1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tư tưởng triết học của lê quý đôn trong vân đài loại ngữ

124 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 158,48 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lê Quý Đôn (1726 – 1784), học giả xuất sắc, nhà tư tưởng lớn lịch sử tư tưởng Việt Nam thời phong kiến Ông sống thời kỳ có nhiều thay đổi lớn lao lòng xã hội Việt Nam Nền kinh tế hàng hóa đà khởi sắc, thị trường nước mở rộng mạnh mẽ, phát triển ngoại thương đưa tới phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp Sự tiếp xúc với chủ nghĩa tư phương Tây làm cho thị trường nước ta phồn thịnh thời hưng khởi Một loạt thành thị nửa thành thị hình thành làm cho tầng lớp thị dân gia tăng nhanh chóng Tình hình tác động mạnh mẽ đến toàn đời sống văn hóa tinh thần, khoa học nước ta, xuất đòi hỏi chuyển biến tư tưởng, ý thức Chính nhu cầu tư lý luận đòi hỏi thực tiễn lúc đưa đến xuất tư tưởng lớn Và Lê Quý Đôn thực trở thành đỉnh cao tri thức Việt Nam kỷ XVIII, có ảnh hưởng vĩ đại sau Bình sinh Lê Quý Đôn có hai hoài bão lớn, kinh bang tế trước thư lập ngôn Với hoài bão thứ nhất, ông không viên mãn, đến cuối đời ôm mối bất đắc chí Với hoài bão thứ hai, ông thực thỏa chí, trở thành nhà bác học lừng danh Việt Nam Không người cho rằng, Lê Quý Đôn người công danh hiển đạt, hoạn lộ hanh thông, thực tế Cuộc đời ông bi kịch, bi kịch chứa đựng mâu thuẫn thời đại Bởi ông tài lớn, mà tầm vóc vượt khỏi khuôn khổ xã hội đương thời, làm quan thời loạn, mà cai trị thối nát người trực uyên bác, người có tư tưởng bác học tiến ông đương nhiên phải hứng chịu nhiều bi kịch Song đường làm quan chông gai, 1 đường học thuật lại thăng hoa rực rỡ Với nghiệp trước thuật, tài ông thật hàng thành tựu tiêu biểu văn hóa Thăng Long – Hà Nội Đối với Lê Quý Đôn, đọc sách viết sách sở trường, đam mê, gần mục đích sống ông Ông không đọc Kinh, Thư, Sử, Truyện mà đọc bách gia chư tử, không đọc sách tiền nhân nước ta mà đọc nhiều ngoại thư, kể thiên văn, địa lý, tử vi, thái ất, lục nhâm Ông không đọc sách Trung Hoa mà đọc sách Tây phương, Khôn dư đồ thuyết – sách địa lý Ferdinandus Verbiest (1623 – 1688, giáo sĩ Bỉ đến Trung Hoa đời Thuận Trị – nhà Thanh), dịch sang Hán văn, ông sứ Yên Kinh (1761) Không đọc học chữ, ông học hỏi dân gian biết kết hợp tư bác học với tri thức dân gian Lê Quý Đôn thực người “uyên bác” theo nghĩa đầy đủ hai chữ thời đại ông Với Lê Quý Đôn, di sản lập ngôn ông khối đồ sộ đến 50 sách, với hàng trăm quyển, gồm khoa học nhân văn lẫn khoa học tự nhiên Ông đại thụ lịch sử học thuật nước nhà Không kể tác phẩm bị thất lạc, bị tiêu hủy hay dạng tồn nghi, tính riêng 12 sách biết đích xác tác giả Lê Quý Đôn đủ thấy sức đọc, sức viết ông phi thường đến nhường Điển hình vòng sáu tháng làm Hiệp trấn vùng Thuận Hóa (1776), dù công việc vùng đất bình định bề bộn, ông hoàn thành công trình Phủ biên tạp lục - tập ký với tư liệu có giá trị xứ Đàng trong, từ kỷ XVIII trở trước, mà trước ông người đề cập đến Niên biểu Lê Quý Đôn cho biết, công trình nghiên cứu quan trọng ông hoàn thành vào thời điểm ông “ngôi cao chức trọng” Chính vị quan chức cao cấp giúp ông chiếm 2 lĩnh khối tư liệu đồ sộ thư khố, thư viện nhà nước biết chuyện “thâm cung bí sử” Ông thường xuyên có chuyến điền dã, khảo sát vùng xa xôi, danh nghĩa liêm phóng hay trị nhậm Ông sứ Trung Hoa để tiếp cận văn hóa lớn tri thức giới Ông nhà bác học, nhà tư tưởng làm quan ông quan có tư tưởng tư bác học Ông thành công sử dụng quyền lực phương tiện để đạt mục đích khoa học, mà thực chất lợi ích quốc gia, dân tộc Từ hai kỷ nay, nhiều ngành khoa học nước ta, mức độ khác phát triển ánh sáng tư bác học Lê Quý Đôn Bởi ông “tập đại thành” tri thức dân tộc kỷ XVIII, nhà khoa học tiêu biểu cho xu hướng bách khoa thư phương Đông lúc Giới sử học Việt Nam coi ông bậc tiền bối đặc biệt tin cậy Những sách lớn ông Lê triều thông sử, Bắc sứ thông lục, Phủ biên tạp lục, Quần thư khảo biện, Thánh mô hiền phạm lục, Thư kinh diễn nghĩa ý nghĩa kho sử liệu vô giá, mang lại cho người nghiên cứu lịch sử phương pháp làm việc khoa học Trong tất giá trị lịch sử mà ông để lại cho đời, không không kể đến tác phẩm Vân Đài loại ngữ, trước tác tiêu biểu Lê Quý Đôn, mang tư tưởng tiến chưa đựng nhiều giá trị Những tư tưởng tiến bộ, hiểu biết nhiều lĩnh vực ông tác phẩm đến nguyên giá trị Từ trước đến nay, có nhiều công trình cấp, tạp chí, báo nghiên cứu nhà bác học Lê Quý Đôn chưa có nhà nghiên cứu, tác giả có công trình nghiên cứu đầy đủ tư tưởng cuả ông Xét thấy giá trị tính đại nhiều tư tưởng Lê Quý Đôn cộng với công trình nghiên cứu ông sơ sài, thiếu hệ thống, 3 mặt khác, việc nghiên cứu tư tưởng dân tộc ta lịch sử việc làm cần thiết không khơi gợi niềm tự hào dân tộc mà góp phần giao lưu văn hóa với nước khu vực giới Vì để góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng dân tộc, định chọn “Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân Đài loại ngữ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều công trình viết Lê Quý Đôn theo nhiều phương diện khác Có thể phân định sơ nhóm nghiên cứu theo chủ đề mục đích riêng Nhóm thứ tập trung nghiên cứu giới thiệu thân thế, nghiệp Lê Quý Đôn Nhóm thứ hai đề cập đến số khuynh hướng tư tưởng Lê Quý Đôn mối quan hệ tư tưởng với tư tưởng dân tộc kỉ XVIII Số khác chuyên bàn đến tư liệu ông Tuy nhiên đề tài trọng đến công trình liên quan đến thân nghiệp nội dung tư tưởng quan trọng nhà tư tưởng trình bày Vân Đài loại ngữ Trong công trình nghiên cứu, viết mà tìm hiểu có số công trình tiêu biểu bàn đến tư tưởng Lê Quý Đôn, cụ thể: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Viện Triết học GS.TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1993 Trong công trình này, tác giả chọn Lê Quý Đôn nhà tư tưởng tiêu biểu đại diện cho khuynh hướng tư tưởng thời đại ông Công trình nêu lên nét tư tưởng Lê Quý Đôn trị - xã hội, tư tưởng triết học, ý thức dân tộc tự cường Các tác giả khẳng định rằng, Lê Quý Đôn có khuynh hướng kết hợp đường lối nhân trị với pháp trị, sử dụng cặp phạm trù lý khí để giải thích vấn đề thể giới Tuy nhiên tác giả không sâu làm rõ nguồn gốc 4 quan điểm ông chưa giải thích rõ nhiều quan niệm khác Lê Quý Đôn Tóm lại, với đóng góp, công trình giúp người đọc có định hướng xác nhìn khái quát bắt tay nghiên cứu nhà bác học Lê Quý Đôn nhiều lĩnh vực Công trình thứ hai “Lê Quý Đôn học thuyết lý, khí” GS Cao Xuân Huy Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu nhà xuất Văn học ấn hành năm 1995 Bài viết trình bày cụ thể quan điểm Lê Quý Đôn thể giới, vũ trụ, rõ điểm tiến hạn chế ông so với nhà Nho đương thời Tuy nhiên phạm vi mục đích viết mà tác giả viết chưa đề cập tới vấn đề người, trị xã hội – vấn đề quan trọng tư tưởng Lê Quý Đôn Công trình thứ ba Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII GS Hà Thúc Minh nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1998 Đây công trình nghiên cứu khái quát Lê Quý Đôn phương diện từ thân thế, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu tư tưởng Lê Quý Đôn Tác giả trình bày tư tưởng trị xã hội, triết học Lê Quý Đôn giúp cho độc giả có nhìn khái quát quan điểm lập trường, khuynh hướng tư tưởng ông Tác giả dùng nhiều nguồn tư liệu khác tác phẩm: Vân Đài loại ngữ, Thư kinh diễn nghĩa, Quần thư khảo biện… để chứng minh cho kết mà tác giả nêu Những viết GS Văn Tân: Vài nét Lê Quý Đôn, nhà bác học Việt Nam thời phong kiến Lê Quý Đôn, đời nghiệp đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu tham khảo tốt viết tác giả có bàn luận quan niệm triết học nhà bác học Lê Quý Đôn Trong viết tác giả đề cập đến đời nghiệp Lê Quý Đôn, bên cạnh tác giả trình bày khái quát quan điểm triết học thông qua việc giải mối quan hệ Lý – Khí đời hoạt động trị ông Theo 5 GS Văn Tân, “quan niệm triết học Lê Quý Đôn vượt quan niệm triết học Tống Nho” Điều đó, có phần xác, song kế thừa tư tưởng đó, Lê Quý Đôn có quan điểm riêng ông vấn đề mà ông nghiên cứu từ triết học Tống Nho Tuy xuất phát từ triết học Tống Nho, cụ thể triết học Trình Di, song ông lại có cách giải riêng mình, điều thể rõ nét tác phẩm Vân Đài loại ngữ Lê Quý Đôn sử dụng nhiều quan điểm nhà triết học phương Tây để chứng minh cho quan điểm không hoàn toàn phụ thuộc vào Tống Nho Các nhà nho thời Tống giải mối quan hệ Lý Khí dù theo hướng vật Trương Tải hay tâm khách quan Nhị Trình, Chu Hy mục đích cuối họ đề cao giá trị đạo đức truyền thống Nho giáo Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, coi quy luật phổ biến chung, khách quan xã hội loài người Đọc Vân Đài loại ngữ, thấy Lê Quý Đôn chủ trương chứng minh tính thống giới Khí giá trị đạo đức Nho giáo Đó quan điểm vật thể giới điểm khác biệt Lê Quý Đôn so với phái Tống Nho Hơn nữa, nhà Nho đề cao đến mức tuyệt đối hóa nguyên tắc Nhân trị, Đức trị trị nước, quản lý xã hội, Lê Quý Đôn lại cho phải kết hợp Nhân trị Pháp trị, chí có chỗ ông nghiêng Pháp trị Như biết, kỉ XVIII, Nho giáo Việt Nam dần suy yếu lâm vào khủng hoảng Do để ngăn chặn thực trạng này, khôi phục địa vị vai trò Nho giáo thời Lê sơ, khuynh hướng “tam giáo đồng nguyên” sở Nho giáo giữ vai trò chủ đạo nhà Nho trọng triển khai mà Lê Quý Đôn đại biểu tiêu biểu Do vậy, không mà khẳng định rằng, quan điểm triết học Lê Quý Đôn vượt quan điểm Tống Nho Khẳng định chưa thực thỏa đáng 6 Bên cạnh số điều tác giả khẳng định chưa thuyết phục người đọc, viết tác giả cung cấp nhiều tư liệu quý Lê Quý Đôn, đặc biệt đời hoạt động trị ông Tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí… để viết đời, nghiệp Lê Quý Đôn, tư liệu mà tác giả sử dụng có độ tin cậy cao quý giá Ngoài có viết GS.TS Nguyễn Tài Thư: Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ông, Lê Quý Đôn lĩnh vực tư tưởng dân tộc kỉ XVII đăng tải tạp chí Triết học, nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu Lê Quý Đôn Những tài liệu nguồn tư liệu quý giá Trong thình thực luận văn, tham khảo sử dụng tư liệu cho luận văn hoàn thiện Tuy vậy, số lượng sách, công trình, viết tác phẩm Vân Đài loại ngữ ít, chưa thực xứng với tầm tác giả tác phẩm Mặt khác, viết chưa có hệ thống, chưa nêu bật tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài loại ngữ…Do vậy, việc kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, khắc phục khó khăn tham khảo xử lý nguồn tư liệu, luận văn cố gắng trình bày cách có hệ thống bước đầu đưa nhận xét thỏa đáng số tư tưởng triết học Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài loại ngữ ông Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn: Luận văn làm rõ quan điểm triết học, quan điểm trị nước, quan điểm văn học, thiên chúa giáo, địa lý, phong tục tập quán Lê Quý Đôn thể tác phẩm Vân Đài loại ngữ, qua vị trí, vai trò ông tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc 7 Đối tượng: Tập trung nghiên cứu tư tưởng phạm trù lý, khí; vũ trụ, đường lối trị nước, địa lý phong tục tập quán Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài loại ngữ, giá trị hạn chế tư tưởng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng phạm trù lý, khí; vũ trụ, đường lối trị nước, đường nắm quyền lực, địa lý, phong tục tập quán Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài loại ngữ Luận điểm đóng góp luận văn Luận văn rõ nguồn gốc tư tưởng Lê Quý Đôn, kế thừa phát triển Lê Quý Đôn tư tưởng triết học Tống Nho, tư tưởng trị nước, đường nắm quyền lực… Luận văn tư tưởng Lê Quý Đôn Ngoài luận văn dựa vào phương pháp triết học lịch sử để đánh giá giá trị tích cực hạn chế tư tưởng Lê Quý Đôn đóng góp vị trí ông tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu logic – lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh hệ thống hóa, nhằm tái chân thực đánh giá cách khách quan tư tưởng mà Lê Quý Đôn trình bày Vân Đài loại ngữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết 8 NỘI DUNG CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 1.1 Tiền đề tư tưởng 1.1.1 Nho, Phật, Thiên Chúa giáo Nho giáo học thuyết trị - xã hội, đạo đức giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc Khổng Tử sáng lập vào khoảng kỉ VI TCN tồn tại, phát triển Trung Quốc hai nghìn năm Nho giáo trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Nho giáo Tiên Tần (Nho giáo nguyên thủy); Hán Nho; Tống Nho Nho giáo thời kỳ nhà Tống gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo” Các nhà Lý học thời Tống phát số khiết bên văn kinh điển cổ, viết bình luận chúng Lý học lấy tư tưởng Khổng – Mạnh làm hạt nhân có nội hàm sâu sắc so với Nho học truyền thống hấp thu triết học Phật giáo Đạo giáo, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, bi quan Nhờ mà lý luận Nho học thời Tống tỏ tinh vi, thứ lớp Sự hình thành Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đưa tư tưởng triết học Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển cao Người tiếng số họ Chu Hy (1130 - 1200), tổng hợp tư tưởng Khổng giáo với Phật giáo Đạo giáo ông với tư tưởng khác trở thành hệ tư tưởng thức triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối kỷ 19 Vì kết hợp với khoa cử, triết lý Chu Hy liên quan tới tín điều 9 thức cứng nhắc, bắt buộc tuân phục mù quáng từ phía dân chúng nhà cai trị, với cha, vợ với chồng, em với anh Hậu làm kìm hãm phát triển xã hội nước Trung Hoa tiền đại, dẫn tới phát triển chậm chạp nhiều hệ trị xã hội ổn định tư tưởng dẫn tới trì trệ văn hoá tận kỷ 19 Những ảnh hưởng Nho giáo nói chung Tống nho nói riêng mặt thể, nhân sinh nhận thức không sâu rộng xã hội Trung Quốc mà nhiều nước phương Đông, có Việt Nam Từ sau kỷ XII - XIII, Tân Nho học Tống Minh gọi lý học Tống Minh, khởi nguồn từ Trung Quốc, không dòng chảy văn hoá, nghệ thuật Trung Quốc, mà chí mở rộng sang nước xung quanh, trở thành biểu chung văn minh Đông Á, nguồn tư tưởng chung dòng văn hoá chữ Hán Điều đáng ý là, phát triển Tân Nho học Tống Minh, Chu Tử học, lan truyền theo hai hướng: Đông Tây Hướng phát triển sang phía Đông Tân Nho học truyền đến Triều Tiên, ảnh hưởng đến thể chế trị tư tưởng văn hoá năm trăm năm (thời kỳ 1392 - 1910), chí đến thời Cận đại Triều Tiên Cũng theo hướng Đông, Tân Nho học truyền sang Nhật Bản có ảnh hưởng to lớn trị, xã hội, văn hoá Nhật Bản thời đại Đức Xuyên (1600 - 1868) Một hướng phát triển khác Tân Nho học hướng Nam, sang Việt Nam, ảnh hưởng đến thời đại Hậu Lê (1428-1784) thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) Việt Nam, tạo thời kỳ hưng thịnh Nho học Việt Nam Có thể nói, từ sau kỷ XV, Tân Nho học (đặc biệt Chu Tử học) có ảnh hưởng to lớn Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Xét từ góc độ Nho học Đông Á, việc phát triển sang phía Đông phía Nam Tân Nho học không ăn sâu vào văn hoá Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam, mà tạo nét đặc trưng khu vực cho Nho học ba nước 10 10 Lê Quý Đôn trí thức có hiểu biết sâu sắc đóng góp không nhỏ việc phát triển, bổ sung tư tưởng triết học phương Đông, mà cụ thể tư tưởng triết học Tống nho với cặp phạm trù lý – khí Các nhà triết học Tống nho giải mối quan hệ lý khí lập trường tâm Mặc dù Lê Quý Đôn người xem xét phạm trù lý, khí vốn trừu tượng triết học phương Đông, cách tư ông lại có điểm coi khí dạng vật chất cụ thể, thể vũ trụ Lê Quý Đôn dẫn sách phương Tây để chứng minh tồn khí cụ thể Như ông không rơi vào chủ nghĩa tâm nhà nho thời Tống mà ông lại đứng lập trường vật Đây điểm sáng tư tưởng Lê Quý Đôn, chứng minh phát triển tư tưởng triết học nhà nho Việt Nam, hay nói rộng phát triển tư dân tộc Thứ hai, lĩnh vực vũ trụ học, hình thành sao, tinh tú Phải khẳng định lĩnh vực mẻ lạ lẫm nhà trí thức người dân Việt Nam kỉ XVIII, lĩnh vực nhiều bí ẩn cần nghiên cứu có lời giải đáp nhiều Là lĩnh vực mẻ lạ lẫm, chưa có tiền nhân đất Việt lịch sử nghiên cứu Lê Quý Đôn không ngại khó khăn, ông bắt tay vào nghiên cứu nghiêm túc thành tựu khoa học phương Đông phương Tây Là sản phẩm học vấn Hán học Lê Quý Đôn người Việt Nam xóa bỏ bao vây kiến thức Trung Hoa để tiến lên tiếp thu “kiến thức toàn nhân loại” với nội dung cụm từ Ông biết rõ giới có châu Á, Âu, Phi, Mỹ, châu Á “nôi” loài người Ông tán thành thuyết đất tròn phương Tây mà Ferdinandus Verbiest trình bày sách Khôn dư đồ 110 110 thuyết Chỉ riêng điểm này, hiểu biết Lê Quý Đôn vượt xa Nho sĩ đương thời Thứ ba, lĩnh vực nghiên cứu xã hội (tư tưởng trị nước đường nắm quyền lực) Tư tưởng ông trị nước đường nắm quyền lực có nhiều điểm tiến so với nhà nho trước Điểm tiến phải kể đến quan điểm trị nước kết hợp Pháp trị Đức trị Không thiên đạo đức, không coi trọng pháp luật Là đại biểu tư tưởng giai cấp thống trị, Lê Quý Đôn đứng lập trường giai cấp để đưa quan điểm trì trật tự xã hội phong kiến, bảo vệ quyền lợi chúa Trịnh Tuy nhiên, ông không quán theo quan điểm Nho giáo dựa vào “Nhân trị”, với Nhân, Lễ, Chính danh, mà đề xuất việc kết hợp “Nhân trị” với “Pháp trị” Đây điểm sáng quan điểm trị xã hội Lê Quý Đôn Là học giả Nho giáo, Lê Quý Đôn xây dựng nên nhiều tiêu chí cần có người làm quan, bậc phụ mẫu thiên hạ Đó thờ vua, trị dân, sửa Khi có quyền lực phải cẩn trọng để giữ chức vị Là người làm quan phải người biết tu thân, phải làm cho thật sáng Đối với vua, bề phải kính cẩn, hữu phải giữ chữ tín, bề phải yêu thương, chăm lo cháu Để trở thành bậc đại quan cần phải có lòng thẳng, có tính “thận” phải có “thuật” chốn quan trường 2.4.2 Những hạn chế tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Bên cạnh thành tựu, giá trị mà Lê Quý Đôn đạt có số hạn chế định, điều kiện khách quan chủ quan mang lại 111 111 Thứ nhất, hạn chế bàn vấn đề thể giới, cụ thể quan niệm phạm trù lý, khí Mặc dù quan điểm Lê Quý Đôn mang tính khuynh hướng vật có yếu tố biện chứng sơ khai bàn khí với tư cách thể vạn vật song trình đề cao tính huyền diệu khí lý nên ông không giữ lập trường vật mà đến chỗ tin biện hộ cho số phương diện tâm thần bí thuật phong thủy, bói toán, xem số, đoán mệnh Thậm chí, ông đến quan niệm hưng vong, thịnh trị hay loạn lạc xã hội mang tính thiền định: “Số vận lớn nhà nước, hưng hay suy, mà phần mệnh thường sỹ phu, hay đạt, dự định chỗ u minh Đến họ tên, tướng mạo, đứng, động tĩnh có định trước, người ta tự muốn vậy” [5, 72] Như vậy, gặp phải vấn đề luận chứng trực quan cảm tính, Lê Quý Đôn lại sử dụng lý luận Đạo giáo để chứng minh nhận định Điều phần tính lịch sử quy định, vào thời đó, tri thức thời đại nhìn chung, chưa vượt qua giới hạn quan niệm tâm thần bí giải thích tượng siêu nhiên Lê Quý Đôn không quán lập trường tư tưởng Nho giáo, không quán triệt quan điểm chủ nghĩa vật thô sơ, chất phác mà ông sử dụng quan điểm khoa học phương Tây, đôi chút mang tính thần bí Tư tưởng ông lần thể hỗn dung đa nguyên không dao động vật chất phác tâm Thứ hai, Lê Quý Đôn thể nhà Nho giáo, đệ tử cửa Khổng, sân Trình, quan điểm Nho gia ăn sâu vào nếp nghĩ, việc làm ông Mặc dù kỉ XVIII, Nho giáo không giữ vị trí độc tôn nữa, nhiều quan điểm tư tưởng trở nên lỗi thời, lạc hậu Tiêu biểu 112 112 quan niệm tinh tú, sao, cách làm lịch, đo thời gian Ông đọc lấy nhiều dẫn chứng quan niệm đại biểu Nho giáo, bên cạnh ông dẫn sách Khôn dư đồ thuyết phương Tây, dù có tham khảo trích dẫn phương Tây đến cuối ông đứng quan điểm nhà Nho, ông thoát quan niệm mang âm hưởng trừu tượng, khó lý giải Thứ ba, tư tưởng trị nước, Lê Quý Đôn sức bảo vệ trật tự phong kiến lỗi thời, lạc hậu mà không nhận thấy điều thực quan trọng phải thay đổi, cải cách cho phù hợp với thời đại Bởi mà ông không lần cầm quân đánh dẹp khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu khởi nghĩa Hoàng Công Chất (một khởi nghĩa nhìn khía cạnh nhân dân, thời đại tiến nhằm mục đích đánh tan giặc cướp, chống lại thống trị phong kiến, chia ruộng cho dân nghèo) Tư tưởng trị nước ông mang đậm tính giai cấp, phục vụ địa vị lợi ích giai cấp phong kiến thống trị vô lỗi thời Theo ông để làm phải chăm sóc cho tầng lớp quan lại, không làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà giàu Mọi đường lối trị nước ông nhằm trì trật tự phong kiến đương thời xóa bỏ Thứ tư, Lê Quý Đôn đưa nhiều quan niệm khác đường nắm quyền lực, đạo đức cần có người làm quan Trước hết, người làm quan cần phải có đức tính cần kiệm, tránh xa xỉ, cần giữ thẳng, làm theo lẽ phải, giữ đạo thường Làm quan phải giữ phẩm chất đạo đức người quân tử, không thiên tư chút nào, chí ông khuyên kẻ “quân tử” chưa gặp thời không lấy làm muộn phiền, lo lắng, không để việc nhỏ chi phối mà rời bỏ danh tiết mình, làm điều trái đạo đức, ngược với luân thường đạo lý làm hỏng việc lớn Những quan điểm đạo đức, học làm quan 113 113 Lê Quý Đôn dẫn chứng tỏ ông thông hiểu quán với quan điểm Nho gia xét cùng, quan điểm đưa hoàn cảnh xã hội loạn lạc, chiến tranh triền miên suy cho ảo tưởng, huyễn nhằm ru ngủ quần chúng nhân dân thực 114 114 Kết luận chương Trong chương 2, luận văn tập trung phân tích nội dong chủ yếu tư tưởng triết học lĩnh vực tự nhiên xã hội Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài loại ngữ Qua tác phẩm, tư tưởng triết học tự nhiên xã hội Lê Quý Đôn thể số nội dung sau: + Tư tưởng phạm trù lý – khí + Tư tưởng sao, tinh tú + Tư tưởng hình tượng trời, thời gian lịch + Tư tưởng trị nước + Tư tưởng đường nắm quyền lực Lê Quý Đôn người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, nội dung tư tưởng phản ánh rõ điều Lê Quý Đôn kế thừa gần tuyệt đối tư tưởng lý, khí Tống Nho mà tiêu biểu quan niệm lý, khí đại biểu Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy Không ông kế thừa quan niệm Tây phương để phân tích đưa quan niệm riêng tự nhiên Trong quan niệm trị nước đường nắm quyền lực, Lê Quý Đôn có sáng tạo mẻ, quan niệm kết hợp Đức trị Pháp trị, quan niệm phẩm chất cần có người làm quan Trên sở phân tích nội dung tư tưởng Lê Quý Đôn, luận văn rút giá trị tích cực điểm hạn chế tư tưởng Những giá trị tích cực thể tư tưởng là: thứ nhất, tư tưởng triết học có yếu tố vật lý khí; thứ hai, tư tưởng mới, tiến lĩnh vực khoa học tự nhiên cách làm lịch, đo thời gian, hình tượng trời, tinh tú; thứ ba, tư tưởng kết hợp Đức trị Pháp trị trị nước Cùng với giá trị tích cực đó, tư tưởng Lê Quý 115 115 Đôn số hạn chế định, là: thứ nhất, hỗn dung đa nguyên quan niệm lý, khí; thứ hai, quan niệm mang âm hưởng trừu tượng, khó lí giải quan niệm hình tượng trời, tinh tú; thứ ba, tư tưởng bảo thủ Nho gia quan điểm trị nước, ông sức bảo vệ triều đình phong kiến lỗi thời lạc hậu; thứ tư, Lê Quý Đôn đưa phẩm chất khác người làm quan, hoàn cảnh lúc đó, suy cho mang tính huyễn hoặc, nhằm ru ngủ quần chúng nhân dân thực 116 116 KẾT LUẬN Lê Quý Đôn học giả xuất sắc dân tộc kỷ XVIII, ông đánh giá óc bách khoa toàn thư dân tộc, người “văn chương đời”, “lãnh tụ văn”… nhà tư tưởng đương thời đánh giá không Trong đời nghiệp nghiên cứu mình, Lê Quý Đôn để lại nhiều tác phẩm lớn, ông bàn lĩnh vực khác Với số lượng sách mà ông viết mà ông thể đời, ông thể người tiên phong, thể tinh thần cầu học, cầu tiến ông mà nhà nho làm Trong sáng tác Vân Đài loại ngữ tác phẩm tiêu biểu cả, tập trung phần lớn tư tưởng cốt lõi thống Lê Quý Đôn Vân Đài loại ngữ tác phẩm đồ sộ Lê Quý Đôn mặt kiến thức khoa học Ngay lời tựa tác phẩm, Tiến sĩ Trần Danh Lâm đánh giá “Vân Đài loại ngữ sách tinh túy nhất” nghiệp sáng tác Lê Quý Đôn Những tư tưởng lĩnh vực tác phẩm thể tầm hiểu biết phong phú, bách khoa Lê Quý Đôn, thể khuynh hướng hỗn dung đa nguyên sở Nho giáo giữ vị trí chủ đạo Với Lê Quý Đôn, Nho giáo vào Việt Nam không Nho giáo thống Trung Hoa mà chuyển hóa thành truyền thống văn hóa bên trong, thể đặc sắc Nho học Việt Nam địa Luận “lý”, “khí” Lê Quý Đôn ví dụ điển hình nét đặc sắc Nho học Việt Nam Vân Đài loại ngữ sách thể học vấn uyên bác, kiểu bách khoa toàn thư ông, đồng thời phản ánh tư tưởng triết học có nguồn gốc Nho học ông Ông dung hợp tam giáo Nho, Phật, Đạo Đó kết nối với truyền thống dung hợp tam giáo Việt Nam Truyền thống ông vận dụng đường lối trị nước mình, ông 117 117 kết hợp đức pháp trị với nhau, nghiêng pháp trị Trong tác phẩm này, Lê Quý Đôn thừa nhận thuyết y bốc, phong thuỷ, quỷ thần phong tục tập quán Việt Nam Đặc biệt, với quan sát khí hoá trời đất, ông nhấn mạnh tính đa dạng phong khí, nói rõ giống khác phong thổ, nhân tình, cổ kim Trung Quốc nước Thậm chí, Lê Quý Đôn dùng luận lý khí làm tư liệu, liên hệ với tri thức khoa học tự nhiên Trung Quốc phương Tây kỷ XVII XVIII để lần khẳng định học thuật giáo sĩ Hội Thiên Chúa, giữ nguyên tính mở họ Do khuynh hướng hỗn dung đa nguyên nên quan điểm lý, khí quan điểm lĩnh vực khác có chỗ Lê Quý Đôn rơi vào chủ nghĩa tâm thần bí, biện hộ cho tượng thần bí, tin vào bói toán, số mệnh… Đây điểm hạn chế mang tính thời đại dân tộc Vì vậy, đánh giá ông không xuất phát từ điều kiện lịch sử khách quan dân tộc thời kỳ Dù nữa, nhìn nhận đánh giá người Lê Quý Đôn học thuật ông, lịch sử phát triển dân tộc muôn đời sau kính trọng ông - nhà bác học lỗi lạc dân tộc 118 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân (1997), Tình hình ruộng đất đời sống Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lê Quý Đôn (1995), Vân Đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (1995), Vân Đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (1995), Vân Đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 3, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn toàn tập (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn (2006), Vân Đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tuyển tập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Đông (2011), Vấn đề thể học thuyết lý khí Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lâm Nguyệt Huệ (1998), “Luận Lý khí Lê Quý Đôn”, Tạp chí Triết học, số 6, trang 15 – 18 119 119 14 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phan Quốc Khánh (2004), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Lan (2012), “Tư tưởng trị nhị nguyên Lê Quý Đôn”, Tạp chí Triết học, số 6, tr 13 – 18 19 Trần Danh Lâm, Phạm Vũ (1973), Việt Nam bách khoa toàn thư Vân Đài loại ngữ, Nxb Sài Gòn, miền Nam 20 Hoàng Lê, Phạm Đức Duật (sưu tầm), (1977), “Một số giai thoại Lê Quý Đôn”, Tạp chí Văn học, số 1, tr – 21 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Văn Minh (1997), Nghiên cứu văn Toàn Việt thi lục Lê Quý Đôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Nghĩa (1976), “Lê Quý Đôn người chuyên chở không mệt mỏi giá trị khứ cho xã hội Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 18 – 23 24 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lý học triết học Phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Văn Nguyên (1998), “Lê Quý Đôn nhà bác học có ý thức văn hiến dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 12 – 15 120 120 27 Trần Duy Phương (Biên soạn), (2000), Lê Quý Đôn đời giai thoại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời Lê – Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Chung Thái Quân (2009), “Ý thức văn hóa Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 20 – 24 30 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Hậu Hãn (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Sở Văn hóa thông tin Thái Bình (1986), Kỷ yếu nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII 33 Sở Văn hóa thông tin Thái Bình (1988), Kỷ yếu hội nghị chuyên đề cống hiến khoa học Lê Quý Đôn 34 Văn Tạo (1993), “Sơ nhận thức nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (271), tr – 35 Bùi Duy Tân (1976), “Phủ biên tạp lục quan niệm thống Lê Quý Đôn”, Tạp chí Văn học, số 6, tr – 36 Văn Tân (1963), “Vài nét Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 49, tr – 37 Văn Tân (1976), “Lê Quý Đôn, đời nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4, tr 12 – 15 38 Trần Thị Băng Thanh (1977), “Lê Quý Đôn qua nhận xét người xưa”, Tạp chí Văn học, số 1, tr – 10 39 Trần Thị Băng Thanh (sưu tầm dịch), (1977), “Văn bia Thái phó Dĩnh quận công họ Lê”, Tạp chí Văn học, số 1, tr – 121 121 40 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Tài Thư (1968), “Một vài ý kiến phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam”, Thông báo triết học, số 8, tr – 42 Nguyễn Tài Thư (1971), “Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 21, tr 13 – 16 43 Nguyễn Tài Thư (1976), “Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 17 – 20 44 Nguyễn Tài Thư (1984), “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ông”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 11 – 14 45 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Kim Hưng (1977), “Về sáng tác Nôm Lê Quý Đôn”, Tạp chí Văn học, số 1, tr – 47 Nguyễn Thanh Tùng (2006), “Nhìn lại quan điểm thơ học giả Lê Quý Đôn Vân Đài loại ngữ”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, (2008), Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 20 – 23 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội thảo khoa học Lịch sử (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, kỷ yếu hội thảo, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Trương Lập Văn (Chủ biên), (1998), Lý triết học phương Đông Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện Triết học (1972), Văn tuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII 52 Trần Nguyên Việt (2011), Nho giáo Việt Nam kỉ XVIII mối quan hệ với Phật giáo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 122 122 53 La Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đinh Công Vỹ (1994), Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Www.lichsuvietnam.vn 123 123 MỤC LỤC Trang 124 124 ... tục tập quán Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài loại ngữ Luận điểm đóng góp luận văn Luận văn rõ nguồn gốc tư tưởng Lê Quý Đôn, kế thừa phát triển Lê Quý Đôn tư tưởng triết học Tống Nho, tư tưởng trị nước,... CHÍNH TRỊ VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 1.1 Tiền đề tư tưởng 1.1.1 Nho, Phật, Thiên Chúa giáo Nho giáo học thuyết trị - xã hội,... dung tư tưởng quan trọng nhà tư tưởng trình bày Vân Đài loại ngữ Trong công trình nghiên cứu, viết mà tìm hiểu có số công trình tiêu biểu bàn đến tư tưởng Lê Quý Đôn, cụ thể: Lịch sử tư tưởng

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bang (1997), Tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn giai đoạn1802 – 1884
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
2. Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân (1997), Tình hình ruộng đất và đời sống Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hìnhruộng đất và đời sống Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
3. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1998
4. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1994
5. Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NxbVăn hóa
Năm: 1962
6. Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NxbVăn hóa
Năm: 1962
7. Lê Quý Đôn (1995), Vân Đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 1995
9. Lê Quý Đôn (1995), Vân Đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 3, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 1995
10. Lê Quý Đôn toàn tập (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn toàn tập
Tác giả: Lê Quý Đôn toàn tập
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
11. Lê Quý Đôn (2006), Vân Đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tuyển tập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
12. Nguyễn Tài Đông (2011), Vấn đề bản thể trong học thuyết lý khí của Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bản thể trong học thuyết lý khí của LêQuý Đôn
Tác giả: Nguyễn Tài Đông
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
13. Lâm Nguyệt Huệ (1998), “Luận Lý khí của Lê Quý Đôn”, Tạp chí Triết học, số 6, trang 15 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Lý khí của Lê Quý Đôn”, Tạp chí "Triếthọc
Tác giả: Lâm Nguyệt Huệ
Năm: 1998
14. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn thamchiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
15. Phan Quốc Khánh (2004), Vấn đề đức trị và pháp trị trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đức trị và pháp trị trong lịch sử tưtưởng Việt Nam
Tác giả: Phan Quốc Khánh
Năm: 2004
16. Vũ Khiêu (1995), Đức trị và pháp trị trong Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức trị và pháp trị trong Nho giáo
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1995
17. Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
18. Lê Thị Lan (2012), “Tư tưởng chính trị nhị nguyên của Lê Quý Đôn”, Tạp chí Triết học, số 6, tr 13 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng chính trị nhị nguyên của Lê Quý Đôn”, Tạpchí "Triết học
Tác giả: Lê Thị Lan
Năm: 2012
19. Trần Danh Lâm, Phạm Vũ (1973), Việt Nam bách khoa toàn thư Vân Đài loại ngữ, Nxb Sài Gòn, miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam bách khoa toàn thư Vân Đàiloại ngữ
Tác giả: Trần Danh Lâm, Phạm Vũ
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1973
20. Hoàng Lê, Phạm Đức Duật (sưu tầm), (1977), “Một số giai thoại về Lê Quý Đôn”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 5 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giai thoại về LêQuý Đôn”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Hoàng Lê, Phạm Đức Duật (sưu tầm)
Năm: 1977
21. Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII
Tác giả: Hà Thúc Minh
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w