1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng nhân của khổng tử trong sách luận ngữ

64 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN ? & @ TRẦN THỊ BÌNH MSSV: 6106377           TƯ TƯỞNG NHÂN CỦA KHỔNG TỬ TRONG SÁCH LUẬN NGỮ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: THS.GV. TẠ ĐỨC TÚ   Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT TƯ TƯỞNG NHÂN CỦA KHỔNG TỬ TRONG SÁCH LUẬN NGỮ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Về đời, nghiệp Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ 1.2 . Về dịch giả Nguyễn Hiến Lê dịch Luận ngữ ông 1.3. Nhân số học thuyết khác CHƯƠNG II CHỮ NHÂN TRONG SÁCH LUẬN NGỮ 2.1. Nhân đạo 2.1.1. Nhân gốc đạo làm người 2.1.2. Nhân lấy hiếu, trung làm gốc 2.1.3. Các đức tính khác Nhân 2.2. Nhân việc phân loại hạng người 2.2.1. Nhân bất Nhân 2.2.2. Thánh nhân Tiểu nhân 2.2.3. Một số dạng khác Nhân: Thiện, Hiền, Sĩ 2.3. Nhân trị 2.3.1. Tầm quan trọng đức Nhân trị 2.3.2. Nhân lấy dân làm gốc CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG NHÂN CỦA KHỔNG TỬ VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1. Ảnh hưởng tư tưởng Nhân xã hội Việt Nam. 3.1.1. Tích cực 3.1.2. Tiêu cực 3.2. Tương lai đức Nhân PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Phương Đông nhìn loài người giới huyền bí, đầy tinh hoa nhiều lĩnh vực. Triết học tôn giáo lĩnh vực quan tâm khai thác, nghiên cứu hàng đầu. Và nhà hiền triết có sức ảnh hưởng lớn khu vực lẫn giới kể đến Khổng Tử. Ông người sáng lập Nho giáo, đồng thời đưa nhiều thuyết tư tưởng luân lý, đạo đức, trị xã hội. Nho giáo đời vào khoảng kỷ VI TCN, thời Xuân Thu. Những sách coi kinh điển Nho gia gồm Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh ( Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân Thu). Đứng đầu Tứ thư sách Luận ngữ, phổ biến từ thời Tiên Tần. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Luận ngữ đáng xem Kinh, tập hợp nhiều phương diện quan trọng như: văn, sử, triết, nhân sinh, giáo dục phương diện khác đời sống. Đặc biệt, Luận ngữ, chữ Nhân xem trọng tâm. Nhân không lòng thương người, mà đạo làm người. “Thân thể khỏe mạnh” “tư tưởng lành mạnh” hai điều hạnh phúc lớn sống. (Horace) Sức khỏe tâm hồn xưa người đề cao rèn luyện trau dồi. Tuy nhiên thực tế, có nhiều người lại sẵn sàng đánh đổi hai thứ để có vật chất phù phiếm. Cuộc sống đại, người ta chạy đua thực thứ sản sinh vật chất quyền lực. Những giá trị đẹp đẽ tinh thần, nhân cách sống dần bị lãng quên lợi dụng vào mục đích trục lợi cá nhân. Nhà cao tầng, máy móc giới ảo làm cho người ta hài lòng người thực thụ. Với thời đại nay, tư tưởng Nhân Luận ngữ Khổng Tử vô giá trị việc xây dựng đời sống tinh thần, cải tạo lại đạo đức xã hội cách hiệu có chọn lọc. Đồng thời, qua việc tìm hiểu Nhân Luận ngữ, người viết tích lũy thêm nhiều kiến thức lạ, rèn luyện kỹ tư duy, phân tích, trình bày tổng hợp vấn đề. Thông qua đó, người viết bắt đầu làm quen dần với công việc nghiên cứu khoa học dù với vấn đề nhỏ tác phẩm. Nhờ bảo, quan tâm sâu sát tận tình cán hướng dẫn mà người viết khắc phục hạn chế khó khăn bước đầu tìm hiểu định hướng đề tài. Thông qua đó, củng cố kiến thức tự tin hướng giải vấn đề thân. Trên lý khiến người viết quan tâm chọn đề tài để thực nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Học thuyết Khổng Tử cho có sức ảnh hưởng rộng rãi phương Đông. Việt Nam quốc gia tiêu biểu thế. Từ Nho giáo xuất nước ta, gần trở thành đường sáng mà chế độ phong kiến tìm thấy. Dù trải qua thời kì, biến đổi suy thoái, tận ngày nay, Nho giáo giữ vị trí vấn đề xã hội trị, đạo đức. Vì thế, nhà nghiên cứu không ngừng tìm tòi, khai thác Nho giáo phương diện cũ lẫn mới. Khi nhận đề tài, người viết cố gắng tìm đọc tài liệu có liên quan. Tuy chưa phong phú sát với đề tài cách tuyệt đối, làm cho người viết có thêm sở để củng cố viết mình. Đối với chữ Nhân Luận Ngữ Khổng Tử, người viết tìm số tài liệu sau: * Trong Khổng Phu Tử Luận ngữ (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, in năm 2004) tác giả Phạm Văn Khoái, phần 1.2 chương II, có nêu đến ảnh hưởng Nhân đến gốc rễ đạo đức người quân tử, Nhân sở để phân biệt tiểu nhân quân tử. Sau đó, phần 2.2, tác giả có đề cập đến Nhân mối quan hệ xã hội người. Phạm Văn Khoái cho rằng: “Được coi có Nhân xét mối quan hệ với người khác, biết xem xét, trông ngóng người khác, biết liệu chừng mà hành động. Tự chiến thắng tính bị coi xấu như: hiếu thắng, kiêu căng, oán giận, ham muốn,…có thể việc khó làm, chưa xem nhân.” [11;tr.127] * Khổng học đăng tác phẩm biên khảo Sào Nam Phan Bội Châu (Nhà xuất Văn học phát hành năm 2010). Trong này, Phan Bội Châu có nghiên cứu chữ Nhân phần Khổng học đăng thượng thiên – Luận ngữ trích lục diễn giải. Các phần gồm: _ Chương V: Chữ Nhân Khổng học _ Chương VI: Các phận chi tiết chữ Nhân _ Chương VII: Phản diện với phụ diện chữ Nhân Khổng học _ Chương VIII: Nhân với Trí, Dũng _ Chương IX: Công dụng đức Nhân chứng nghiệm vào việc người đời xưa _Chương X: Kết luận chữ Nhân. * Nguyễn Hiến Lê đề cập nhiều đến Nhân Khổng Tử (Nhà xuất Văn hóa Thông tin phát hành năm 2006). Ông nói đến Nhân chương V, VI, VII. Tuy không tập trung vào chữ Nhân, rải chương, Nhân đặt làm tảng. * Một viết Võ Minh Hải “Về chữ Nhân tư tưởng Khổng Tử”, đăng trang http://vominhhai.vnweblogs.com/ vào năm 2011 người viết tham khảo. Bài viết có ý triển khai sau: _ Quan niệm Nhân triết học Trung Hoa Khổng Tử: + Nhân 仁 – Khái niệm bao trùm quan niệm đạo đức khác. + Nhân trung thứ 中 恕 hiếu đễ 孝 悌 gốc nhân. + “Khắc kỷ phục lễ vi nhân 剋 己 復 禮 為 仁”. _ Nhân – Học thuyết “đạo người quân tử” Khổng Tử: + Nhân – nguyên tắc hành đạo người quân tử. + Trung dung – hành trình vươn đến chí đức, cực thiện. _ “Nhân” với hành trình nhân hoá tư tưởng Khổng Tử: + Vai trò “Nhân” vận động từ thần đến nhân triết học Trung Hoa. + Nhân với chủ trương đức trị thứ, phú, giáo Khổng Tử. * Một viết khác, có nguồn từ mạng truyền thông “Mạn bàn chữ “Nhân” Luận ngữ Khổng Tử” bantinsom.com. Bài viết đề cập đến Nhân Luận ngữ. Tác giả nhận định: “Trong quan niệm Khổng Tử, "Nhân" không "yêu người", "thương người", mà đức hoàn thiện người, vậy, "nhân chính" đạo làm người - sống với vả sống với người, đức nhân bền vững núi sông. Với ông, thịnh đức trời - đất sinh thành, bắt nguồn từ đạo trung hoà, trung dung gốc đạo lý người "trung thứ" đạo đức, luân lý người "Nhân", người có đạo nhân bậc quân tử, nước có đạo nhân bền vững núi sông.” [26] * “Tư tưởng Nhân Khổng Tử Mạnh Tử” tên viết Tâm Bình trang tongiaovadantoc.com, đăng vào ngày 29/06/2011. Bài viết khái quát triết học Nho gia, giới thiệu vài nét Khổng Mạnh Tử, so sánh, đưa nét dị biệt tương đồng tư tưởng Nhân hai thầy trò triết gia này. Tuy sưu tầm chưa nhiều tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài, viết tác phẩm kể vô quý giá để người viết tổng hợp, phân tích kết luận vấn đề cách sâu sắc hơn. Với biển kiến thức mênh mông, người viết hy vọng thu nhặt nhiều kiến thức bổ ích hoàn thành tốt đề tài mình. 3. Mục đích yêu cầu Từ bước chân vào giảng đường đại học, hẳn tất sinh viên trải qua nhiều lên lớp, kì thi khảo sát khác nhau. Thế nhưng, để hoàn chỉnh thêm mặt kiến thức rèn luyện tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học, sinh viên cần phải có vài công trình nghiên cứu sâu chuyên ngành. Với người viết, đề tài chìa khóa giúp người viết bước bước vững tự tin để đạt mục đích vừa nói. Khi nghiên cứu đề tài đó, khoa học logic hai tính chất bỏ sót. Và với đề tài “Tư tưởng Nhân Khổng Tử sách Luận ngữ”, vấn đề triết học xã hội học hai khía cạnh bật cả. Ngoài ra, tác phẩm tác giả nước nên gây khó khăn cho người viết. Do đó, để thực đề tài này, người viết tìm kiếm, tổng hợp tích lũy kiến thức đa ngành từ sách, báo mạng truyền thông. Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, khám phá “Tư tưởng Nhân Khổng Tử sách Luận ngữ”. Thêm vào đó, người viết có thêm nhiều kiến thức văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng. Nhận đề tài, người viết đặt mục đích cần có cho là: - Tư tưởng Nhân Khổng Tử sách Luận ngữ gì? Nó thể phần tác phẩm? - Giá trị tư tưởng Nhân xã hội Nho giáo - Nhân xã hội Việt Nam Luận ngữ tác phẩm có giá trị to lớn Nho gia triết học nói chung. Cho nên, nghiên cứu đề tài làm người viết đến gần với lĩnh vực khác văn học dù từ vấn đề nhỏ tác phẩm lớn. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận ngữ sách kinh điển Nho gia hệ thống minh triết phương Đông, trung tâm nội dung Nhân. Và yêu cầu đề tài nghiên cứu, làm rõ tư tưởng Nhân Khổng Tử tác phẩm. Dựa vào điều trên, người viết chọn Luận ngữ học giả Nguyễn Hiến Lê biên dịch, Nhà xuất Văn Học phát hành năm 1995 để làm tài liệu nghiên cứu thức. Những ngữ liệu câu nói sách Luận ngữ lấy từ sách Nguyễn Hiến Lê. Bên cạnh đó, người viết sưu tầm nhiều sách báo từ mạng truyền thông vấn đề đề tài. Xoay quanh vấn đề chữ Nhân, người viết nghiên cứu thêm tính nhân số học thuyết khác, đồng thời liên hệ với xã hội văn hóa Việt Nam, nhằm so sánh, đánh giá cách khách quan vấn đề. Với phạm vi đối tượng tương đối rộng vậy, người viết giới hạn khuôn khổ kiến thức lực để đề tài hoàn chỉnh cách tốt nhất. 5. Phương pháp nghiên cứu “Tư tưởng Nhân Khổng Tử sách Luận ngữ” đề tài khó, thế, nhận phân công, người viết bắt đầu tìm chọn lựa dịch phù hợp nhất. Sau đó, người viết tìm kiếm, đọc kĩ chọn lọc phần có đề cập đến chữ Nhân. Bước thu thập nhiều sách, báo, tài liệu có liên quan đến đề tài. Đây đề tài không dễ dàng thực có nhiều dịch khác nhau, cần tìm tòi tỉ mỉ khảo sát. Người viết tham khảo tiếp thu ý kiến giáo viên hướng dẫn để hoàn thành trọn vẹn viết. Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp thao tác sau: - Phương pháp so sánh: + Giữa tôn giáo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Mẫu để tìm làm rõ khác biệt Nhân học thuyết. + Giữa quan niệm trị nước Khổng Tử Mạnh Tử để thấy tinh hoa Nhân trị đức Khổng kế thừa tuyệt diệu đức Mạnh. - Thao tác liệt kê: kể câu Luận ngữ có liên quan đến Nhân tính cấu thành Nhân nhằm làm dẫn chứng cho biểu đặc điểm Nhân Luận ngữ. - Thao tác bình luận: Nhận xét luận vấn đề chữ Nhân, từ đưa đúc kết ngắn gọn nó. - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp câu nói sách Luận ngữ để rút đặc điểm Nhân. - Phương pháp chứng minh: dùng yếu tố xã hội để chứng minh phân tích tính tích cực tiêu cực tương lai đức Nhân Việt Nam. Những điều cho thành phẩm nghiên cứu riêng người viết dẫn dắt tận tình người hướng dẫn. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Cuộc đời, nghiệp Khổng Tử tác phẩm Luận Ngữ Nhà minh triết phương Đông lỗi lạc Khổng Tử người nước Lỗ, sinh ấp Trâu vào năm 551 TCN, năm 479 TCN. Tương truyền, Vi tử - thủy tổ ông căm ghét thói bạo, hoang dâm Trụ vương nên bỏ nước nhằm bảo vệ gia tộc. Thân phụ Khổng Tử Thúc Lương Ngột- quan võ nước Lỗ, có chút chiến công gia cảnh không giả. Ông có ba người vợ, vợ sinh toàn gái, sau cưới thêm vợ thứ, sinh người trai tên Mạnh Bì. Nhưng Mạnh Bì tàn tật. Lúc 60 tuổi, ông cưới thêm thiếu nữ, người sinh Khổng Tử, đặt tên Khâu, tự Trọng Ni. Vài năm sau Khổng Tử đời thân phụ ông lâm chung. Từ Khổng Tử sống bên mẹ. Khi nhỏ, ông thích chơi trò tế lễ ham học hỏi. Khổng Tử cưới vợ năm 19 tuổi, sinh trai tên Lí, tự Bá Ngư. Người gái sau ông gả cho Công Dã Tràng. Khổng Tử làm chức lại cho quý tộc họ Quí, thời họ Quí uy quyền Lỗ. Sau ông qua Tề, Tống, Vệ, tới đâu bị xem nhẹ ganh ghét. Cuối ông trở Lỗ bắt đầu dạy học từ năm 22 tuổi, trở thành bậc đại sư năm 30 tuổi. Ông môn sinh Nam Cung Kính qua nước Chu để học lễ theo chấp thuận vua Lỗ. Sau từ Chu trở về, tên tuổi Khổng Tử ngày biết đến rộng rãi, học trò ngày đông. Vào năm 516, nước Lỗ loạn lạc, vua Chiêu Công lánh sang Tề. Khổng Tử theo qua Tề, nghe nhạc Thiều tâm đắc, khen “tận mĩ, tận thiện”. Thế nhưng, Tề, ông không trọng dụng bị ganh ghét. Trong năm ấy, ông nghiên cứu Kinh, Thi, Thư. Vào năm 502, Khổng Tử Công Sơn Phất Nhiễu mời giúp, ông không nghe lời trò Tử Lộ khuyên can. Không lâu sau, Định công mời ông làm Trung 10 Chương III TƯ TƯỞNG NHÂN CỦA KHỔNG TỬ VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1. Ảnh hưởng tư tưởng Nhân xã hội Việt Nam. Nho giáo học thuyết đời cách gần 2500 năm, sức lan truyền ảnh hưởng nước đồng văn với Trung Hoa vô lớn. Quan điểm Nho giáo tập trung khai thác chấn chỉnh người thông qua mối quan hệ xã hội. Và lấy làm tảng để xây dựng tổ chức xã hội theo hướng mà Nho giáo đặt ra. Du nhập đến Việt Nam vào đầu thời kì Bắc thuộc, ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo trị, xã hội, đạo đức nhận thấy rõ rệt. Trong lời ăn, tiếng nói, cung cách sinh hoạt, chuẩn mực để đối nhân xử đánh giá người Việt Nam chịu chi phối tư tưởng Nhân – thuyết thống Luận ngữ Khổng Tử. Trong phần này, người viết trình bày nhìn tổng quan quan điểm ảnh hưởng tư tưởng Nhân xã hội Việt Nam. 3.1.1. Tích cực “Kỉ sở bất dục, vật thi nhân” – Cái không muốn đừng làm cho người. Đây tôn Nho giáo, thuyết trung - thứ, chủ đạo tư tưởng Nhân Luận ngữ. Ở Việt Nam, từ lâu tư tưởng Nhân Nho giáo tạo nên tâm thức văn hóa định. Sống người khác, hành xử cho không ảnh hưởng đến người khác tiêu chuẩn đánh giá người tốt, người nhân hậu nước ta. Đi đường, gặp người già, trẻ nhỏ khó khăn, thường hay giúp đỡ, nhường chỗ ngồi hay hỗ trợ việc nhỏ khác. Người viết cho chịu ảnh hưởng văn hóa lịch phương Tây, mà văn hóa Nho giáo. Như nói trên, không muốn điều đừng làm cho người khác. Chúng ta cần quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ, nên thực phải hành động với người khác, sau nhận điều tương tự. Quan niệm kết hòa hợp Nhân Nho giáo Từ bi luật nhân Phật giáo. “Lá lành đùm rách” câu nói ta thường nghe thấy nơi đất nước chúng ta, có người khốn khó cần giúp đỡ. Truyền thống nhân 49 đạo, thương người, biết quan tâm lẫn thật đáng trân trọng. Và trì từ lâu rồi, từ Nho giáo thổi vào nước ta gió nhân văn đặc trưng nó. Cho đến ngày nay, nhân đức thiếu đời sống người Việt Nam. Nhiều chương trình từ thiện, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo hay tàn tật ngày nhân rộng phát triển, thời đại thông tin lan truyền, phổ biến nhanh chóng nay. Chính lòng nhân nét đẹp nghĩa tình, vốn quý tinh thần đáng gìn giữ xã hội chúng ta. Không góp phần tích cực mặt xã hội, tư tưởng Nhân chi phối quan điểm trị Việt Nam ta. Tư tưởng Nhân Khổng Tử sách Luận ngữ cho trị dân phải dụng Nhân, mà phải lấy dân làm gốc. Rồi trị dân phải dùng sách ôn hòa, dùng đức mà trị. Bao nhiêu hay sách dụng người, trị nước Nhân Luận ngữ gần Việt Nam ta xưa ứng dụng cả. Nước xưa vốn hứng chịu nhiều xâm lược từ cường quốc, nay, ta giữ chủ quyền. Có thành đó, phần lớn nhờ sức mạnh nhân dân. Khi lòng dân đoàn kết, ủng hộ với sách trị dân người lãnh đạo, tức việc thành. Trong xã hội đại ngày nay, thường nghe hô to hiệu “Nhà nước dân, dân dân”. Tính dân chủ tối đa hóa hiệu với mục đích lấy nhân dân làm trung tâm để xây dựng đất nước. Đó đường lối, mục tiêu mà Nhà nước ta đưa ra. Dân có yên nước thịnh vượng, gốc rễ vững vàng không ngã được. Cái hay tư tưởng trị dân đức Nhân nằm chỗ nắm mấu chốt định việc xây dựng, làm chủ đất nước. Lấy dân làm tảng, làm đà đòn bẩy để thúc đẩy xã hội, phát triển đất nước, không tốt hơn. Ngoài ra, sách tuyển lựa tiêu chuẩn để đánh giá người trị nước áp dụng tư tưởng Nhân tương đối phù hợp. Chính thế, xã hội ta có chế ngày – phát triển, hội nhập văn minh. Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Hòa, Hỏi ba chữ, thờ cha chữ nào? 50 Chữ Trung, để thờ cha, Chữ Hiếu thờ mẹ, chữ Hòa thờ anh. (Ca dao Việt Nam) Bài ca dao phần phản ánh nét văn hóa truyền thống dân ta xưa Hiếu Trung. Hai phạm trù gốc rễ chữ Nhân Nho giáo. Xưa nay, Việt Nam, hiếu thảo tiêu chí hàng đầu để đánh giá hoàn thiện người. Văn học dân gian có nhiều câu khác nói hiếu thảo như: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con.” Hay Công cha đức mẹ cao dày Cưu mang trứng nước ngày ngây thơ Nuôi khó nhọc đến Trưởng thành phải biết thờ song thân. (Ca dao Việt Nam) Đạo làm phải biết hiếu kính, yêu thương, phụng dưỡng cho cha mẹ. Đó điều hiển nhiên văn hóa người Việt nói riêng phương Đông nói chung. Ở phương Tây, lớn tuổi, cha mẹ không sống chung với cái, đứa tự lập từ sớm. Đó điểm khác biệt dễ nhận biết hai văn hóa Đông – Tây. Từ bé, người gia đình Việt Nam vốn chịu chi phối lớn từ bậc sinh thành. Việc sinh hoạt, học hành lúc dựng vợ gả chồng cho phần lớn cha mẹ lo toan, định. Thế nên, cha mẹ tuổi cao sức yếu, phải biết nhớ ơn nuôi dưỡng, sinh thành cha mẹ mà chăm sóc, quan tâm họ cách tận tâm chân thành. Công lao cha mẹ trời, biển, làm phải nhất hiếu thảo, không vô lễ hay bỏ rơi cha mẹ. Khi cha mẹ qua đời, gia đình có trách nhiệm thờ cúng, làm giỗ năm để tưởng nhớ. Đồng thời, ngày giỗ chạp lúc anh chị em, họ hàng nhà 51 sum họp, gặp gỡ, củng cố mối quan hệ huyết thống. Những phong tục đáng quý bị biến dạng sống bề bộn, đáng quý, đáng giữ gìn dân tộc ta. Với đạo Trung – phạm trù đặc trưng Nhân, Việt Nam tiếp thu đầy đủ. Trung đạo người trị thiên hạ, với cha chồng. Đức Trung với vua gần tuyệt đối, bậc hạ thần hay dân thường không trái lệnh vua, chí phải thờ vua phải đạo. Còn ngày nay, chữ Trung dân ta nhà cầm quyền không mang tính chất mù quáng xưa. Tính dân chủ ngày phát huy quyền lợi, hành động phát ngôn người dân. Tuy nhiên, bản, ngườn dân phải tôn trọng giữ lễ với người lãnh đạo mình. Ngoài ra, chữ Trung gắn đạo với cha chồng. Làm không cần hiếu thảo mà phải biết theo bảo, dạy dỗ cha mẹ, đặc biệt cha. Làm vợ phải biết thờ chồng, thủy chung với chồng. Đấy Trung. Sự quy định kết chế độ phụ hệ cộng hưởng với quan điểm trọng nam khinh nữ Nho giáo. Xét tính nhân văn, đạo Trung tạo mối quan hệ xã hội mang tính bền vững, chuẩn mực ổn định. Tuy nhiên, áp đặt tư tưởng dễ dẫn đến nhiều hạn chế trình phát triển tư xã hội nói chung. Xưa có câu “Tiên học Lễ, hậu học Văn”. Lễ dân ta trọng lên hàng đầu, yếu tố tiên trước thực bước khác chăn đường làm người. Trong giao tiếp hàng ngày, xã hội ta ngầm có quy định chung cần kính già, nhường trẻ, đứng cần nhỏ nhẹ, ăn nói phải ôn hòa, có chừng mực, lễ với song thân, anh em, họ hàng lễ với tất người giao tiếp. Những điều này, xét nguồn gốc sâu xa Nho giáo tác động mạnh mẽ đến chúng ta. Học cách thực hành Lễ Khổng Tử, người dân Việt Nam xưa trọng bậc thực hành tối đa vấn đề này. Có thể ngày nay, chữ Lễ bị mai một, giản lược bớt phần nào, giá trị tồn góp phần to lớn vào việc xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh hạnh phúc. Sự có mặt chữ Lễ truyền thống văn hóa người Việt xưa làm nên cung cách ứng xử, phong cách sống vô hòa nhã, lễ độ chuẩn mực. Con người trở nên hiền từ, nhã nhặn hơn, có tính kiên trì, ngăn nắp kỷ luật hơn. 52 Không có đáng ngạc nhiên bắt gặp đường, một nhóm nam giới bất chấp nguy hiểm mà vây bắt cướp. Đó nhóm người tự do, thấy cảnh bất bình tương trợ, tổ chức “Hiệp sĩ đường phố”, chuyên giúp dân lành chống trộm cướp cách vô điều kiện. Đây dị người quân tử thời xưa, tạo hình Nho giáo, mà đặc biệt phân biệt hạng người tư tưởng Nhân Khổng Tử. Quan niệm người quân tử có lẽ quan niệm mang tính chất xây dựng bậc sách Luận ngữ. Giúp người, tự tu tập thân, không ngừng học hỏi…là điều mà người quân tử cần phải có. Nếu ai thi hành áp dụng vào đời sống thực tế cách hợp lý, thật xã hội lúc thật vô yên bình vững mạnh hết. Những quy tắc trên, chưa thật hoàn hảo mang nhiều hạn chế, góp phần xây dựng nên xã hội kiểu mẫu, mà đó, người rèn luyện, nâng cao ý thức, trách nhiệm suy nghĩ hành động mối quan hệ hay thân mình. 3.1.2. Tiêu cực Mặc dù có nhiều đóng góp to lớn, không mà Nho giáo tránh khỏi hạn chế quan điểm, tư tưởng. Dưới bóng phủ văn hóa Nho giáo, người dường bị bó hẹp quy tắc, chuẩn mực. Nhưng quy tắc tuyệt đối lợi ích. Như trình bày nhiều lần phần trước, tư tưởng Nhân trung tâm Nho giáo nói chung sách Luận ngữ nói riêng. Ở Nhân, đức khác hình thành ảnh hưởng, tác động đến tư duy, tâm thức người xã hội chịu ảnh hưởng phong kiến. Những định kiến đeo bám lấy người ta theo năm tháng khiến họ trở nên trì trệ tư tưởng, mù quáng vào kinh kệ, giáo điều không hợp thời. Khi chăm giữ lấy chuẩn mực nhân cách cầu kì, người không cởi mở tư duy, tính độc lập định hướng phản biện quan hệ xã hội. Những điều xin làm rõ phần đoạn đây. Đáng kể Lễ. Xét từ nhìn tổng quan Lễ mang lại nét đẹp cung cách ứng xử hàng ngày người với nhau. Tuy nhiên, với việc câu nệ Lễ làm chậm lại trình quan trọng để thực điều khác. Giả sử 53 ngày xưa, hành Lễ rườm rà, gây thời gian hao tốn công sức lẫn tiền bạc, kinh tế chậm tiến lên.Ngày nay, điều Lễ trở thành tiềm thức giao tiếp người Việt Nam, người dường làm việc đặt Lễ lên hàng đầu, chậm rãi công việc mức. Lễ khiến người ta để ý hình thức hơn, tạo nên cung cách có phần giả dối, thiếu tư công việc. Người trẻ ngày cần động suy nghĩ thực hành, đơn giản hóa hình thức để thích nghi với thời đại công nghệ, Lễ cần phải giản lược nhiều phù hợp. Tuy nhiên, người đại lại cố tình hay vô ý hiểu sai giản lược thành thay đổi chữ Lễ. Chúng ta kính trọng người lớn tuổi, nhường nhịn trẻ nhỏ tốt, công việc cần phải có tính khách quan xác. Người lớn tuổi cần phải kính trọng không mà lúc họ đúng. Nếu ta câu nệ Lễ theo kiểu cực đoan thành hỏng việc. Những người giữ Lễ kiểu vậy, không đạt mục đích nảy sinh chuyện biếu xén, xu nịnh tầm thường. Ngày lễ lớn hay tết nhất, biết người bỏ tiền mua tặng quà cho “sếp” vô số hình thức, nhằm tạo thiện cảm thuận lợi công việc. Như có phải Lễ hay không? Riêng người viết thấy điều thiếu chân thành vô lãng phí. Tiền đổ sông, đổ biển không dùng để cứu người mà lại tiêu hoan vào mà người ta cho Lễ thật không đáng chút nào. Lễ ngày dần tạo nên giả dối lòng tin vào điều chân thành vốn có người. Trong gia đình Việt Nam, ngày giữ nét văn hóa chế độ phụ hệ, gia trưởng. Mặc dù hội nhập lâu, quan niệm cổ hủ đè nặng suy nghĩ người Việt. Còn nhớ đến “Tam cương” Nho giáo thời làm cho giới phong kiến lao đao, không lối thoát việc giải vấn đề xã hội. Sự trung thành tuyệt nhà cầm quyền, với cha, với chồng khiến cho người (nhất phụ nữ) tự đứng lên giải phóng mình, không hòa nhập với sống. Hiện tại, người phụ nữ Việt Nam bị chi phối tư tưởng trọng nam khinh nữ. Người đàn ông cởi mở hơn, nên họ làm nhiều việc, nhà phải lo toan bếp núc, dọn dẹp, cái… Chỉ số họ sẻ chia chồng. Dần dần, ức chế họ lớn, không lo toan với đời sống gia đình, họ dễ tìm thứ khác để xả bực dọc. Mà tìm cách tích 54 cực, họ tham gia hoạt động bổ ích, số khác bị đưa đẩy vào chuyện tình khó kiểm soát được. Thành gia đình không hạnh phúc nữa. Người đàn ông giở thói trăng hoa tha thứ, người ta cho chất họ. Còn người phụ nữ phải giữ tam tòng tứ đức, làm sai bị hắt hủi, ghẻ lạnh. Như có đúng! Đã hình thành nên gia đình hay bắt đầu tình yêu, bên nào, dù nam hay nữ phải chịu trách nhiệm với lựa chọn sống chung chạm. Có tình yêu thêm phần sáng, hôn nhân thêm bền vững, gia đình hạnh phúc. Gia đình mạnh khắc xã hội mạnh. Còn gia đình suy nghĩ hẹp hòi, khúc mắc khó giải bày mãi đất nước không tiến lên được. Với người lãnh đạo đất nước, trung thành tuyệt đối dễ dẫn đến u mê đường lối chung. Tính dân chủ nên phát huy tối đa để sách phát triển đất nước minh bạch hợp lòng dân, từ triển khai nhanh chóng mà hiệu quả. “Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư” Hiếu thảo trở thành đức tính tốt đẹp đặc trưng người Việt ta. Nhưng cuồng tin đức hiếu trở thành hạn chế lớn phát triển tư hành động người trẻ. Từ lâu, người ta cho phải lời cha mẹ, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, cãi lại bị xem kẻ hư hỏng, hỗn hào bất hiếu. Theo người viết, đạo hiếu thảo cần phụng dưỡng cha mẹ, lễ phép với cha mẹ sống giả dối để cha mẹ vui. Con cần phải thực thể tách rời khỏi cha mẹ, tự thân tư duy, học hỏi, vận động phát triển theo ý thích thành công được. Lâu ta phải chịu đặt cha mẹ nghề nghiệp, hôn nhân, hướng nghiệp,… Chính điều làm cho trẻ tự lập, trông chờ vào người khác, hay nhờ vả, lười suy nghĩ làm việc. Con tranh luận, bày tỏ mong ước quan điểm cha mẹ. Họ sống giống máy lập trình sẵn, không yêu thương, không sáng tạo tích cực, lâu dần để không trái lời cha mẹ, họ sinh lối sống giả tạo, hai mặt. Những tình yêu tan vỡ, người làm việc mà không sáng tạo, không lý tưởng sống đắn, trông chờ giúp đỡ…đó sản phẩm tiêu cực hiếu trung đến mức cực đoan tồn đọng đến ngày nay. 55 Suy cho cùng, tiêu cực to lớn mà Nhân Luận ngữ gây trì trệ tư tưởng lối sống phần đông người dân Việt Nam. Suy nghĩ không cởi mở khách quan phần làm chậm lại trình học hỏi lao động lẫn ứng xử người với nhau. Điều làm kìm phát triển hãm xã hội, gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức với nhiều lĩnh vực đường hội nhập quốc tế nước ta. Nho giáo có công gầy dựng triết lý giúp người tu dưỡng đạo đức thân, không mà tin tưởng vào tuyệt đối. Xã hội ngày phát triển, tầm nhìn người ngày phải đa chiều bắt kịp với xu thời đại cho phù hợp. Thế nên đức Nhân Khổng Tử Luận ngữ cần phải chắt lọc lại tinh túy loại bỏ định kiến cổ hủ sai lầm, có tinh thần Nhân ngày lan rộng hiệu quả. 3.2. Tương lai đức Nhân Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, xã hội phải đối mặt với vấn đề khó khăn ví dụ chiến tranh, thiên tai, suy thoái kinh tế hay đạo đức, v vv Và dường xưa nay, vấn đề đạo đức người quan tâm trọng xây dựng. Con người xem đạo đức, nhân cách mục đích cao đẹp cần phải vươn tới trước thay đổi liên tục thời cuộc. Nền kỹ thuật tiên tiến văn minh cường quốc giới tiến vào Việt Nam với tốc độ quy mô cực lớn. Người Việt Nam xưa học hỏi làm theo nhanh lĩnh vực nào. Thế sống ngày phải chạy đua khốc liệt để tồn tại, đồng thời người bị tác động mạnh đồng tiền quyền lực, nên phẩm chất tốt đẹp vốn có dần đi, thay vào toan tính vụn vặt nhằm trục lợi cho thân. Sự lan truyền nhanh chóng công nghệ thông tin, mạng xã hội khiến người ngày sống rời xa thực tế. Đó nơi người ta rủ bỏ mệt mỏi sau bon chen thường nhật, nơi người ta ẩn náo, trốn tránh thực. Giao tiếp mạng làm cho xa thiếu hiểu biết hơn. Khi sống bị phụ thuộc vào giới ảo, lười vận động, tư làm việc hơn. Phải nói thiết bị đại chúng hạn chế khả làm việc 56 thích ứng người nhiêu. Những u buồn, ức chế đời sống hàng ngày, người ta đem lên giới ảo để giãi bày, trút giận hay chí chửi rủa không tiếc lời. Lòng Nhân người có tồn không mà trò lố bịch nhằm mục đích mua vui, miệt thị hay lợi lộc khác ngày phổ biến? Sự thiếu hiểu biết suy thoái văn hóa tạo nên người vị kỉ, tha hóa tàn nhẫn giới ảo. Đồng tiền sắc đẹp từ lâu chiếm vị trí quan trọng cách nhìn nhận người. Ngày nay, cổ súy lạm dụng hơn. Người ta đánh giá người dựa bề hào nhoáng, dựa vào tài lực kinh tế phần nhiều, nhìn người khác mắt sâu sắc. Đó sống xô bồ, gấp rút, khiến người phải chạy đua với thời gian, để họ bỏ quên giá trị ẩn sâu bên người. Người giàu, người đẹp thời không chào đón, mà mốt để chạy theo phần đông người (đặc biệt giới trẻ). “Sinh cõi hồng trần Là người phải lấy chữ nhân làm đầu” Lòng Nhân từ trước đến đề cao, xem thước đo chuẩn mực cho giá trị sống nghĩa người. Do vậy, dù sống ngày nhiều tiêu cực, từ thực tế báo chí, hàng ngày ta thấy xấu diện. Nhưng không mà đẹp, nhân văn bị lãng quên. Trên trang báo trực tuyến www.hanoimoi.com, có đăng: “Ươm trồng lòng nhân ái” nhà báo Quỳnh Anh, nói công tác từ thiện kết hợp giáo dục nhân cách cho học sinh Trường Tiểu học Việt Nam – Cu Ba. Những học sinh hàng ngày tiết kiệm tiền quà sáng tiền mừng tuổi để nuôi lợn nhựa. Số tiền từ quỹ hỗ trợ cho bệnh nhi bất hạnh học sinh khó khăn khác trường. Hoạt động ý nghĩa nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng, lòng nhân tính cần kiệm em học sinh nhỏ tuổi. Điều minh chứng cho sức sống tình thương người với người lớn mạnh quan tâm cụ thể. Cũng trang www.hanoimoi.com, Linh Nhi có viết cô sinh viên Vũ Thị Lan Anh với tựa đề: “Cô gái trẻ giàu lòng nhân ái”. Hàng ngày, Lan Anh tận tụy chăm nom em không may nhiễm chất độc màu da cam. Bài viết cho thấy lòng thương 57 người, chịu khó không tồn hệ trước, không hy vọng giáo dục hệ mai sau mà tại, ta thấy có người làm việc thầm lặng sống tươi đẹp đồng loại may mắn mình. Dân gian có câu nói lòng thương người quen thuộc như: “Ở cho có nghĩa có nhân, Cây đức chồi, người đức con. Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha ân đức, đời sang giàu.” Hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước, phải thương cùng.” Bầu ơi, thương lấy bí cùng, Tuy khác giống, chung giàn.” Hoặc “Ở cho có nghĩa có nhân, Cây đức chồi, người đức con. Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha ân đức, đời sang giàu.” Những lời dạy không truyền miệng rộng rãi nữa, giá trị nội dung nhắc đến hàng ngày xã hội nước ta tâm thức người Việt Nam. Lòng Nhân giữ vị trí tâm hồn người. Tư tưởng Nhân Khổng Tử triết lí cao đẹp cách ứng xử, cách sống cho giữ mối giao hòa tốt đẹp người với người, tạo nên thể chế trị mà đạo đức người trung tâm. Tuy có mặt hạn chế, bản, đức Nhân cần thiết việc chấn chỉnh xã hội Việt Nam thời bây giờ. Để đức Nhân tồn phát huy điểm mạnh mình, cá nhân xã hội phải nhận thức mặt tích cực, loại trừ hạn chế vốn có gìn giữ giá trị cao đẹp tồn Nhân xã hội hàng ngàn năm nay. 58 Tuy điều vô khó khăn sống thời đua không ngừng nghỉ, có chịu dành thời gian để trăn trở điều tưởng chừng mang lại lợi ích cho người khác mặt đời sống. Thế người mà tu thân, đời mà sống chậm lại làm nên diện mạo tươi sáng cho xã hội. Con người có biết tự suy xét mình, sống chan hòa với kẻ khác, xem trọng nghĩa lợi đến gần với đức Nhân. Tương lai đức Nhân mờ mịt thân người hiểu tầm quan trọng nó. Để làm điều ấy, thiết nghĩ nên thay đổi dần từ giáo dục trẻ quy định pháp lý, không để người chạy theo phụ thuộc vào thứ phù phiếm, không mang tính nhân văn. Được thế, tư tưởng Nhân Khổng Tử giữ vững phát huy vị trí tính tích cực cách hiệu nhất. Làm để tạo nên sống Nguyễn Trãi dạy Gia huấn ca: “Ở phải có nhân có nghĩa Thơm danh làm bia miệng người. Hiền lành lấy tiếng với đời, Lòng người yêu dấu, trời hộ ta. Tai ương hoạn nạn qua, Bụi trần giũ thực từ đây. Vàng trời chẳng trao tay, Bình an hai chữ xem tày mươi. Mai sau bạc chín tài mười, Sống lâu ăn đời sau.” 59 PHẦN KẾT LUẬN Hệ thống tư tưởng Nho giáo từ lâu chi phối mạnh mẽ đời sống xã hội, trị văn hóa Việt Nam. Trên nhiều phương diện, Nho giáo xây dựng nên mặt tích cực cần gìn giữ phát huy, đức Nhân Khổng Tử Luận ngữ tư tưởng quan trọng thế. Giá trị người ta xưa đánh giá dựa nhiều vào tiêu chuẩn mà Nhân đặt ra. Điều cho thấy hợp lý, tính bền vững ứng dụng cao không thua học thuyết khác. Đức Nhân có nhiệm vụ giáo dục định hướng cho người lễ nghĩa, phép tắc, quy chuẩn để tạo người toàn diện nhân cách xã hội hoàn hảo thể chế độc tôn nhà cầm quyền phái mạnh. Người cho Nhân phải hiểu đạo lý: “kỷ sở bất dục, vật thi nhân”, vừa phải biết lễ, hiếu, vừa trọng nghĩa, phải có tư tưởng lớn để trị thiên hạ tự hoàn thiện để đạt tính: Trí, Dũng, Cương, Trực, Kiệm. Tư tưởng Nhân tạo dạng người phân loại dựa tiêu chí ấy. Thánh nhân, quân tử, kẻ sĩ hình tượng mà Khổng Tử muốn thực hóa cách phổ biến. Ngoài ra, người hiền, người thiện dạng gần với đức Nhân nhất. Chung quy lại, theo Khổng Tử, Nhân cốt lõi người nghĩa, mục đích cần theo đuổi người. Thông qua đó, tư tưởng thiết lập trật tự xã hội, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ mà Nho giáo đặt ra. Cho đến ngày nay, tư tưởng Nhân Khổng Tử sách Luận ngữ giữ đóng góp tích cực, giá trị thiết thực nó. Nhân điều cần phải có người, giá trị tốt đẹp sống thời đại, mà người muốn vươn đến để xây dựng tương lai mẫu mực hơn. Ở Việt Nam, tư tưởng Nhân mang đến nhiều sắc màu tươi sáng đạo đức, trị xã hội. Con người sống chan hòa, nhân ái, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, mối liên hệ người người ngày rút ngắn khoảng cách. Lễ nghĩa xem trọng tạo nên chuẩn mực giao tiếp cách sống. Thêm vào đó, hình tượng thánh nhân, quân tử hay kẻ sĩ tác động đến tâm thức văn hóa người Việt, làm dấy lên tính thiện vốn ngã người, làm tiêu chuẩn để 60 người phấn đấu thực hành theo để cải tạo xã hội. Tuy nhiên, hà khắc tư Nho giáo làm cản trở bước phát triển cho kịp với xu toàn cầu nước ta. Cần phải bỏ hạt sạn, suy nghĩ cổ hủ để giúp người dễ dàng thực đức Nhân cách phù hợp với sống đương đại. Với thời đại này, thiết bị công nghệ thay vị trí nhiều lĩnh vực. Một khoa học kĩ thuật tiên tiến, khả người hạn chế dần bị đẩy lùi. Người ta nhanh chóng phụ thuộc vào giới, vào điện tử mà quên vai trò việc xây dựng sống, quên giá trị tinh thần tốt đẹp, ác tràn lan…Đó lúc đức Nhân cần phát huy hết. Tư tưởng Nhân Khổng Tử đã, điều mà người quan tâm, tính thời sự, tính cấp thiết nhân văn sâu sắc. Và mãi nhắc đến, gìn giữ phát triển khía cạnh tích cực người muốn hướng đến điều cao cả, thiêng liêng tinh thần, sống. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Charles Nguyễn Ngọc Báu, (2010), Bác Ái Kito giáo Nhân Khổng giáo, Dungleukv.wordpress.com (Ngày xem: 2/5/2013 ) 2. Thanh Bình (20/08/2010), Tìm hiểu sách Luận ngữ, www.nhipcaugiaoly.com (Ngày xem: 16/4/2013) 3. Du Vinh Căn (Hoàng Ngọc Cương dịch giải), (2010), Tư tưởng Khổng Tử, Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai. 4. Sào Nam Phan Bội Châu, (2010), Khổng học đăng, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội. 5. Đoàn Trung Còn, (1996), Tứ thơ Luận Ngữ, Nhà xuất Thuận Hóa Huế, Huế. 6. Huyền Cơ (biên soạn), (2007), Luận chữ nhân, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh. 7. Võ Minh Hải (2011), Về chữ Nhân 仁 tư tưởng Khổng Tử, www.vominhhai.vnweblogs.com (Ngày xem: 16/4/2013 ) 8. Nguyễn Duy Hinh, (2007), Một số viết tôn giáo học, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội. 9. Nguyễn Đăng Huy, (2009), Văn hóa Tâm linh, Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 10. Vũ Khiêu, (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội. 11. Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận Ngữ, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hồ Chí Minh. 12. Trần Tiến Khôi, (2008), Luận ngữ với người quân tử đại, Nhà xuất Tử điển Bách Khoa, Hà Nội. 13. Châu Hải Kỳ, (2007), Nguyễn Hiến Lê Cuộc Đời Sự Nghiệp, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội. 14. Nguyễn Hiến Lê, (1995), Luận Ngữ, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội. 15. Nguyễn Hiến Lê, (2003), Khổng Tử Luận Ngữ, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội. 16. Nguyễn Hiến Lê, (2006), Khổng Tử, Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 17. Nguyễn Hiến Lê, (2007), Mạnh Tử, Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 18. Nguyễn Thế Long, (2006), Truyền thống đạo đức (Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam), Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 62 19. Gs. P.V. BaPat (Người dịch: Nguyễn Đức Tư Hữu Song), (2002), 2500 năm Phật Giáo, Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 20. Trần Trọng Sâm (biên dịch), (2002), Luận ngữ - Viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đông, Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 21. Trần Trọng Sâm Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch), (2003), Tứ thư, Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội. 22. GS Ngô Đức Thịnh, (2009), Đạo Mẫu Việt Nam Tập 2, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội. 23. Trí Tuệ, (2003), Khổng Tử Tư tưởng sách lược, Nhà xuất Mũi Cà Mau, Cà Mau. 24. Trí Tuệ, (2003), Luận Ngữ Tinh Hoa, Nhà xuất Mũi Cà Mau, Cà Mau. 25. Trí Tuệ, (2003), Mạnh Tử Tư tưởng sách lược, Nhà xuất Mũi Cà Mau, Cà Mau. 26. www.Bantinsom.com, (2009) Mạn bàn chữ “Nhân” luận ngữ Khổng Tử (Ngày xem: 17/4/2013 ) 27. www.daomauvietnam.com, (2011), Lịch sử đạo Mẫu Việt Nam, (Ngày xem: 2/5/2013 ) 28. www.tongiaovadantoc.com, (29/06/2011), Tư tưởng Nhân Khổng Tử Mạnh Tử, (Ngày xem: 17/4/2013 ) 29. www.reds.vn, (11/1/2013), Luận giải triết học đạo đức đạo đức Phật giáo, (Ngày xem: 20/6/2013 ) 63 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích yêu cầu . 4. Phạm vi nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG . 10 CHƯƠNG I 10 1.1. Cuộc đời, nghiệp Khổng Tử tác phẩm Luận Ngữ . 10 1.2. Học giả Nguyễn Hiến Lê dịch Luận ngữ ông 13 1.3. Nhân số học thuyết khác 16 Chương II . 21 2.1. Nhân đạo . 21 2.1.1. Nhân gốc đạo làm người 21 2.1.2. Nhân lấy Hiếu, Trung làm gốc 24 2.1.3. Các đức tính khác Nhân . 27 2.2. Nhân việc phân loại hạng người . 31 2.2.1. Nhân bất Nhân 31 2.2.2. Thánh nhân (quân tử) Tiểu nhân 35 2.2.3. Một số dạng khác Nhân: Thiện, Hiền, Sĩ 39 2.3. Nhân trị 42 2.3.1. Tầm quan trọng đức Nhân 43 2.3.2. Nhân lấy dân làm gốc 46 Chương III 49 3.1. Ảnh hưởng tư tưởng Nhân xã hội Việt Nam . 49 3.1.1. Tích cực 49 3.1.2. Tiêu cực 53 3.2. Tương lai đức Nhân . 56 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62 64 [...]... và nhân loại 11 * Về Luận ngữ Luận ngữ là cuốn sách về những câu nói, những hoạt động của Khổng Tử mà môn sinh của ông đã kì công chép lại Luận là bàn bạc, xem xét, phân tích Ngữ là lời nói bằng miệng; nói, nói chuyện, bàn luận Luận ngữ là một tập hợp những lời trao đổi của Đức Khổng Tử với các học trò của Ngài Trong đó, đa số ghi lại lời của Đức Khổng Tử, một số ít là lời học trò của Đức Khổng Tử, ... Nho gia, Nhân là con đường sáng duy nhất để đến với sự hoàn mỹ của một con người thật sự 2.1.1 Nhân là gốc của đạo làm người Tư tưởng Nhân trong Luận ngữ của Khổng Tử là phạm trù được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hơn cả Nó được cho là trung tâm của học thuyết Khổng Tử trong Luận ngữ Trước kia có nhiều thuyết cho rằng, Nhân trong Luận ngữ chỉ nói về lòng nhân ái Nhưng về sau, người ta cho rằng Nhân là... nhiên, sự phân lớp từng hạng người trong xã hội lại dựa theo những tiêu chí về mặt đạo đức Ở tiểu mục này, người viết sẽ gom gọn lại những đánh giá, quan điểm của Khổng Tử về người Nhân và bất Nhân Trước hết, xin nói về người Nhân Người Nhân trong tư tưởng của Khổng Tử xét chung và kĩ lại thì đó chính là người quân tử Dẫn chứng bài sau sẽ thấy rõ: Tử viết: “Phú dữ quí, thị nhân chi sở dục dã, bất dĩ kì... tiên, trong đó chương 9 đến chương 11 do thế hệ đệ tử thứ hai ghi, còn các chương khác được ghi chép trong các thời điểm khác nhau - Trong khi đó, học trò của Tăng Tử thì tin rằng người có công nhiều nhất trong việc tập hợp lời dạy của Đức Khổng Tử chính là Tăng Tử (505-436 BC) Dù không phải do chính Đức Khổng Tử ghi lại, nhưng theo các nhà nghiên cứu thì bên cạnh Tiểu Sử Đức Khổng Tử ghi trong Sử Ký Tư. .. toan tính, nhục cảm trong con người thì đó là những việc khó chứ chưa là Nhân được Vậy ra, điều Nhân là một “bàn tay lớn”, nó giữ trọn và linh hoạt nắm hay buông các đức tính khác nhằm hoàn thiện nhân cách con người Trong sách Luận ngữ, ở chương III, bài số 3 có ghi: Tử viết: Nhân nhi bất nhân, như lễ hà? Nhân nhi bất nhân, như nhạc hà?” Dịch - Khổng Tử nói: “Người không có đức nhân thì lễ mà làm... thấy sự uyên bác và tính nhân văn sâu sắc của 23 ông trong việc đặt nền tảng đạo đức cho xã hội, mà cho đến ngày nay, những giá trị tốt đẹp của nó vẫn còn được tôn vinh, gìn giữ và thực thi Nhân trong Luận ngữ là vấn đề trung tâm, là nền tảng của Nho giáo xưa nay Tư tưởng này của Khổng giáo phổ biến nhằm xây dựng một xã hội mà ở đó đạo đức con người được đặt lên hàng đầu Chữ Nhân trong tiếng Hán tuy có... kê trên, chúng đều nằm gọn và tư ng quan rõ rệt với Nhân trong Luận ngữ Đó là những đức mà nhà Khổng đưa ra nhằm uốn nắn, răn dạy mọi người trong cách sống, cách hành xử, sao cho phù hợp để đạt được chữ Nhân cao quý – kim chỉ nam của Nho giáo 2.2 Nhân trong việc phân loại các hạng người 2.2.1 Nhân và bất Nhân Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, cụ thể là thời mà Khổng Tử sinh sống, nền kinh tế chưa... Mạnh Tử cho rằng con người khi mới lọt lòng, bản chất vốn lương thiện, vậy tính Nhân đã là cái có sẵn, là gốc của một con người Còn theo Khổng Tử thì bản tính con người vốn gần nhau, sau này do tập nhiễm mới khác xa nhau Hai quan điểm trên của Khổng Tử và Mạnh Tử đã làm nền cho tư tưởng Nho gia trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nó Chúng cho thấy, Nhân đã tiềm tàng, ẩn sâu ở bên trong. .. bỏ.” - Người quân tử mà bỏ đức Nhân thì làm sao được gọi là quân tử? 31 - Người quân tử dù trong bữa ăn (một thời gian ngắn) cũng không làm trái điều nhân, dù trong lúc vội vàng cũng theo điều Nhân .” [14;tr.74-75] Nhân chính là mục tiêu và chuẩn để người quân tử theo đuổi, sử dụng đến trọn đời Nhân tạo nên quân tử, quân tử từ Nhân mà ra Quân tử là người không vì lợi mà bỏ quên đức Nhân Đọc qua thấy... nhưng trong thời ấy, chính tư tưởng này đã làm nên một bộ mặt đời sống an ninh và trật tự đáng kể Chương XIV – Hiến Vấn của Luận ngữ có nhiều bài chép về người Nhân, đó là những môn sinh của Khổng Tử hoặc những viên quan nổi tiếng liêm khiết thời đó Những bài ấy được lần lượt nêu ra sau đây: Bài số 9: “Hoặc vấn Tử Sản Tử viết: “Huệ nhân dã” Vấn Tử Tây Viết: “Bỉ tai! Bỉ tai!” Vấn Quản Trọng Viết: “Nhân . nghiệp của Khổng Tử và tác phẩm Luận ngữ 1.2 . Về dịch giả Nguyễn Hiến Lê và bản dịch Luận ngữ của ông 1.3. Nhân trong một số học thuyết khác CHƯƠNG II CHỮ NHÂN TRONG SÁCH LUẬN NGỮ 2.1. Nhân. trình nhân bản hoá tư tưởng của Khổng Tử: + Vai trò của Nhân trong sự vận động từ thần bản đến nhân bản của triết học Trung Hoa. + Nhân với chủ trương đức trị và thứ, phú, giáo của Khổng Tử. . là “Mạn bàn chữ Nhân trong Luận ngữ của Khổng Tử trên bantinsom.com. Bài viết này đề cập đến Nhân trong Luận ngữ. Tác giả nhận định: Trong quan niệm của Khổng Tử, " ;Nhân& quot; không

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w