1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thẩm mỹ của nguyễn du trong tác phẩm “truyện kiều

116 1,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trăm năm cõi người ta, Chữ Tài, chữ Mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Khi người trải qua biến cố, thăng trầm sống, đọc lại vần thơ Nguyễn Du, có suy tư sâu sắc đời, thấy trưởng thành rút nhiều học cho thân Nguyễn Du nhà triết học mà ông viết lại triết lý, điều nhắc cho nhớ tới câu nói “bẩm sinh người nhà triết học” Nguyễn Du để lại cho hậu nhiều tác phẩm vô giá trị, có Truyện Kiều Đây kiệt tác văn học Việt Nam, tác phẩm hội tụ đầy đủ tinh hoa ngôn ngữ Việt Từ văn chương dân tộc, Truyện Kiều gia nhập vào giới văn chương siêu việt nhân loại Đại thi hào Nguyễn Du với Khuất Nguyên (340 – 278 TCN), Đỗ Phủ (712 – 770), Lý Bạch (701 – 762) Trung Hoa; William Shakespeare (1564 – 1616), Charles Dickens Anh; Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799 – 1837), Lev Nikolayevich Tolstoy (1828 – 1910), Fyodor Mikhailovich Dostoevsky (1821 – 1881) Nga; Dante Alighieri (1265-1321) Ý; Miguel de Cervantes y Saavedra (1547 – 1616) Tây Ban Nha; Victor Hugo (1802 – 1885), Honoré de Balzac (1799 - 1850) Pháp Johann Wolfgang von Goethe (1749 – 1832) Đức,… vào cõi Truyện Kiều sánh vai kiệt tác giới từ cổ đại Ai Cập, cổ đại Trung Hoa đến Âu Mỹ đại Từ điển Các tác phẩm thời đại xứ sở xuất Paris năm 1953 Truyện Kiều bước vào vũ đài trị tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống văn hóa xã hội nước ta Đó di sản văn hóa quý giá dân tộc Kiệt tác nghiên cứu nhiều bình diện văn học, ngôn ngữ học, văn hóa học,… Suốt hai kỷ với hàng nghìn chuyên khảo đến nay, kiệt tác ẩn giấu nhiều bí ẩn giá trị mà hệ hôm mai sau mong muốn khám phá, tìm hiểu Trên bình diện mỹ học, chưa có công trình sâu vào tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du cách chuyên biệt Tố Như chưa nói thẳng vào Đẹp, Bi kịch đời mà ông viết, cống hiến cho đời lại chất chứa khía cạnh thẩm mỹ Các phạm trù mỹ học ẩn chứa thơ Nguyễn Du, mà cụ thể Truyện Kiều Ở Nguyễn Du, tồn Đẹp, Bi, Anh hùng,… Rất bình dị cao quý ! Quả thực góc độ thẩm mỹ Truyện Kiều chưa soi rọi sắc nét Đây hướng tiếp cận có nhiều chiều đặt vấn đề Việt Nam quốc gia thuộc hệ hình văn hóa phương Đông Muốn tìm hiểu Truyện Kiều góc độ thẩm mỹ ta hoàn toàn vận dụng nguyên lý thẩm mỹ phương Tây (phương pháp mỹ học mácxít) để nghiên cứu mà phải đặt Truyện Kiều hệ quy chiếu văn hóa thẩm mỹ phương Đông để làm rõ vấn đề Mặt khác, quan niệm thẩm mỹ người phương Đông có nhiều đánh giá khác Điều đặt khó khăn định tìm hiểu tư tưởng thẩm mỹ Truyện Kiều Nhất lối tư người phương Đông không trực tiếp thẳng vào vấn đề mà thông qua văn hóa, nghệ thuật,… để bộc lộ tư tưởng Lối tư thâm trầm, kín đáo, sâu sắc lĩnh mãnh liệt Một khía cạnh khác mà cần lưu ý, dân tộc có giá trị thẩm mỹ riêng dân tộc Dù hệ quy chiếu tư tưởng thẩm mỹ dân tộc có đặc trưng riêng Điều ấy, nhấn mạnh rằng, dân tộc Việt Nam có hệ thống tư tưởng thẩm mỹ riêng mình, kết tinh lịch sử dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du Vì vậy, tìm hiểu tư tưởng thẩm mỹ người ấy, văn hóa điều cần thiết Trong tình hình thực tiễn nay, Đảng ta có chủ trương đắn, phù hợp với tình hình cụ thể dân tộc, đặc biệt chủ trương xây dựng phát triển văn hóa, người Trong văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI có khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” [5,48] “Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học – nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng” [5, 50] “Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật tạo điều kiện cho tìm tòi, sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ảnh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước Đẩy mạnh sáng tác, quảng bá tác phẩm, công trình đề tài cách mạng, kháng chiến, lịch sử dân tộc, công đổi đất nước Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam” [5, 55] Văn kiện khẳng định, cần phải định hướng tư tưởng thẩm mỹ cho nhân dân, cho niên, thiếu niên Do vậy, việc tìm hiểu tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều điều cần thiết, phù hợp với chủ trương Đảng việc phát triển văn hóa người Việt Nam toàn diện, có nhân cách, lối sống tốt đẹp Nhất hoàn cảnh nay, trước mưu đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc, phải tâm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đường hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế mặt trận văn hóa mặt trận đầu tảng vững công tác đấu tranh ngoại giao mà thuyết phục chứng minh lịch sử, khứ dân tộc Như vậy, với lý định chọn Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử mỹ học có phần lịch sử mỹ học Việt Nam Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy, Vũ Khiêu, Vũ Minh Tâm, Lê Ngọc Trà, Như Thiết… - Là nhà nghiên cứu văn học, triết học, nghệ thuật học, mỹ học, tác giả Đỗ Văn Khang cho xuất số công trình mỹ học quan trọng Trong Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1983, ông trình bày phân tích trình hình thành phát triển mỹ học giới nói chung mỹ học Việt Nam nói riêng Ngoài ra, kể đến tác phẩm khác tác giả Đỗ Văn Khang như: Mỹ học Mác – Lênin (viết Đỗ Huy), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985; Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1996, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tái có bổ sung năm 2002 2008; Mỹ học Mác – Lênin cao cấp, Nxb Đại học Sư phạm, 2004 gần Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, chủ biên Giáo trình Lịch sử mỹ học, Nxb Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2010 - Là nhà nghiên cứu mỹ học có thâm niên uy tín nước ta, việc chủ biên đồng chủ biên số công trình, tác giả Đỗ Huy có nhiều cống hiến cho ngành khoa học nhiều ấn phẩm có giá trị Đó là: Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; Đạo đức học, mỹ học đời sống văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, v.v Trong thời gian gần công trình mỹ học thực đời không nhiều, chủ yếu tái bản, bổ sung ấn phẩm xuất trước Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mỹ học tác giả Đỗ Huy Vũ Trọng Dung chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2011 giới nghiên cứu mỹ học nói riêng, bạn đọc nói chung quan tâm Đây công trình nghiên cứu thể tâm huyết đội ngũ nhà khoa học Công trình vào nghiên cứu nội dung suốt tiến trình lịch sử mỹ học phương Tây từ thời cổ đại thuộc khuynh hướng, trường phái khác nhau, đồng thời đề cập đến mỹ học mácxít Việt Nam đương đại với nhiều vấn đề cấp bách mà thực tiễn đặt cần giải Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu khác mỹ học Tất công trình trình bày rõ vấn đề mỹ học Nhưng chưa có công trình nói Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” Về kiệt tác Truyện Kiều, có nhiều bài, sách,… nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều nghiên cứu riêng lẻ văn học văn học Các mặt tâm lý, triết học, âm nhạc, hội họa, khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác quan tâm Những nhà nghiên cứu Truyện Kiều lại thường đơn độc, riêng lẻ, có tập thể, không nói đến có trung tâm, viện, hội chuyên ngành Kiều học để thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi, tranh luận, đề xuất vấn đề hướng nghiên cứu Việc tìm hiểu Truyện Kiều vượt đất nước Việt Nam với đội ngũ nhà Kiều học, nói 20 thứ ngôn ngữ khác 20 nước giới Với vị quan trọng xã hội, Truyện Kiều cần phải nâng tầm nghiên cứu để phát lộ hết giá trị nó, đồng thời phát huy tác dụng với đời sống văn hóa xã hội dân tộc Mục đích cuối nhằm tôn vinh bảo vệ di sản văn hóa quý giá vào bậc dân tộc Việt Nam Dưới số nghiên cứu tiêu biểu Truyện Kiều: Cuốn Từ điển Truyện Kiều GS Đào Duy Anh lý giải cắt nghĩa thuật ngữ Truyện Kiều Tác phẩm xuất năm 1974 tái năm 1986 (Phan Ngọc sửa chữa bổ sung) giúp nhiều cho bạn đọc việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Nay Nhà xuất Giáo dục lại tiếp tục cho tái lại sách để đến với nhiều độc giả Nguyễn Du sử dụng cách tài tình yếu tố dân gian ngôn ngữ Ông dân tộc hóa đặc trưng văn học chữ Hán, mà trước sử dụng cách dè dặt, vụng văn học chữ Nôm Tố Như phát triển, hoàn chỉnh thống hai thành phần quan trọng ngôn ngữ văn học Việt Nam, yếu tố văn học dân gian yếu tố văn học chữ Hán để tạo nên ngôn ngữ văn học mới, dồi dào, uyển chuyển Quyển từ điển cố gắng phản ánh kiện quan trọng lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học Việt Nam Tác giả thu thập tất từ đơn, từ kép, thành ngữ tổ từ, hình tượng điển tích văn học, có thêm nhận xét ngôn ngữ học, tu từ học văn học Nguyễn Du dùng Truyện Kiều Nó giúp hiểu phần tình hình tiếng Việt thời điểm đầu kỷ XIX cấu tạo tiếng Việt đại, đồng thời giúp hiểu yếu tố Nguyễn Du sáng tạo để làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Đây từ điển thông thường mà chủ yếu từ điển tác phẩm nhằm phục vụ nghiên cứu ngôn ngữ văn chương Nguyễn Du, không giải thích từ điển khác Nó trọng nêu lên nghĩa Nguyễn Du dùng tác phẩm, nghĩa khác không nói đến Trong Truyện Kiều – Những lời bình tác giả Hoài Phương biên soạn tuyển chọn, tập trung nhiều viết, nhiều ý kiến đóng góp, phê bình nhiều học giả nước nước Nguyễn Du Truyện Kiều Chẳng hạn Cảm hứng chủ đạo nội dung xã hội Truyện Kiều Nguyễn Ngọc viết; Quyền sống người Truyện Kiều Hoài Thanh viết Bên cạnh có nhiều viết liên quan đến khía cạnh nội dung Truyện Kiều tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm chưa rõ ràng, đầy đủ Cũng bình luận, đánh giá Truyện Kiều không nhắc tới sách xuất năm 2008: Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI Trong sách tập hợp nhiều viết bình luận tác phẩm Truyện Kiều giá trị đặc sắc giá trị thẩm mỹ Truyện Kiều chưa phản ánh cách sâu sắc Bên cạnh tác phẩm ấy, tác giả Lê Đình Kỵ dành sách 483 trang để phân tích, bình luận, đánh giá Truyện Kiều khẳng định tư tưởng tiến Nguyễn Du Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970 Nhìn Truyện Kiều cấu trúc thẩm mỹ nằm toàn giới nghệ thuật Nguyễn Du sản phẩm hoàn cảnh xã hội – lịch sử định, Lê Đình Kỵ trình bày biện giải cách thuyết phục sở tư tưởng – thẩm mỹ quan niệm người nghệ thuật nhà thơ Tác giả sách đâu huyền thoại đâu thực chất triết lý Tài, Mệnh, Tâm Truyện Kiều Những trang hay sách dành để viết giới nhân vật đa dạng sống động Nguyễn Du, từ Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Tú Bà, Hoạn Thư, Mã Giám Sinh,… Với giọng văn uyển chuyển, nhuần nhị, trang sách xem dẫn chứng điển hình tiếp nhận Truyện Kiều từ chỗ đứng người đại có tầm văn hóa cao Và từ niềm xác tín đường nghiên cứu mình, Lê Đình Kỵ bày tỏ thái độ nồng nhiệt cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du việc nhìn nhận giới người Ông viết: “Sức mạnh câu thơ Kiều không chỗ khám phá hình tượng chưa hình dung được, ý nghĩ chưa ngờ tới mà tình người, tình đời thăm thẳm mà Nguyễn Du đưa vào nhìn, nghe, nghĩ mình, vào vầng trăng, dòng suối, ngàn dâu, tiếng chim, Đến đá ngòi bút Nguyễn Du mềm trước đau khổ người” [28, 170] Lê Đình Kỵ khẳng định: “Tôi cố gắng tìm hiểu tư liệu lịch sử thời đại đời Nguyễn Du; vào văn hình tượng Truyện Kiều để thuyết phục người đọc Truyện Kiều vĩ đại không phương pháp sáng tác mà phụ thuộc vào yếu tố khác Bởi thực mà Nguyễn Du thể qua Truyện Kiều khiến hình dung đến chủ nghĩa thực phôi thai, chủ nghĩa thực giai đoạn sơ kỳ mà thôi” [25, 11] Ngoài nhiều nghiên cứu sách khác viết Truyện Kiều điều kiện thời gian có hạn, tác giả chưa thể khai thác đầy đủ tài liệu liên quan nên lịch sử vấn đề hạn chế nhiều Nhìn chung, xem xét trình nghiên cứu Truyện Kiều, nhận thấy từ xưa đến nhà nghiên cứu ý đến việc lý giải tính cách, phẩm chất, hành động, cách ứng xử nhân vật Truyện Kiều, đến giá trị thực, nhân đạo tác phẩm này,… chưa có xem xét Truyện Kiều góc độ thẩm mỹ, mỹ học Đây khó khăn thách thức lớn lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Du Đẹp, Xấu, Bi, Hài, Anh hùng tình cảm thẩm mỹ thời đại ông, qua đóng góp vào việc tôn vinh nhà văn hóa lớn dân tộc ta Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trình bày lịch sử Việt Nam giai đoạn Nguyễn Du sống – đầu kỷ XIX thân thế, nghiệp ông - Nghiên cứu Truyện Kiều tài liệu viết tác phẩm để từ khái quát tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du thể kiệt tác ông Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi: Tác phẩm Truyện Kiều - Đối tượng: Tư tưởng thẩm mỹ thể tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý mỹ học Marx – 10 phải gáng chịu, xã hội suy nghĩ nhà triết học siêu hình bế tắc với khái niệm số kiếp Cuối cùng, Nguyễn Du dùng tâm người để thỏa hiệp, để làm bớt khắt khe quy luật nghiệp duyên Theo thuyết Thiên mệnh Nho giáo, người ta đời, giàu nghèo sướng khổ số phận định trước trời “Tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên” Người ta kinh nghiệm đời mà suy huyền bí càn khôn từ ấy, người ta cho tài mệnh không hợp nhau: “Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau” hay Lý Thương Ẩn nói: “Cổ lai tài mệnh lưỡng tương phương” Người ta không chịu tìm nguyên nhân xã hội mà lại theo khuynh hướng tâm thần bí mà suy rằng, có điều bất bình đạo trời vốn ghét trọn vẹn: “Tạo vật đố toàn, tạo hóa kị doanh” Cho nên lẽ “bỉ sắc tư phong” người ta gọi luật thừa trừ kiếp người Không Thúy Kiều, Đạm Tiên mà Tây Thi, Điêu Thuyền, Chiêu Quân…đều “Hồng nhan tự thưở xưa – Cái điều bạc mệnh có chừa đâu” Các tao nhân mặc khách cảm giai nhân khổ sở mà oán Không phương Đông mà phương Tây, xưa thi hào khóc “má hồng phận bạc”… Suy rộng ra, luật thừa trừ ấy, tư tưởng Tây phương có chỗ tương tự Luật giống luật cân nhắc mà người Hi Lạp xưa tiêu biểu thần thoại Nemesis Nguyễn Du nhà Nho túy Cái tính đa cảm, kinh nghiệm đau đớn khai thông mở lối cho ông Ông thỏa mãn với luật thừa trừ, điều nhận xét tuồng mà chưa cắt nghĩa lý Ông không chịu người trách nhiệm cân nhắc họa phúc trời Ông lấy chữ Nghiệp đạo Phật mà phát huy chữ Mệnh Nho Giáo 102 Thúy Kiều đồ chơi vận mệnh đồ chơi có ý thức, không bù nhìn Nàng dự cảm vận mệnh không từ lúc nhỏ; bán mình, nàng thấy hi sinh nghĩa vụ nàng phù hợp với số mệnh Có lúc nàng chống lại số mệnh, “xưa nhân định thắng thiên nhiều” không thành đành phải ẩn nhẫn: “Kiếp nợ trả chưa xong – Làm chi thêm nợ chồng kiếp sau” hay “Kiếp xưa vụng đường tu – Kiếp chẳng kẻo đền bù xuôi” Nàng lấy Thúc Sinh để thoát nợ lửa nồng, mà bị hành hạ nhà Hoạn Thư, nàng đành “túc trái tiền oan” mà chịu khổ Rồi trốn Quan âm Các lại rơi vào lầu xanh, thực là, “chạy chẳng khỏi trời”, “phải liều má phấn cho ngày xanh” Có nàng nghiến quyền rủa: “Chém cha số má đào - Gở lại buộc vào không!” Cuộc đời nàng trò đùa dai số mệnh, trước sau “…nhắm mắt đưa chân – Mà xem tạo xoay vần đến đâu?”… Do bế tắc tư tưởng Tài – Mệnh, ông đành mở lối thoát cách dùng đến chữ Nghiệp Phật giáo: “Đã mang lấy nghiệp vào thân/ Thì đừng trách lẫn trời gần đất xa” Sở dĩ Thúy Kiều có số phận mong manh vậy; bỉ sắc tư phong nhận xét bên ngoài; thực tiềm ẩn bên kết quả, nghiệp duyên mà nàng vun tạo Nàng có nghiệp tiềm ẩn bên nên từ lời nói tiếng đàn mang âm hưởng khổ đau Người có nghiệp nên đa tình đa cảm; hai mối vô hình, sợi dây vô tướng để vào đường mà họa nên: “Nàng rằng: Nhân dở dang/ Đã toan trốn nợ đoạn tràng sao/ Số nặng nợ má đào/ Người đà muốn chết, trời có cho?” Dưới ánh sáng nhân - duyên học, quan điểm Thiên mệnh, Định mệnh bị ngã quỵ, tồn mà xưng hùng xưng bá để đày đọa kiếp người “Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao.” Con người trôi lăn hành vi thất niệm 103 Con người có tự việc tạo y báo chánh báo, với điều kiện phải có chánh niệm; không mãi loanh quanh luẫn quẫn vòng mâu thuẫn đố kị, trôi lăn quỹ đạo vòng tròn nhân Chính thi sĩ Tố Như từ mâu thuẫn nội tâm mà phải lênh đênh, “ở không yên ổn – ngồi không vững vàng” Rốt cùng, ông phải lên “tu cội phúc”, tức chuyển hóa tâm hành để thăng hoa đời sống Đó lối thoát tư tưởng Tài - Mệnh Nguyễn Du Và không cho tư tưởng theo hướng nhẫn nhục, cam phận Nguyễn Du nhận thức sống đầy áp bất công người xã hội cũ ông không tìm nguyên áp bức, bất công mà ông bế tắc không tìm lối thoát Ông lấy lý thuyết nhân đạo Phật, triết lý định mệnh đạo Nho, triết lý “tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc mệnh” để lý giải nguyên nhân gây nên nỗi khổ cho người đặc biệt người phụ nữ tài sắc vẹn toàn Đó mặt tâm quan niệm Nguyễn Du Nguyễn Du tố cáo xã hội phong kiến đương thời, tố cáo lực đẩy người vào cảnh khốn cùng, chà đạp lên nhân phẩm người Tuy nhiên, Nguyễn Du không nhận nguyên gây nên sống khổ cực lầm than nhân dân xã hội phong kiến thối nát ấy, không nhận thấy sức mạnh tiềm ẩn lòng quần chúng nhân dân Nói Trần Văn giàu: “Nguyễn Du có công nói lên nỗi khổ, uất ức nhân dân chưa có sức nói lên kỳ vọng quần chúng, chưa tìm vấn đề thời đại, không phát cách giải vấn đề đó” Cũng thế, Nguyễn Du không nhận thấy lối thoát để giải phóng người cách mạng quần chúng nhân dân, có vùng dậy nhân dân chống lại chế độ phong kiến lỗi thời đưa lại quyền tự cho họ, giải phóng nô dịch thể xác tinh thần người Đây 104 hạn chế tư tưởng Nguyễn Du xét đến hạn chế mặt thời đại Mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Du mâu thuẫn tư tưởng cũ (phong kiến) vỡ lỡ tư tưởng (cá nhân chủ nghĩa) chưa trọn vẹn Đó bi kịch ý thức trình đổi mới, quằn quại tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa sinh thành chưa có điều kiện phá hủy tư tưởng phong kiến thống trị, lung lay tận gốc Nó phản ánh mâu thuẫn xã hội phong kiến đương thời Nguyễn Du căm ghét nhiều chuyện xấu xa xã hội phong kiến, tha thiết nói lên yêu cầu đổi đời sống người, ông thoát khỏi triết lý tâm thời đại ông, thoát khỏi hạn chế thức giai cấp ông không đề hướng giải mâu thuẫn xã hội mà ông hiểu thực chất mâu thuẫn giai cấp Tuy Nguyễn Du lấy thuyết định mệnh để giải thích, thấy rõ ràng tác phẩm, nguyên nhân tạo nên bể khổ kiếp người bị đày đọa lại xã hội phong kiến đáng nguyền rủa Những hạn chế tư tưởng Nguyễn Du điều khó tránh khỏi Chúng ta quay trở lại bối cảnh trị, xã hội, văn hóa thời đại Nguyễn Du sống để thấy hạn chế tư tưởng nhà thơ mang tính thời đại Mặc dầu kỷ thứ XVIII thời kỳ giàu hy vọng kỷ ánh sáng rọi vào đường kẻ chiến đấu đường kẻ suy nghĩ số phận người Về mặt ý thức hệ, Nguyễn Du hoàn toàn bế tắc Xuất phát từ gia đình đại thần rèn luyện môi trường Khổng giáo, ông chưa thể thoát hết ràng buộc bao đảo lộn thời đại, ông mơ ước đến phục hồi quân chủ thống với nhà vua sáng suốt lấy đạo đức cứu nước cứu dân 105 Tuy bị hạn chế quan điểm phong kiến giới quan, dù tác phẩm Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo, với tài tả thực vô sinh động, với sức tố cáo sắc bén… Nguyễn Du thành nhà thơ lớn dân tộc Bản thân Nguyễn Du nhìn thấy bế tắc Đó bế tắc lịch sử tạo nên bế tắc thân ông Sự hạn chế lịch sử giai cấp xuất thân hướng ông vào đường tiêu cực, tuyệt vọng bỏ nửa chừng Ông tự biết bất lực Khi già “mái tóc bạc buồn than trước gió thu” Ông tiếc cho “tài hồi trẻ đẹp gỗ tốt không sử dụng” Chúng ta yêu cầu tác giả Truyện Kiều giải mâu thuẫn xã hội với quan điểm triệt để quan niệm cách mạng giới ngày Thiên tài thời đại: tổng hợp tình cảm thiết tha thời đại, đồng thời vượt khỏi hạn chế lịch sử Nhưng riêng đồng tình với người bị giày xéo xã hội cũ, riêng ý nghĩa tố cáo xã hội bất bình đó, tác phẩm Nguyễn Du xứng đáng với lịch sử đấu tranh không ngừng nhân dân Việt Nam nhằm cải tạo xã hội để xây dựng cho đời sống xứng đáng với người Trong Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Hoài Thanh viết: “Nguyễn Du cảm thông phần nỗi khổ chung người bị chà đạp chế độ ngày thêm mục nát Cố nhiên cảm thông phần Rốt cuộc, Nguyễn Du người giai cấp phong kiến, chế độ phong kiến” Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai đề cao Truyện Kiều tác phẩm ưu tú nhất, viết: “Chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du cố nhiên biểu phương thức yếu ớt theo đạo lý chữ nhân đạo Khổng theo tinh thần hiếu sinh đạo Phật, chưa phải chiến đấu 106 tính cho nhân đạo, cho người Trong Truyện Kiều, tính chiến đấu chưa phải tích cực với lập trường; mâu thuẫn giải theo tinh thần thỏa hiệp với chế độ, tinh thần khuất phục với mệnh trời” (Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều) Những hạn chế tư tưởng Nguyễn Du tất yếu lịch sử, bị quy định điều kiện khách quan xã hội Việt Nam kỷ XVIII điều kiện chủ quan thân nhà thơ Tuy nhiên, hạn chế làm giảm hay xóa nhòa giá trị tích cực đóng góp Nguyễn Du lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du đuốc sáng giúp hiểu truyền thống nhân văn dân tộc, động lực thúc người hôm đấu tranh bảo vệ giá trị tốt đẹp người Kết luận chương II Nguyễn Du không đưa định nghĩa cụ thể khía cạnh thẩm mỹ định Thế qua vần thơ ông viết đâu chứa đựng quan điểm phạm trù Cái Đẹp, Xấu, Bi, Hài, Anh hùng nằm chỉnh thể, mạch tư tưởng - tư tưởng thân phận người Ta tưởng chừng chúng tách biệt thực tế lại có đan xen lẫn Điều âu đặc trưng cách tư người phương Đông Đồng thời để thể khía cạnh thẩm mỹ mình, Nguyễn Du không theo khuynh hướng thẩm mỹ cụ thể Mà quan điểm sáng tác ông biểu kết hợp có chắt lọc tư tưởng khuynh hướng thẩm mỹ Nhưng xét đến tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du, dù có nét độc đáo, riêng biệt không nằm hệ thống tư tưởng thẩm mỹ thời đại ông sống – hệ tư tưởng thẩm mỹ phong kiến thời kỳ suy tàn Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du khía cạnh thẩm mỹ đời sống biện chứng Ông đặt phạm trù mối tương quan 107 mật thiết với Đẹp – Xấu, Bi – Hài,… làm nên sắc màu đời, vạn vật Điều Nguyễn Du có gần gũi với tư tưởng triết học phương Đông phương Tây Biện chứng theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cách nhìn nhận vật tượng mối quan hệ qua lại, giàng buộc nhau, vận động, phát triển không ngừng Còn với phương Đông, chẳng hạn thuyết Âm dương – Ngũ hành, biện chứng vật tượng chứa đựng thống nhất, bổ sung khía cạnh trái ngược theo kiểu Âm có tí Dương, Dương lại bao hàm tí Âm, Âm hoàn toàn Dương hoàn toàn Truyện Kiều có đóng góp lớn lao mạch tư tưởng dân tộc Tuy nhiên, thật mà không phủ nhận, cõi đời hoàn hảo trọn vẹn Nguyễn Du vậy, tư tưởng ông gặp phải hạn chế, bế tắc Điều dễ hiểu cần nhìn nhận cách đắn Chỉ có cách đánh giá chân thành, xác thấy hết giá trị Nguyễn Du, giá trị Truyện Kiều, giá trị tư tưởng thẩm mỹ ông KẾT LUẬN Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du kết hợp… “Tiếng khóc liền với tiếng thét tố cáo xã hội, lên án giai cấp thống trị lực phản người nhân văn, người đau khổ” [42, 38] Trong Truyện Kiều, “đề tài nói sống người phụ nữ theo môtíp kiểu truyện “tài tử - giai nhân” quen thuộc phần lớn đời nhân vật nữ gái lầu xanh tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm lại chứa đựng mở vấn đề lớn lao, sâu sắc người Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhân loại ” [42, 68] Với khả sức lực tại, cá nhân người viết chưa đánh giá hết khía cạnh tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du mà dừng lại nội dung trình bày chương hai Tuy nhiên, thông qua 108 trình nghiên cứu, đạt số kết định Điều khái quát lại sau: Thứ nhất, tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du chưa có rõ ràng, mạch lạc Ranh giới triết học nghệ thuật chưa thực khỏa lấp Quan điểm ông rơi vào tình trạng chung văn học nghệ thuật đương thời, văn – triết bất phân Trong quan điểm Nguyễn Du có đan xen, lồng dệt Nói đẹp không đẹp mà nói đẹp để phủ nhận xấu, để ca ngợi anh hùng, để lột tả bi Đó đặc trưng lối tư người phương Đông Nói A không đơn giản có A, mà nói A để thể B, C,… Điều này, khác hẳn với lối tư phương Tây rõ ràng, rành mạch Thứ hai, Nguyễn Du “ít nhiều mang nguyên tắc sống giáo lý nhà nho (xuất thân từ Nho gia, đọc sách thánh hiền, lŕm quan thời phong kiến), yęu thích cői Đạo, thấu hiểu cõi Phật” [42, 267] tất nhiêu không làm Nguyễn Du lạc hướng Tư tưởng thẩm mỹ ông kết hợp cách tài tình quan điểm Nho – Phật – Đạo, vừa có kế thừa vừa có sàng lọc hợp lý Đó biểu dung thông tam giáo tư tưởng dân tộc Thứ ba, tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du mang tính chất tâm Là văn hào kiệt xuất, Nguyễn Du có công xây dựng quan điểm thẩm mỹ đặc sắc lịch sử mỹ học Việt Nam Mặc dù đồng thời với ông, có văn nhân theo quan niệm thẩm mỹ chủ quan, coi đẹp gắn chặt với tình, với cảm giác, quan niệm thẩm mỹ phát biểu cách thức, tổng quát với câu thơ tiếng trở thành kinh điển Nguyễn Du: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” xây dựng cách đầy đủ, trọn vẹn điển hình tác phẩm văn học ông Thứ tư, tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du chất chứa tính nhân văn cao đẹp có người đa tài, đa cảm ông có cảm thụ tinh tế, 109 nhạy bén, thấm đượm tình người Giá trị thẩm mỹ mà Nguyễn Du để lại cho đời sâu sắc ông bộc bạch thành lời Trong thời đại ông sống, tư tưởng thẩm mỹ ông để lại có tiến so với thời đại Thứ năm, tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du chứa đựng mâu thuẫn nghịch lý định Bản thân ông lý giải mâu thuẫn Bởi ông rơi vào chỗ tâm vô đáng tiếc Nhưng không hạn chế riêng ông mà mối trăn trở nghệ sĩ thời, thời đại ông sống Những mâu thuẫn giải sụp đổ chế độ phong kiến Nhưng vấn đề chỗ, sống xã hội phong kiến mà tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du gặp phải vấn đề không hoàn toàn nằm nội dung mỹ học cổ điển Việt Nam Mỹ học cổ điển sở hữu năm phạm trù mỹ học Văn, Đạo, Tâm, Chí, Mỹ Càng cuối thời cổ điển tập trung vào hai định hướng Văn dĩ tải đạo Thi dĩ ngôn chí Ở đây, văn dĩ tải đạo đưới ảnh hưởng Nho giáo Văn bị thu hẹp vào phạm vi công cụ Đạo Văn để chở Đạo Đó mối quan hệ triết học mỹ học Còn thi dĩ ngôn chí quan điểm thẩm mỹ thuộc chủ thể sáng tạo Ở đây, có yếu tố chủ thể nhà thơ, nhà văn Mỹ học cổ điển dành quyền cho chủ thể phép bày tỏ Chí lớn phạm vi Nho giáo: “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tuy nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du nằm quy phạm họ mang nét riêng Như nhân vật Thúy Kiều, mạnh dạn bày tỏ tình yêu Kim Trọng nàng hoàn toàn làm trái lại khuôn khổ lễ giáo phong kiến,… Mang tư tưởng thời đại, văn thơ Nguyễn Du phương tiện để truyền tải thông điệp, tâm tư, tình cảm tác giả Đó mục tiêu nhiệm vụ văn chương thời đại 110 Đã có nhiều công trình nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du nhiều phương diện khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng thẩm mỹ Tố Như thể kiệt tác Với đề tài Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều”, tác giả mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc toàn diện quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Du, góp phần khẳng định tên tuổi tác giả, giá trị vượt thời gian tác phẩm Truyện Kiều” Người Việt có tư thẩm mỹ nhạy bén, độc đáo Trong thời đại nào, người Việt Nam yêu trân trọng giá trị Chân – Thiện – Mỹ, nồng hậu nâng niu giá trị tốt đẹp dân tộc Điều khẳng định quan điểm đắn Đảng Nhà nước ta việc xây dựng văn hóa dân tộc tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người toàn diện Đức – Trí – Thể Mỹ, giúp cho hệ trẻ ý thức sâu sắc việc giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Chắc chắn rằng, Truyện Kiều với tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du tác phẩm tên tuổi sáng tác ông mãi báu vật vượt thời gian người Việt Nam hệ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Khảo luận Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư xb, Huế, 1943 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 1986 V.G Belinski, Tuyển tập Matxcova, 7, Nxb Văn học nghệ thuật quốc gia, 1948 Phạm Đăng Dư, PTS Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung Ương Đảng, Hà Nội, 2014 Hồng Đức (biên soạn), Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 Trần Văn Giàu, Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 16, 1998 Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, 2002 10 Tạ Đức Hiền – Bùi Minh Tiến – Lê Các – Bùi Đăng Sinh – Minh Phúc, Bình luận văn chương (Văn học nhà trường), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 11 Đậu Thị Hồng, Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2012 12 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Khoa Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 112 13 Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp, Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ nghệ thuật Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 14 Đỗ Huy, Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 15 Đỗ Huy, Đạo đức học - mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 16 Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung, Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mỹ học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 17 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1995 18 Trần Đình Hượu, Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 19 Đỗ Văn Khang, Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1983 20 Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1997 21 Đỗ Văn Khang (Chủ biên), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 22 Đỗ Văn Khang (Chủ biên), Giáo trình Mỹ học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 23 Lê Đình Kỵ, Nguyễn Du đạo đức phong kiến, Tạp chí văn học, số 9, 1970 24 Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970 25 Lê Đình Kỵ, Cái duyên nghiệp (Nguyễn Hà thực hiện), Tạp chí Văn học, số – 2000 26 Nguyễn Xuân Lam (sưu tầm, tuyển chọn), Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 113 27 Lê Thị Lan, Một số giá trị đạo đức quan niệm Nguyễn Du, Tạp chí Triết học, số 12, 2005 28 Lê Thị Lan, Quan niệm Nguyễn Du đời thân phận người, Tạp chí Triết học, số 9, 2007 29 Đặng Thanh Lê, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 30 Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, thời kỳ khủng hoảng suy vong, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 31 Chu Thị Hồng Loan, Vấn đề tính chất thực chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX (Khảo sát qua Truyện Kiều), Luận văn thạc sĩ Văn học, 2005 32 GS TS Nguyễn Ngọc Long, GS TS Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 33 Nguyễn Lộc, Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 34 Phương Lựu, Chung quanh vấn đề “văn dĩ tải đạo”, Tạp chí Triết học, - 1967 35 Phương Lựu, Vài nét lý luận văn học mỹ học cổ điển Trung Quốc, Tạp chí Văn học, – 1971 36 Nguyễn Đăng Na, Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007 (tái lần thứ nhất) (Đọc bài: Đoạn trường tân – mã khóa vào giới nghệ thuật Nguyễn Du; Hoa nguyên thi thảo với lời bình thi hào Nguyễn Du; Độc tiểu kí – tư liệu hướng nghiên cứu) 37 Vũ Thị Nga, Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ Triết học, 2009 114 38 Trần Nghĩa, Góp phần tìm hiểu “văn dĩ tải đạo” văn học ta, Tạp chí Văn học, - 1976 39 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 40 Nguyễn Như (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Tp Hồ Chí Minh, 1998 41 Hoài Phương (tuyển chọn), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2008 42 TS Hoàng Trọng Quyền, Nguyễn Du Đỗ Phủ, tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 43 Trần Lê Sáng, Thử tìm hiểu quan niệm “thi dĩ ngôn chí” nhà Nho, Tạp chí Văn học, - 1793 44 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 2002 45 Thanh Tâm tài nhân, Kim Vân Kiều truyện (bản dịch) 46 Hoài Thanh, Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Hội văn hóa Việt Nam, 1949 Dẫn theo in lại 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 47 Hoài Thanh, Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 48 Lê Sỹ Thắng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1997 49 Nguyễn Thị Hồng Thắng, Một số vấn đề chủ nghĩa thực tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Văn học, 2000 50 PGS PTS Bùi Khánh Thế, Bản sắc văn hóa - tiếp cận từ ngôn ngữ Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1999 115 51 Trần Nho Thìn, Tài tình – vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 7, 2003 52 Trần Nho Thìn, Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều, Tạp chí văn học, số – 6, 2004 53 Đỗ Lai Thúy, Nhìn lại Nguyễn Du Truyện Kiều, Kỷ niệm 240 năm ngày sinh Nguyễn Du, Tạp chí Xưa nay, số 249, tr – 10, 2005 54 Nguyễn Khắc Thường, Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 55 Nguyễn Tài Thư, Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử, Tạp chí Triết học, số 4, tr 111 – 125, 1985 56 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 57 Vũ Thị Tuyết, Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử, Luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội, 1996 58 Trương Tửu, Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1956 59 Trần Ngọc Vương, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1993 116 [...]... nội dung, thể hiện quan điểm tác giả Như thế, muốn hiểu tư tưởng thẩm mỹ của Nguyễn Du trong Truyện Kiều thì điều căn bản nhất là thấu đạt nội dung tác phẩm để hướng tới cách nhìn, tầm suy ngẫm, tư tưởng về các khía cạnh thẩm mỹ của ông Những tiền đề tư tưởng ảnh hưởng tới tư tưởng thẩm mỹ của Nguyễn Du 1.2.1 Ảnh hưởng của Nho – Phật – Lão và tư tưởng thẩm mỹ Việt Nam trước thế kỷ XIX đến tư tưởng thẩm. .. nhau, thì tư tưởng có những hình thức khác nhau Ở phạm vi luận văn này, chúng ta đề cập tới tư tưởng của một tác giả thông qua một tác phẩm văn học, đó là tư tưởng của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều mà cụ thể là tư tưởng thẩm mỹ Song, tư tưởng thẩm mỹ là gì? Nó được biểu hiện như thế nào thì tiếp theo chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm thẩm mỹ để rút ra định nghĩa về tư tưởng thẩm mỹ Cũng theo... Chương 1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG THẨM MỸ CỦA NGUYỄN DU TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU 1.1 Một số vấn đề lý luận về tư tưởng thẩm mỹ Về khái niệm tư tưởng, theo Đại từ điển Tiếng Việt, tư tưởng dt được định nghĩa là 1 Sự suy nghĩ: tập trung tư tưởng làm việc 2 Quan điểm và ý nghĩ chung của con người đối với thế giới tự nhiên và xã hội: có tư tưởng tiến bộ, đấu tranh tư tưởng [40, 1757] Theo Giáo trình... thống các tư tưởng thẩm mỹ có thể tìm thấy trong các lý thuyết thẩm mỹ, trong mỹ học với tư cách là một khoa học Tư tưởng thẩm mỹ phản ánh trong dạng thức lôgic - lý thuyết thẩm mỹ của các nhu cầu xã hội, được khái quát trong thực tiễn hoạt động thẩm mỹ và từ đó hình thành ra các khái niệm về bản chất của cái đẹp, về quan hệ thẩm 17 mỹ của con người đối với hiện thực và bản chất của tình cảm thẩm mỹ, về... yếu Tư tưởng tác phẩm chính là sự đánh giá và bộc lộ ý nghĩa của những gì đã được thể hiện, là cách giải quyết vấn đề đã đặt ra trong tác phẩm theo một khuynh hướng nhất định, vốn có ở lập trường, quan điểm của tác giả Nói cách khác, tư tưởng tác phẩm chính là sự bộc lộ, miêu tả tư tưởng tác giả bằng tác phẩm văn học Tư tưởng là linh hồn của tác phẩm văn học” (Nhà văn V G Korolenco) Trong Truyện Kiều, ... thực đã được nghệ sĩ nghiền ngẫm về mặt tư tưởng thẩm mỹ trong quá trình sáng tác và được nghệ sĩ phản ánh vào 19 trong tác phẩm nghệ thuật dưới ánh sáng của những lý tư ng xã hội thẩm mỹ của một thế giới quan nhất định Bởi vậy, khi xem xét tư tưởng thẩm mỹ của một tác giả thông qua một tác phẩm cụ thể, chúng ta cần xem xét chủ yếu ở bình diện nội dung của tác phẩm Tất nhiên không thể bỏ qua những khía... thực tế Kéo theo đó, hệ tư tưởng cũng có hệ tư tưởng khoa học, tức là khi hệ tư tưởng ấy là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng, có sứ mệnh lật đổ xã hội cũ lỗi thời, xây dựng xã hội mới, tiến bộ hơn; đồng thời cũng có hệ tư tưởng không khoa học, khi hệ tư tưởng đó gắn liền với các giai cấp đã lỗi thời, phản động đang cố duy trì quyền lợi ích kỷ của mình Với tác phẩm nghệ thuật, tư tưởng đóng vai trò là... gốc tư tưởng thẩm mỹ của ông trước hết là tư tưởng thẩm mỹ Nho giáo Bởi lẽ, từ thế kỷ XV, cho đến giữa thế kỷ XIX, thậm chí đến đầu thế kỷ XX, trong đời sống tinh thần của nước ta, Nho giáo vẫn giữ vai trò chủ đạo, chi phối Nguyễn Du sống ở cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX nên đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ những tư tưởng của Nho giáo, trong đó có tư tưởng thẩm mỹ, nhất là khi ông xuất 21 thân trong. .. triển, trong đó có khả năng cảm thụ thẩm mỹ Trong quá trình tiếp xúc với nhau và với tự nhiên, con người phản ánh và nhận thức hiện thực, biến 16 hiện thực thành khách thể thẩm mỹ, đối tư ng thẩm mỹ Khi tư duy của chúng ta đã đạt tới trình độ lý luận, có định hướng nhất định thì khi đó nhận thức thẩm mỹ sẽ được khái quát thành những tư tưởng thẩm mỹ Vậy, nguồn gốc và cơ sở khách quan của tư tưởng thẩm mỹ. .. thẩm mỹ thì tư tưởng thẩm mỹ là cái cốt lõi, tinh túy, khái quát, chắt lọc nhất của những sự phản ánh ấy Trình độ tư tưởng thẩm mỹ và trình độ tâm lý - xã hội đều được bao hàm trong mọi hình thức của ý thức xã hội, trong đó có ý thức thẩm mỹ Nếu như tâm lý xã hội mang lại tình cảm, tâm trạng, thể cảm cho con người thì hệ tư tưởng mang lại một sự hệ thống hoá, sự hình thành về mặt lý thuyết của tư tưởng,

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, Khảo luận về Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư xb, Huế, 1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về Kim Vân Kiều
2. Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. V.G. Belinski, Tuyển tập Matxcova, quyển 7, Nxb Văn học nghệ thuật quốc gia, 1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Matxcova, quyển 7
Nhà XB: Nxb Văn học nghệ thuật quốc gia
4. Phạm Đăng Dư, PTS. Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung Ương Đảng, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI
6. Hồng Đức (biên soạn), Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
7. Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
8. Trần Văn Giàu, Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 16, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
9. Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
10. Tạ Đức Hiền – Bùi Minh Tiến – Lê Các – Bùi Đăng Sinh – Minh Phúc, Bình luận văn chương (Văn học trong nhà trường), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận văn chương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
11. Đậu Thị Hồng, Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du
12. Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Khoa Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ học Mác – Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
13. Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp, Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ và nghệ thuật của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ và nghệ thuật của Đảng trong thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
14. Đỗ Huy, Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
15. Đỗ Huy, Đạo đức học - mỹ học và đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học - mỹ học và đời sống văn hoá nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
16. Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung, Giáo trình đại cương về những khuynh hướng cơ bản trong lịch sử mỹ học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cương về những khuynh hướng cơ bản trong lịch sử mỹ học
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
17. Trần Đình Hượu, Nho giáo và văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học trung cận đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
18. Trần Đình Hượu, Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Đỗ Văn Khang, Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ học
Nhà XB: Nxb Văn hóa
20. Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w