1.1.3 Lý thuyết E Fromm 19 1.2 Những chủ đề tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 21 2.1.1 Chủ đề đấu tranh chống lễ giáo phong kiến 22 2.1.2 Chủ đề tình u nhân, gia đình 24 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 28 2.1 Kiểu nhân vật gắn với vô thức, tâm linh 28 2.1.1 Tình u vơ thức 28 2.1.2 Cảm giác tâm linh 38 2.2 Kiểu nhân vật gắn với 43 2.2.1 Tình yêu sống 43 2.2.2 Tình u tính dục 45 2.3 Kiểu nhân vật gắn với mặc cảm, ám ảnh 51 2.3.1 Mặc cảm tội lỗi 51 2.3.2 Mặc cảm thân phận 54 2.3.3 Mặc cảm chết 59 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 62 3.1 Kết cấu cốt truyện 62 3.1.1 Kết cấu 62 3.1.2 Cốt truyện 64 3.2 Ngôn ngữ 68 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 71 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 73 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đầu kỷ XX, Văn học Việt Nam bước phát triển theo hướng đại hóa, với tốc độ ngày lớn Văn học Việt Nam có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với văn học phương Tây đại nên có biến chuyển mạnh mẽ Những ảnh hưởng nhanh chóng đưa văn học tiến gần tiến nhanh đến “quỹ đạo” q trình đại hóa Trong thành tựu văn học lãng mạn năm 30 kỉ XX, đặc biệt phải kể đến tác phẩm Tự lực văn đoàn (1932 – 1942) Với mười năm hoạt động, chặng đường khơng dài Tự lực văn đồn phát triển nhanh chóng chiếm giữ vị trí “chủ sối” văn đàn Với tơn mục đích rõ ràng: hướng mới, “đưa phương pháp khoa học thái Tây” ứng dụng vào văn chương Việt, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang đậm dấu ấn phân tâm học Với nhiều thành tựu bật tư tưởng nghệ thuật, Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khơng dấu son thời kì đại hóa văn học Việt Nam đầy sơi động, mà để lại ảnh hưởng sâu đậm sáng tác nhiều nhà văn Demo thời giai đoạn sau Version - Select.Pdf SDK Tám mươi năm từ Tự lực văn đoàn xuất văn đàn, sáng tác văn chương nhóm ln đề tài thu hút quan tâm nhiều người Số lượng cơng trình nghiên cứu, tham luận Tự lực văn đồn nói vơ phong phú Cụ thể hơn, tác phẩm Tự lực văn đồn nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ như: xã hội học, thi pháp học, văn hóa học, phong cách học …, nhiên, chưa có cơng trình tiếp cận tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học Do vậy, đề tài luận văn hướng nghiên cứu Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học” để thực khuôn khổ luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Ứng dụng phê bình phân tâm học Việt Nam Phê bình phân tâm học trường phái nghiên cứu văn học phát triển phương Tây đầu kỷ XX Tuy nhiên, nguồn gốc học thuyết phân tâm học lại khơng phải xuất phát từ lí thuyết nghiên cứu văn hóa - văn học mà từ chuyên ngành tâm lí, tâm bệnh học bác sĩ người Áo S Freud sáng lập Ban đầu, tuý khoa học phương pháp trị bệnh, sau ông mở rộng sang địa hạt nghiên cứu văn học, trở thành phương pháp phê bình Những thập niên mười hai mươi kỷ trước mùa dịch thuật, phóng tác biên khảo có lý thuyết phân tâm học phê bình phân tâm nương theo nảy mầm đất Việt Nam Về dịch thuật, Vũ Đình Lưu dịch: Thăm dò tiềm thức (của C Jung), Nghiên cứu phân tâm học (của S Freud), Tìm hiểu nhân tính (của A Adler); Trí Hải dịch Tâm phân học tôn giáo (của E Fromm); Tuệ Sỹ dịch Tâm thức luyến (của E Fromm); Nguyễn Xuân Hiếu dịch Nhập môn phân tâm học (của S Freud); Lê Thanh Hoàng Dân dịch Phân tâm học (của J.P Charrier);… Trước năm 1945 Việt Nam từ năm 1936, Nguyễn Văn Hanh áp dụng lý thuyết Freud để giải thích tượng Hồ Xuân Hương Trương Tửu áp dụng Freud để phân tích tâm lý Nguyễn Du nhân vật Thúy Kiều Sau 1954, hoàn cảnh lịch sử, miền Bắc phân tâm học không trọng nghiên cứu khuynh hướng phê bình độc lập Cũng thời gian này, miền Nam Demo phân tâm học giới thiệu vàSDK nghiên cứu rộng rãi sách báo Version - Select.Pdf Khơng thế, đưa vào giảng dạy nhà trường Vì vậy, loại sách viết phân tâm học giới thiệu nhiều Ngoài tác phẩm dịch từ ngun tác, có số cơng trình biên khảo, dịch thuật, viết giới thiệu phân tâm học Phân tâm học J.P Charrier (Lê Thanh Hồng Dân dịch), Hành trình vào phân tâm học Vũ Đình Lưu, Tâm lý học ứng dụng Phạm Xuân Độ, Tâm phân học & tôn giáo E Fromm (Trí Hải dịch), Tâm thức luyến E Fromm (Tuệ Sỹ dịch),… Năm 1986, phong trào đổi xu dân chủ hóa đời sống văn học, học thuyết phân tâm học ý trở lại phát triển Các cơng trình nghiên cứu tượng văn học từ góc nhìn phân tâm học xuất nhiều Tác giả Đỗ Lai Thúy nhắc đến nhiều công dịch thuật, biên soạn áp dụng phân tâm học vào nghiên cứu tượng văn học Việt Nam Với cơng trình Phân tâm học văn học nghệ thuật, Phân tâm học văn hóa tâm linh, Phê bình văn học - vật lưỡng thê ấy, Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, Bút pháp ham muốn… Một tác giả khác nhiều nghiên cứu vận dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Trần Thanh Hà qua cơng trình Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam Một số tác phẩm văn xuôi đại qua nhìn phân tâm Ngồi có số viết đăng tạp chí như: Yếu tố vô thức tiềm thức thơ Hàn Mặc Tử (Nguyễn Thị Hồng Nam), tạp chí Cửa Việt, số 70, năm 2000, Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam (Hồ Thế Hà), tạp chí Sơng Hương, số 235, Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Thành), tạp chí Văn học, số 4, 1997 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Ngay từ lúc xuất văn đàn Việt Nam, Tự lực văn đoàn thu hút ý độc giả yêu văn chương Trong mười năm hoạt động (1933 – 1943), tiểu thuyết Tự lực văn đoàn gây nhiều tranh cãi lịch sử văn học với đánh giá khác thời kỳ hai miền Nam - Bắc Ở đây, xin tổng lược Quá trình nghiên cứu Tự lực văn đoànSDK chia làm giai đoạn: Demo Version - Select.Pdf Giai đoạn (Trước 1945): Trước năm 1945, Tự lực văn đồn nói đến cơng trình nghiên cứu Trương Chính (Dưới mắt tơi, 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn Việt Nam đại, 1942), Dương Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu, 1942) Và số phê bình Trương Tửu (Loa số 76 - 77 tháng 5/1935), Lê Thanh (Ngày số 126 tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 Sông Hương 5/1941) Giai đoạn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chủ yếu tiếp cận cụ thể tác phẩm Các cơng trình trên, bước đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tư tưởng nghệ thuật Chẳng hạn, tư tưởng đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lý nhân vật Giai đoạn thứ (từ 1946 – 1986): Do hồn cảnh đất nước có chiến tranh, nên việc đánh giá số tượng văn học q u kh ứ , có Tự lực văn đồn giai đoạn thường hạn chế Trong thời kỳ này, việc đánh giá văn học thường bị chi phối từ góc nhìn trị, tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học đ ề c a o lập trường quan điểm giai cấp Do vậy, có cơng trình đề cập đến tác phẩm Tự lực văn đồn thường khơng tránh khỏi nhìn chủ quan Tuy nhiên, có số ý kiến nhiều ghi nhận đóng góp Tự lực văn đồn Ở miền Bắc, khơng kể viết, có cơng trình nghiên cứu nhóm Lê Q Đơn với Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957); Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (1961) Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ; Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện Văn học; Tiểu thuyết Việt Nam Phan Cự Đệ, tập (1974)… nhắc tới tính chất đại văn xi Tự lực văn đồn, đặc biệt tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng Khác với miền Bắc, miền Nam, tác phẩm Tự lực văn đoàn khẳn g đị nh, đề cao Nhiều tác phẩm Tự lực văn đoàn in lại phổ biến rộng rãi Bên cạnh viết đăng tạp chí, có cơng trình văn học sử đưa vào giảng dạy nhà trường Có nhiều cơng trình khảo cứu nghiên cứu Tự lực văn đoàn như: Khái Hưng, người thứ muốn làm nguyên soái văn chương sáng giá Hồ Hữu Tường (1964); Nhất Linh, văn tài tiêu biểu Tự lực văn đoàn Phạm Thế Ngũ (1965); Nhất Demo Version - Select.Pdf SDK Linh hay khuynh hướng lãng mạn phản kháng Bùi Xuân Bào (1972)… Nhiều cơng trình văn học sử dùng nhà trường như: Bình giảng Tự lực văn đồn (1958) Nguyễn Văn Xung; Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1960) Phạm Thế Ngũ; Tự lực văn đồn (1960) Dỗn Quốc Sỹ; Văn học hệ 1932 (1972) Thanh Lãng; Tiểu thuyết Việt Nam đại (1972) Bùi Xuân Bào; Lược sử văn học Việt Nam - Nhà văn tiền chiến (1974) Thế Phong… Giai đoạn thứ ba (từ sau 1986): Công đổi đất nước thực mở kỷ nguyên cho phát triển văn học nói riêng văn hóa nghệ thuật nói chung phạm vi nước Tháng năm 1989, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp phối hợp với Đại học Tổng hợp nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học danh tiếng như: Tơ Hồi; Huy Cận, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trần Đình Hượu, Phong Lê … tổ chức Hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn Tại đây, nhà nghiên cứu tập trung khẳng định lại vai trò đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình đại hóa văn học nước nhà Tiếp sau hội thảo này, xuất hàng loạt cơng trình, viết có giá trị nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn như: Về Tự lực văn đoàn (1989) - Nguyễn Hữu Trác, Đái Xuân Ninh; Tự lực văn đoàn, người văn chương (1990) - Phan Cự Đệ; Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông (1991) - Trần Đình Hượu; Thêm ý kiến Tự lực văn đồn (1991) - Lê Thị Đức Hạnh… Ngồi số luận án tiến sĩ nghiên cứu Tự lực văn đoàn như: Tiểu thuyết Nhất Linh trước Cách mạng Tháng Tám (1997) Vũ Thị Khánh Dần; Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đồn (1997) Lê Thị Dục Tú; Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (2003) Nguyễn Thị Tuyến; Văn học đại, văn học Việt Nam – giao lưu, gặp gỡ Trần Thị Mai Nhi; Một số viết tắc phẩm Nhất Linh Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại Năm 2013, Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (chủ biên) tập hợp nhiềuDemo viếtVersion nhiều- tác giả thành sách Select.Pdf SDKNhìn lại thơ văn xi Tự lực văn đồn (Nxb Thanh Niên) Đây cơng trình có nhiều đóng góp cho việc đánh giá nhìn lại giá trị văn xi Tự lực văn đồn sau 80 năm nhóm văn thành lập “Xét tổng thể, vấn đề số cũ, cách nhìn lại Có nhìn ơm trùm bao qt, đồng thời nhiều lại sâu, phân tích tỉ mỉ, rạch ròi phương diện cụ thể tác giả, chí tác phẩm”[48, 10] Ở viết công trình nghiên cứu sau 1986, tác phẩm Tự lực văn đoàn ghi nhận đánh giá cơng theo giá trị văn học đích thực Giáo sư Phan Cự Đệ Tự lực văn đoàn - Con người văn chương có đánh giá công thuyết phục: “So với tiểu thuyết trước năm 1930, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sâu nhiều vào giới nội tâm phong phú người”… [6, 370] Tiểu thuyết văn đồn nhà văn, nhà phê bình quan tâm nghiên cứu chủ yếu vận dụng lí thuyết xã hội học, phong cách học, thi pháp học Chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện từ phân tâm học Cho đến nay, qua việc khảo sát có giới hạn chúng tơi, việc áp dụng lí thuyết phân tâm học vào nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đồn, có viết dài 13 trang Ths Nguyễn Thị Minh (Trường Dự bị đại học TP.HCM) với nhan đề Tâm lí nhân vật tiểu thuyết Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng Bài viết sử dụng lý thuyết S.Freud G.Jung khía cạnh vô thức, ngã, mặt nạ để giải mã tác phẩm hội nhà văn viết chung, dừng lại việc phân tích tiểu thuyết Kế thừa kết đạt sợi dẫn người trước nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đồn, luận văn chúng tơi tiếp tục vào tìm hiểu, khảo sát đề tài “Tiểu thuyết tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học” để góp phần đánh giá khẳng định giá trị văn chương Tự lực văn đoàn cách đầy đủ toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng khảo sát luận văn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Đoạn tuyệt, Bướm trắng, Thừa tự, Lạnh lùng, Tối tăm Đôi bạn (Nhất Linh) Nửa chừng xuân, Hồn bướm mơ tiên, Gia đình, Trống mái, Băn khoăn, Hạnh (Khái Hưng) Gánh hàng Version hoa, Đời mưa gió (Nhất Linh Khái Hưng viết chung) Demo - Select.Pdf SDK 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ở luận văn này, tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học qua bình diện: kiểu nhân vật với đời sống tình yêu mang dấu ấn phân tâm học vô thức, ẩn ức, giấc mơ Chúng quan tâm khảo sát phương diện đặc trưng thể loại tiểu thuyết kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ từ góc nhìn phân tâm học Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân tích Dùng để thống kê, phân loại yếu tố bản, giúp chứng minh luận điểm tăng sức thuyết phục luận điểm - Phương pháp so sánh, đối chiếu + Dùng để so sánh tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua giai đoạn sáng tác so sánh với nhà văn khác thời - Phương pháp cấu trúc - hệ thống Dùng để triển khai bình diện nghiên cứu đề tài cách logic, chặt chẽ, đảm bảo tính hệ thống.… - Phương pháp lịch sử + Chúng muốn đặt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hoàn cảnh, lịch sử tác phẩm đời để phân tích, tìm hiểu dấu ấn phân tâm học + Một tác phẩm văn chương có giá trị mang dấu ấn lịch sử văn hố thời đại, tìm hiểu tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học, đặt tiểu thuyết hồn cảnh xã hội văn hố cụ thể Việc vận dụng phương pháp giúp thấy bước chuyển q trình sáng tác đóng góp nhà văn Tự lực văn đồn đóng góp với văn học nước ta mặt nội dung nghệ thuật Đóng góp luận văn Luận văn hướng tiếp cận – tiếp cận từ phân tâm học để tìm hiểu giá trị tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, qua khẳng định vai trò sáng tạo nghệ thuật nhà văn vị trí tiểu thuyết Tự lực văn đoàn t r o n g văn học Việt NamDemo đại Version - Select.Pdf SDK Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dấu ấn phân tâm học Chương 2: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học Chương 3: Phương thức thể tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học ... 1: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dấu ấn phân tâm học Chương 2: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn phân tâm học Chương 3: Phương thức thể tiểu thuyết Tự lực văn đồn từ góc nhìn. .. nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn như: Về Tự lực văn đoàn (1989) - Nguyễn Hữu Trác, Đái Xuân Ninh; Tự lực văn đoàn, người văn chương (1990) - Phan Cự Đệ; Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính... nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Ngay từ lúc xuất văn đàn Việt Nam, Tự lực văn đoàn thu hút ý độc giả yêu văn chương Trong mười năm hoạt động (1933 – 1943), tiểu thuyết Tự lực văn đoàn gây

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN