1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của nguyễn dữ trong tác phẩm truyền kỳ mạn lục

161 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG THỊ TUYẾT LY TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG THỊ TUYẾT LY TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÀO THỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Đào Thịnh Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hồng Thị Tuyết Ly MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 12 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVI ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 12 1.1.1 Điều kiện kinh tế – trị 12 1.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 26 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 32 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước văn hóa tín ngưỡng Việt Nam 32 1.2.2 Sự ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo 39 1.3 KHÁI QUÁT VỀ THÂN THẾ – SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 45 1.3.1 Thân nghiệp Nguyễn Dữ 45 1.3.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 49 Kết luận chương 58 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC .61 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 61 2.1.1 Tư tưởng trị Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 62 2.1.2 Tư tưởng nhân sinh Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 75 2.1.3 Tư tưởng đạo đức Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 97 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 118 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 118 2.2.2 Giá trị tư tưởng Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 122 Kết luận chương 135 KẾT LUẬN CHUNG 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 154 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử phát triển nhân loại chứng minh xã hội muốn tồn phát triển bền vững xã hội phải chăm lo phát triển tồn diện, hài hịa tất lĩnh vực đời sống xã hội từ vật chất đến tinh thần Nhận thức vấn đề đó, trình đổi hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại không quên nhấn mạnh phải “có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” [34; tr.70] Trong Nghị Trung ương (khoá VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rằng: “Văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” [35; tr.40] Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn văn hóa rõ: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Chính tầm quan trọng văn hóa, giá trị tinh thần đời sống người Việt Nam nói chung cơng đổi nói riêng mà Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam không tiếp tục khẳng định chiến lược xây dựng phát triển văn hóa: “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu văn hóa nhân loại” [34; tr.321], mà cịn xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực, mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội Tuy nhiên, xu tất yếu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, bên cạnh thuận lợi mà có kinh tế khơng ngừng phát triển, xã hội ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, vị Việt Nam trường quốc tế khơng ngừng củng cố gặp nhiều thách thức, tác động tiêu cực đến phát triển xã hội Việt Nam, ảnh hưởng lối sống văn hóa ngoại lai, thực dụng, thờ ơ, vô cảm với đồng loại, có nguy phai nhạt lý tưởng, suy thối phẩm chất đạo đức, làm sắc văn hóa dân tộc, chệch hướng xã hội chủ nghĩa… Trước thực trạng đó, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập có nêu: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thông đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc giới, làm đẹp thêm văn hoá Việt Nam; đấu tranh chống xâm nhập loại văn hoá độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” [35; tr.123] Vì mà với trình phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài Để giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng nhà văn hóa lớn lịch sử Việt Nam điều cần thiết Trong lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử văn học kỷ XVI nói riêng xuất tác phẩm có tên Truyền kỳ mạn lục, coi tác phẩm có ảnh hưởng lớn đời sống văn học nước nhà đương thời kỷ tiếp sau đánh giá “thiên cổ kỳ bút” đưa tên tuổi tác giả Nguyễn Dữ vào hàng “danh nhân văn hóa lịch sử” Với quan điểm “Thi dĩ ngơn chí – Văn dĩ tải đạo”, tức xem văn chương công cụ, phương tiện truyền tải, giáo huấn đạo đức thời phong kiến mà “trong 20 truyện Nguyễn Dữ viết, truyện thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, ý tưởng đạo đức ơng Đó mong muốn Nguyễn Dữ xã hội người sống yên bình đức trị, cơng bằng, tình cảm u thương nhân người với người… Giá trị lớn Truyền kỳ mạn lục nội dung nhân văn đó” [74; tr.173] Truyền kỳ mạn lục truyện cũ lại phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời Với hai mươi câu chuyện qua loạt nhân vật mà nói C.Mác rằng: “các nhân vật thực đại diện giai cấp khuynh hướng định, mà đại diện cho tư tưởng định thời đại mình, lấy động hành động khơng phải ý muốn kỳ quặc, mang tính cá nhân nhỏ mọn, mà dòng lịch sử mang họ” [12; tr.769] Bằng ngịi bút tài tình mình, Nguyễn Dữ bộc lộ tâm tư, thể hoài bão, bày tỏ quan điểm, phát biểu nhận thức tư tưởng vấn đề lớn xã hội, người chế độ phong kiến dần suy thoái, để lại học có giá trị lịch sử ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho hậu mai sau Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu tư tưởng cha ơng thời trước, tìm thấy học kinh nghiệm quý báu, bổ ích cho vấn đề tại, mà học viên chọn vấn đề “Tư tưởng Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Dữ nhà văn tiếng văn học Việt Nam thời kỳtrung đại gắn với tác phẩm “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục– tác phẩm có giá trị tư tưởng sức ảnh hưởng không xã hội đương thời mà cịn đến tận ngày Vì lẽ màđã có nhiều cơng trình tìm hiểu thân nghiệp củaNguyễn Dữ, phân tích,đánh giá nội dung giá trị tồn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nói chung hay câu chuyện tác phẩm nói riêng, có thểkhái qt cơng trình nghiên cứu thành nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đặt Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” dòng chảy lịch sử: Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu lịch sử văn học như: Từ điển Văn học (bộ mới) Bằng Việt chủ biên, Nxb Thế giới, 2005; Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (bộ mới) tác giả Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế đồng biên soạn, Nxb Tổng hợp tp.HCM, 2006; cơng trình Nguyễn Dữ - Lê Hữu Trác – Ngô Gia Văn Phái – Phạm Thái – Lê Thánh Tơng : Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam giớicủa Vũ Tiến Quỳnh, Nxb Văn Nghệ, 1994; Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam tác giả Tạ Ngọc Liễn, Nxb Thanh Niên, 2008; Từ điển Tác giả, Tác phẩm Văn học Việt Nam Nguyễn Đăng Mạnh, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012; Từ điển Văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết thể kỷ XIX, tác giả Lại Nguyên Ân,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, tác giả Lại Văn Hùng, Tạp chí Văn học, số 10, 2002; Đốn định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, tác giả Nguyễn Phạm Hùng, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, 2006; Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, tác giả Phạm Luận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, 2006; Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Dữ – Phùng Khắc Khoan, tác giả Nguyễn Công Lý, kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba (ngày 4- 8/12/2008), Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Những cơng trình giới thiệu cách sơ lược tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục bối cảnh tổng thể văn học Việt Nam nói chung hay giai đoạn văn học trung đại nói riêng Bên cạnh đó, góc độ so sánh văn học để có phân tích, đánh giá nội dung tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, kể đến nghiên cứu như: Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tác giả Đoàn Lê Giang, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, 2010; Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triếu Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà Tỳ Tử Asai Rey (Nhật Bản), tác giả Boris Riftin, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, 2006; Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, tác giả Kawamoto Kurive, Tạp chí Văn học, số 6, 1996; Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, tác giả K.I.Golưgina, Tạp chí Hán Nơm, số 6, 2004; Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, tác giả Phạm Tú Châu, Tạp chí Văn học, số 3, 1995; Truyền kỳ mạn lục giác độ so sánh, tác giả Nguyễn Đăng Na, Tạp chí Hán Nơm, số 6, 2005; Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, tác giả Trần Nghĩa, Tạp chí Hán Nơm, số 1, 1987; Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, tác giả Trần Ích Ngun, Tạp chí Văn học, số 2, 1998; Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tác giả Bùi Văn Nguyên, Tạp chí Văn học, số 11, 1968 Các cơng trình trên, có phân tích mặt nội dung hình thức tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, song dừng lại bình diện văn học mà chưa khái quát lên giá trị nội dung tư tưởng Nguyễn Dữ 142 biểu suy đồi, thối hóa đạo đức xã hội từ vua quan đến người có học, kẻ có tiền, có quyền; hai đề cao biểu dương gương sáng đạo đức nhân phẩm người, thân phận người giai cấp bị trị Để tiếp tục tiến lên đến đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo phản ánh số phận người khát vọng sống mãnh liệt chân dung người phụ nữ Một bước chuyển hướng mang tính bước ngoặt, quan tâm đến người, Nguyễn Dữ đặt người vị trí trung tâm, đồng cảm với khổ đau người, ca ngợi vẻ đẹp đáng quý, bệnh vực cho thân phận yếu cố gắng tìm đường giải thốt, sống lý tưởng cho thân phận người, người phụ nữ Với ngòi bút bậc thầy, Nguyễn Dữ thành công thể thống tư tưởng từ trị, nhân sinh đến đạo đức, bật lên tinh thần nhân văn sâu sắc tính thực tiễn sắc bén, sinh động Tư tưởng Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục có giá trị phản ánh thực xã hội, giá trị nhân đạo trăn trở số phận người, giá trị giáo dục từ học đạo đức, nhân nghĩa khơi gợi lý tưởng sống cao đẹp, khát vọng sống hạnh phúc người Vì lẽ đó, tác phẩm hồn toàn xứng đáng với lời nhận định “thiên cổ kỳ bút”, vượt qua thách thức không gian thời gian, vấn đề Truyền kỳ mạn lục nguyên giá trị để tiếp tục nghiên cứu để lại học giáo dục sâu sắc cho người Việt Nam đại 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài Gòn Đào Duy Anh (2001), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển Văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết thể kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại, Nxb Thuận Hoá, Huế Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sửViệt Nam, Nxb Thuận Hố, Huế Huỳnh Ngọc Bích (2009), Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Boris Riftin (2006), Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triếu Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà Tỳ Tử Asai Rey (Nhật Bản), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 13 Hoàng Hồng Cẩm (1996), Thế giới nhân sinh thể loại truyện truyền kỳ, Tạp chí Văn hoá Nghệ Thuật, số số 14 Hoàng Hồng Cẩm (1996), Truyền kỳ mạn lục tiếp cận từ hướng văn hố học, Tạp chí Văn hố Nghệ Thuật, số 15 Phạm Tú Châu (1987), Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 16 Phạm Tú Châu (1991), Di sản văn hố Hán Nơm văn học so sánh, Tạp chí Hán Nơm, số 17 Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh (Giới thiệu, dịch chỉnh lý) (1999), Tiễn đăng tân thoại – Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1999), Tổng tập truyền kỳ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên), (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 20 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Dỗn Chính (Chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dỗn Chính (Chủ biên) (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Dỗn Chính (Chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Dỗn Chính (Chủ biên) (2012), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Dỗn Chính (Chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 26 Nguyễn Đình Chú (2002), Hiện tượng văn – sử – triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 27 Nguyễn Đình Chú (2010), Nói thêm Chuyện người gái Nam Xương, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 28 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nhân vật chí, Nxb Trẻ 29 Mai Cao Chương (2015), Mấy vấn đề văn học cổ điển Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 30 Quỳnh Cư, Nguyễn Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Trần Thị Mỹ Duyên (2009), Tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục (bản dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện), Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ 33 Nguyễn Dữ (2013), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập, (Đại hội VI, VII, VIII, IX): Về văn hoá, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Phương Đề (1973), Công dư tiệp ký, Nxb Trung tâm học liệu – Bộ giáo dục 146 38 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử (Bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Quý Đôn (2013), Kiến văn tiểu lục – Quyển Hai (Phạm Trọng Điềm dịch), Nxb Trẻ 40 Đoàn Lê Giang (2010), Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 41 Trần Văn Giáp (1962), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 42 Trần Văn Giàu (1983), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Cao Thu Hằng (2000), Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 44 Lê Ngọc Hân (2010), Truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thuỷ đến Truyền kỳ mạn lục, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), Đời sống nhân vật truyền kỳ ngồi tác phẩm lịng tín ngưỡng nhân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hố nhân gian, số 49 Nguyễn Ngọc Hiệp (2007), Truyện truyền kỳ Việt Nam: kết hợp văn hoá bác học truyền thống dân gian, Tạp chí Văn hố dân gian, số 147 50 Nguyễn Quang Hồng (1995), Người gái Nam Xương, Tạp chí Ngơn ngữ - Đời sống, số 6, số 51 Nguyễn Quang Hồng (2003), Vấn đề đọc tên tác giả Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nơm, số 52 Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học số 53 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học Trung đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Phạm Hùng (2006), Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Ngơn ngữ, số 55 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 10 57 Trần Quang Huy (2003), Từ biến văn, bảo Trung Quốc chân kinh Việt Nam, thử nhận định vai trò Phật giáo hai nước hình thành tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 58 Trần Đình Hựu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Kawamoto Kurive (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 60 Kawamoto Kurive (2000), Bàn in sách Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nơm, số 61 Kim Seona (1995), Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (so sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam), Tạp chí Văn học, số 10 62 K.I.Golưgina (2004), Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nơm, số 148 63 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam (thế kỷ thứ X – nửa đầu kỷ thứ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Cao Mai Chương (2001), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San (dịch) (2006), Lĩnh Nam chích quái – Truyền kỳ mạn lục: chuyện lạ sưu tầm Lĩnh Nam (Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Dữ), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 66 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 68 Vũ Khiêu (2001), Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 69 Thân Văn Kiều (2016), Nghiên cứu nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam Sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin 71 Jeon Hye Kyung (2006), Ý nghĩa văn học sử tiểu thuyết truyền kỳ Hàn – Trung – Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 72 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2005), Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 73 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới 74 Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử, Nxb Thanh niên 75 Phạm Luận (2006), Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 76 Nguyễn Công Lý (2008), Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Dữ – Phùng Khắc Khoan, kỷ yếu Hội thảo 149 Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba (ngày 4-8/12/2008), Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Công Lý (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XV – XVII, đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp.HCM 78 Nguyễn Công Lý (2011), “Nguyễn Dữ bạn học với Phùng Khắc Khoan Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan khơng thể phủ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch, số 79 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Từ điển Tác giả, Tác phẩm Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 80 Nguyễn Đăng Na (1988), Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?, Tạp chí Hán Nôm, số 81 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1: Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Đăng Na (2002), Đặc điểm văn học trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Đăng Na (2005), Một số vấn đề cần lưu ý đọc – hiểu văn Chuyện người gái Nam Xương, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng 10 84 Nguyễn Đăng Na (2005), Truyền kỳ mạn lục giác độ so sánh, Tạp chí Hán Nôm, số 85 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 86 Nguyễn Nam (2002), Đọc lời bạt dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nơm, số 87 Nguyễn Nam (2003), Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tư, Tạp chí Văn học, số 150 88 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hoá: trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Đại học Quốc gia Tp.HCM 89 S.Iu.Nekliudov (2007), Những ảnh hưởng giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền (Phạm Vĩnh Cư dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 90 Nguyễn Thị Ngân (2005), Một số cơng trình khoa học nghiên cứu so sánh tác phẩm truyền kỳ Đông Á, Tạp chí Hán Nơm, số 91 Trần Nghĩa (1985), Một Truyền kỳ mạn lục in năm 1712 vừa tìm thấy, Tập san Nghiên cứu Hán Nôm, số 92 Trần Nghĩa (1987), Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, Tạp chí Hán Nơm, số 93 Trần Nghĩa (1999), Ảnh hưởng Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 94 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 95 Trần Ích Nguyên (1998), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 96 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 97 Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học, số 11 98 Lương Gia Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Paul Schneider (1995), Khảo cứu dịch Nơm: Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nôm, số 151 100 Ngô Văn Phú (2003), Danh nhân Việt Nam qua đời – thời Lê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 101 Nguyễn Thị Phượng (Chủ biên) (1997), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1984, Nxb Tp Hồ Chí Minh 103 Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thuỷ đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam Thế kỷ XI – XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn) (1994), Nguyễn Dữ – Lê Hữu Trác – Ngô Gia Văn Phái – Phạm Thái – Lê Thánh Tơng: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 107 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 108 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Đọc sánh: Phiên học lịch sử - văn hố: trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 109 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam: Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 111 Thích Phước Sơn (Dịch thích) (1995), Tam Tổ thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp.HCM 112 Vũ Minh Tâm (2000), Từ văn hoá Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh 152 Khiêm, Tạp chí Văn học, số 113 Bùi Duy Tân (Đồng chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam (Thế kỷ thứ X – nửa đầu kỷ thứ XVIII), Nxb Giáo dục 114 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 116 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 PGS.TS Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2015), Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam – Tập Nxb Giáo dục Việt Nam 118 Phạm Đào Thịnh (2009), Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối XIX đầu XX – giá trị học lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 119 Ngơ Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo 120 Ngô Đức Thịnh (2014), Đạo mẫu Tam phủ, Tứ phủ, Nxb Dân trí, Hà Nội 121 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 122 Đỗ Thị Minh Thuý (1992), Chữ “trung” Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với nhà Mạc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 123 Nguyễn Tài Thư (2000), Những đặc trưng đạo đức phong kiến Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 124 Nguyễn Đăng Tiến (2003), Quan điểm nhân sinh giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Giáo dục, số 49 125 Tiễn đăng tân thoại – Truyền kỳ mạn lục (1999) (Phạm Tú Châu giới thiệu dịch Tiễn đăng tân thoại Trần Thị Băng Thanh giới thiệu 153 chỉnh lí dịch Truyền kỳ mạn lục Trúc Khê Ngô Văn Triện), Nxb Văn học, Hà Nội 126 Trần Xuân Trường (1999), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 127 Từ điển Triết học (1975), Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va 128 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Đại Việt sử ký tồn thư, dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (1991), Di tích lịch sử Văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 131 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 132 Viện Sử học (1996), Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Nxb Hà Nội 133 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội 134 Trần Nguyên Việt (2000), Vấn đề người tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 135 Trần Nguyên Việt (2000), Vấn đề tam giáo “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, Tạp chí Triết học, số 136 Trần Nguyên Việt (2003), Vấn đề tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 137 Trần Nguyên Việt (2004), Về khái niệm “đạo” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Khoa học xã hội, số 138 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 154 PHỤ LỤC Hệ thống tình trạng ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Ruộng quốc khố (ruộng công) Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Ruộng công thần (lộc điền) Ruộng nghiệp (vĩnh viễn) Ruộng ân tứ (một đời) Đồn điền Binh lính (qn điền) Ruộng đất thời Lê sơ Cơng điền Ruộng công làng xã Dân nghèo Tư điền Ruộng nông dân tư hữu Ruộng đất tư hữu Ruộng địa chủ Điền trang 155 Ảnh chụp ấn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Cựu biên Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán) Tân biên Truyền kỳ mạn lục(tiếng Việt) Bộ Quốc gia giáo dục xuất năm 1962 (Quyển Thượng) 1963 (Quyển Hạ), dịch từ in Tân biên Truyền kỳ mạn lục kỷ XVIII với phần văn thích ghi chữ Hán, phần diễn dịch Việt văn ghi chữ Nôm 156 Hai ấn tiếng Việt tác phẩm Truyền kỳ mạn lục (Nhà xuất Văn nghệ - 1988) (Nhà xuất Trẻ - 2013) ... TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC .61 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 61 2.1.1 Tư tưởng trị Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ. .. kỳ mạn lục 62 2.1.2 Tư tưởng nhân sinh Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 75 2.1.3 Tư tưởng đạo đức Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 97 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN DỮ TRONG. .. NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 118 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 118 2.2.2 Giá trị tư tưởng Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 122 Kết luận

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w