Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HOÀNG YẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HOÀNG YẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học khoa Giáo dục trị tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Hoàng Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp luận văn Chương 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC 1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỷ XVIII 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Tiền đề văn hóa - tư tưởng 13 1.2 Cuộc đời nghiệp Lê Hữu Trác 22 1.2.1 Cuộc đời Lê Hữu Trác 22 1.2.2 Sự nghiệp Lê Hữu Trác 26 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC 30 2.1 Tư tưởng thể Lê Hữu Trác 30 2.1.1 Tư tưởng vũ trụ 30 2.1.2 Tư tưởng tự nhiên 37 2.2 Tư tưởng nhân sinh Lê Hữu Trác 44 2.2.1 Tư tưởng triết học người 44 2.2.2 Tư tưởng trị - xã hội 53 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học Lê Hữu Trác 59 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình dựng nước, giữ nước hàng ngàn năm, dân tộc Việt Nam sáng tạo nên văn hóa vơ phong phú đặc sắc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội” [9, tr.213] Tư tưởng triết học Việt Nam phận văn hóa dân tộc Trong tiến trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam, giai đoạn kỷ XVII - XVIII giai đoạn đặc biệt, thời kỳ bất ổn tình hình trị xã hội (cuộc khủng hoảng Nam - Bắc triều đến Trịnh Nguyễn phân tranh), bất ổn đặt nhiều vấn đề cấp bách cần giải Tùy theo chí hướng khác nhà cầm quyền, sĩ phu yêu nước, nhà tư tưởng đồng lòng góp sức tìm phương thức khác để giúp dân, giúp nước Đầu tiên việc xác định đường thống đất nước, thứ hai phát triển học thuật, văn hóa, tư tưởng Nếu Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hồng Cơng Chất, Quang Trung nhân vật mà nghiệp tạo điều kiện cho dân tộc sống cịn phát triển, Hương Hải thiền sư, Chân Nguyên thiền sư, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Lê Q Đơn Lê Hữu Trác chọn đường học thuật để xây dựng đất nước, góp phần phát triển người hai mặt thể chất tinh thần Lê Hữu Trác biết đến không danh y với tác phẩm đồ sộ, mà số nhà tư tưởng tiêu biểu để lại dấu ấn đặc biệt việc phát triển tư tưởng triết học y học dân tộc kỷ XVIII Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, giai đoạn kỷ XVII - XVIII, Lê Hữu Trác có ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc đương thời xã hội Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác vốn tri thức quý báu kho tàng tri thức nước nhà cần nghiên cứu, lưu giữ phát huy Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác” làm luận văn thạc sỹ triết học Lịch sử nghiên cứu đề tài Lê Hữu Trác không đại danh y mà nhà tư tưởng lớn kỷ XVII - XVIII Tư tưởng ông nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác (chủ yếu khai thác lĩnh vực y học) Về lĩnh vực tư tưởng triết học Lê Hữu Trác, số lượng cơng trình nghiên cứu cịn Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài bao gồm tác phẩm tiêu biểu sau: Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Thư làm chủ biên Cơng trình dành chương với tiêu đề “Lê Hữu Trác Nhà tư tưởng lớn trưởng thành từ nghiệp y” để phân tích, đánh giá tư tưởng Lê Hữu Trác Trong tác giả viết: “Lê Hữu Trác tượng đặc biệt kỷ XVIII Tự đường riêng, tự ý thức đầy đủ việc làm Khơng sợ người khác, khơng sợ khó khăn vất vả, nói lên tiếng nói từ tận đáy lịng Chính mà giới quan nhân sinh quan đạt đến đỉnh cao tư tưởng” [33, tr.459] Ở cơng trình Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả Nguyễn Hùng Hậu trình bày cách khái quát tư tưởng Lê Hữu Trác Theo ơng, tư tưởng Lê Hữu Trác có yếu tố vật biện chứng đơn giản Trong tác phẩm Lê Hữu Trác - nhà tư tưởng thời Hậu Lê Tạp chí Triết học, tác giả Nguyễn Thị Hồng Mai đề cập đến tư tưởng y đức, văn học triết học Lê Hữu Trác Về tư tưởng triết học, tác giả sâu vào phân tích thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh tư tưởng ơng Cơng trình Quan điểm vật tự nhiên Lê Hữu Trác “Hải thượng y tông tâm lĩnh” tác giả Trần Văn Thụy cho thấy rõ quan điểm vật Lê Hữu Trác cách nhìn nhận giới Theo đánh giá tác giả, Lê Hữu Trác Mặc dù cịn hạn chế lịch sử có đóng góp vơ quan trọng cịn nhiều cơng trình khác Các cơng trình nghiên cứu kể góp phần giúp hiểu rõ thêm người - nghiệp tư tưởng Lê Hữu Trác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học ông thật đầy đủ Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình trước, luận văn hệ thống lại tư tưởng Lê Hữu Trác qua tác phẩm ơng Mục đích nghiên cứu Trên sở trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng triết học Lê Hữu Trác, đồng thời làm rõ thêm giá trị hạn chế tư tưởng triết học ông Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: tác phẩm Lê Hữu Trác - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác Giả thuyết khoa học - Câu hỏi nghiên cứu: Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác gì? - Giả thuyết khoa học: Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác tư tưởng thể nhân sinh, trị - xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng triết học Lê Hữu Trác - Làm rõ tư tưởng triết học Lê Hữu Trác thể nhân sinh, trị - xã hội - Phân tích số giá trị hạn chế tư tưởng triết học Lê Hữu Trác Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tư tưởng triết học Lê Hữu Trác tác phẩm thuộc tập Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, bao gồm: Nội kinh yếu chỉ, Y gia quan niệm, Y hải cầu nguyện, Huyền tẫn phát vi, Khôn hóa thái chân, Đạo lưu dư vận tác phẩm Thượng Kinh ký Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người - Phương pháp nghiên cứu: Cùng với nguyên tắc có ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa… nhằm làm rõ tư tưởng triết học Lê Hữu Trác thể nhân sinh, trị - xã hội; từ phân tích số giá trị hạn chế tư tưởng triết học ông Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương tiết 10 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp luận văn - Các luận điểm bản: Lê Hữu Trác nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỷ XVIII, tư tưởng ơng có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử 58 công danh, sợ uy quyền ràng buộc Nhưng suy nghĩ nhanh chóng đi, nhường chỗ cho chữ trung, chữ đức cha ơng đời đời để nối tiếp lịng trung cha ơng Là nhà nho chân chính, dù lánh xa danh lợi, để giữ vững khí tiết mình, ơng đặt chữ trung lên hàng đầu, dù vị chúa mà ông thờ, triều đại mà ông sống xã hội thối nát, suy đồi Ơng làm suy nghĩ ban đầu, không hại ai, khơng gây đau khổ cho ai, lịng lương y từ mẫu cứu người khơng phân biệt sang hèn, đẳng cấp, Lê Hữu Trác làm tâm đức thầy thuốc Tấm lòng đáng ca ngợi Lê Hữu Trác phản ánh sống xa hoa nơi phủ Chúa qua đó, ta thấy lên tâm hồn nhân cách Hải Thượng Lãn Ơng: tâm hồn sạch, nhân cách lớn nhà y thuật tài ba đạo đức Sau chữa khỏi bệnh cho tử, Lê Hữu Trác ban tặng nhiều bổng lộc quan lớn “Thánh thượng chuẩn ban cho cụ hai mươi xuất tùy hành quân, bổng lộc quan hậu phiên câu kê” [44, tr.43] Thấy vậy, khơng ơng khơng vui mà cịn thấy lo lắng Ơng viết: “Cả đêm tơi băn khoăn, khơng chợp mắt Trong lịng tự nghĩ: đề cử người ta khơng tha cho đâu Đã chịu mệnh sau muốn từ chối không Chi ta cáo ốm khơng vào” [44, tr.43] Có thể thấy rõ, Lê Hữu Trác người không màng danh lợi, không ham vinh hoa phú q, ơng cịn xin quận hầu cho sớm trở quê nhà Khi phê chuẩn cho quê, ông cảm thấy “thoải mái chim sổ lồng, cá thoát lưới” [44, tr.140] Khi trở nhà, nghe chuyện vị quan bị xử tội chết, liên lụy đến gia đình, ơng nói: “Mình ẩn thân nơi rừng suối, chẳng đối hồi đến lợi danh Bỗng chốc bị triệu, phải chống gậy lên Kinh ngót năm trời Xin xỏ năm lần bảy lượt bng tha Vạn khơng kiên 59 quyết, mang lấy chức quan lợi chẳng thành, mà thân lại bị nhục, hối muộn” [44, tr.144] Lê Hữu Trác thể rõ quan điểm sống mình, muốn sống đời bình dị, khơng dính líu đến chốn quan trường thị phi Ông viết: “May sao, lời thề núi cũ khơng qn, thân mắc vào vịng danh lợi, không bị lợi danh mê Ra thung dung, trở ngất ngưởng Lại núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ hoa Đang mơ màng, lại nghe đến việc xảy ra, giật bừng tỉnh Tơi nghĩ bụng: khơng bị thiên hạ chê cười, nhờ không tham thơi” [44, tr.144] Ơng dạy hệ sau cần phải biết “tùy duyên, thủ phận, biết tri túc tri chỉ, lấy việc “không tham” làm vinh, xem làm gương” [44, tr.144] Hải Thượng Lãn Ơng từ bỏ đường quan lại để sâu vào y đạo Có thể nói Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác vừa thầy thuốc, vừa nhà tư tưởng lớn, làm rạng rỡ y học Việt Nam 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học Lê Hữu Trác - Có thể nói, tư tưởng triết học Lê Hữu Trác đóng góp, bước phát triển lịch sử tư tưởng nước nhà Tư tưởng triết học ơng đặt móng tồn diện, từ tự nhiên đến người, từ giới quan đến nhân sinh quan Nó phản ánh tư tưởng lịch sử Việt Nam kỷ XVIII Tư tưởng giới ông thể tư tưởng vũ trụ tư tưởng tự nhiên Còn quan niệm nhân sinh thể tư tưởng người trị - xã hội Với tư độc đáo, tư tưởng Lê Hữu Trác trở thành tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong quan niệm giới, Lê Hữu Trác phân tích kĩ phạm trù vô cực, thái cực, âm dương - ngũ hành đặc biệt “khí” Lý, khí có trước trời đất, khí chỗ nương tựa, điểm xuất phát lý nên chúng không tách rời Từ đó, ơng vận dụng lý giải lĩnh vực lý luận, 60 chẩn đoán điều trị bệnh Ông đưa đến kết luận vạn vật người đồng “Thân thể người vũ trụ thu nhỏ” [41, tr.539] Qua đây, thấy rằng, tư tưởng Lê Hữu Trác mang tính khái quát, bao hàm tư tưởng vũ trụ quy luật Bên cạnh quan niệm thể vụ trụ, Lê Hữu Trác đưa quan niệm tự nhiên Theo ông, tồn giới tự nhiên thể người tồn thực khách quan Và giới tự nhiên mang tính vật chất (ông làm rõ điều qua nguồn gốc nảy sinh, q trình hình thành thể nó) Ông coi âm dương nguồn gốc sinh trưởng Ơng khẳng định vạn vật nhờ “có dương để phát sinh, âm để trưởng thành” [43, tr.297] Từ đó, Lê Hữu Trác đến kết luận: người cần sống hài hòa với tự nhiên để giữ sức khỏe tốt khỏe mạnh Ông quán triệt phát huy quan điểm triết học tự nhiên: “âm dương - ngũ hành”, quan niệm chỉnh thể “thiên nhân hợp nhất” vào lĩnh vực y học Từ quan niệm chung giới, Lê Hữu Trác đến lý giải vấn đề cụ thể nhân sinh Ông đưa quan điểm nguồn gốc, cấu tạo người Ơng cho rằng: người bẩm thụ khí thiên địa có đủ hình khí có người tham dự vào cơng đại hóa vũ trụ Từ đó, ơng đến khẳng định vị trí, vai trị người giới vũ trụ Theo ơng, người có vị trí vai trị vơ quan trọng Tư tưởng triết học người Lê Hữu Trác thể qua đạo làm lý làm người Ở Lê Hữu Trác, thấy sáng lên chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, ơng người hết lịng người bệnh, nhân dân Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác gắn kết triết học y học Điều thể xuyên suốt lý luận y học ơng Ơng cho rằng, nhà triết học tìm quy luật chung tự nhiên người nhà y học từ khái quát triết học mà vận dụng vào tìm hiểu, 61 chữa bệnh cho người Ơng gắn kết triết học với y học lý luận thực tiễn Ơng viết: “Khơng hiểu trời, đất, người, khơng thể nói đến chuyện Nho, khơng thơng hiểu trời, đất, người khơng thể nói đến chuyện làm thuốc Lại nói: Học Kinh Dịch sau nói đến chuyện làm thuốc” [43, tr.539] Tư tưởng phục vụ người đặc điểm lớn tư tưởng triết học Lê Hữu Trác Ông lấy người làm trung tâm, đề cao khẳng định vị trí, vai trị người giới, tự nhiên Ông mong muốn “dốc vào việc đáng làm, nhấn sâu vào việc bác tế độ để làm nguyện vọng lòng, khơng cịn hổ thẹn ngửa nhìn trời, cúi nhìn đất” [43, tr.26] Từ đó, ơng giúp nhiều người có sống tốt Ơng khơng nề hà khó khăn, gian khổ Ở đâu bệnh có người thầy thuốc tìm đến Khơng xu phụng người giàu có quyền thế, bệnh nhân nghèo khơng đủ thuốc men, ăn uống ơng lấy chu cấp Có thể thấy, tư tưởng Lê Hữu Trác thể rõ chủ nghĩa nhân đạo tích cực, giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Điều có ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp y học nước nhà Tư tưởng Lê Hữu Trác tiêu biểu cho tinh thần dân tộc Bởi lẽ, ơng ln đề cao tích cực phổ biến vốn y học cổ truyền dân tộc, ca ngợi nhà danh y đất nước Tuệ Tĩnh Ơng sưu tầm khuyến khích dùng thuốc dân tộc Với quan niệm cho kinh nghiệm dùng thuốc chữa bệnh nhân dân nước ta kho tàng quý giá, vô tận nên ông dành nhiều thời gian sưu tầm kinh nghiệm, thuốc dân gian bổ sung để làm phong phú kho tư liệu y dược nước nhà Ngoài ra, Lê Hữu Trác quan tâm đặc biệt đến vệ sinh, phòng bệnh coi biện pháp để ngăn chặn cho bệnh tật không xảy ra, theo nguyên lý “thân cường tật nhược” 62 Lê Hữu Trác để lại học lớn, vô giá trị cho muôn đời y đức y thuật Mở đầu sách Y tông tâm lĩnh ông viết Y huấn cách ngôn Điều chứng tỏ ông trọng y đức đến mức cao Với ơng, khơng có lịng nhân, khơng biết quan tâm đến người khác nên kiếm sống nghề khác địi hỏi nhân đạo Cùng với trước tác Lê Hữu Trác y học cống hiến lớn y học nước nhà -Trong tư tưởng Lê Hữu Trác dù có quan điểm tự nhiên, người chừng mực định, điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể lúc giờ, quan điểm ơng cịn tồn số hạn chế bản: Thứ nhất, tư tưởng Lê Hữu Trác chịu ảnh hưởng sâu sắc chưa thoát khỏi quan niệm triết học Trung Quốc Ông sử dụng phần lớn phạm trù triết học Chu Dịch, Đạo học Ông chưa thấy vai trò sách y thư Việt Nam tư tưởng, y học phương Tây Thứ hai, Lê Hữu Trác có tinh thần sáng tạo, không nệ cổ ông chưa thể phê phán hệ thống y lý cũ, xác lập hệ thống mới, mà dừng lại vận dụng, phát huy tư tưởng trước vào hồn cảnh, điều kiện cụ thể (con người cỏ nước ta) Ông chưa thể làm cách mạng y học giới quan Không phủ nhận điều khó, khơng thời đại khơng cho phép mà tư tưởng ơng cịn chứa đựng hạn chế kinh nghiệm dân gian, nhiều quan điểm mang tính chất đốn, khơng có Và hạn chế lớn đa số nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII có Lê Hữu Trác, là: chưa thể dung hợp tư tưởng Đông - Tây để đến tư tưởng tổng hợp tồn diện Có thể thấy, bên cạnh đóng góp tích cực, tư tưởng Lê Hữu Trác không tránh khỏi hạn chế định Đó nguyên 63 nhân khách quan chủ quan khác Đầu tiên phải kể đến nguyên nhân khách quan, tư tưởng Lê Hữu Trác đời vào kỷ XVIII, thời kì lịch sử với đầy biến động, rối ren Các hệ tư tưởng mới, cũ đan xen với nhau, kết hợp để tồn Còn nguyên nhân chủ quan, Lê Hữu Trác sinh gia đình Nho học nên nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học Trung Quốc Những tư tưởng, giải thích Lê Hữu Trác tất nhiên cịn hạn chế tư tưởng ơng vượt khỏi hạn chế lịch sử Nhưng đóng góp q báu ơng việc tìm nguyên nhân sinh thành trời đất, vạn vật, nguồn gốc sinh mệnh, quan hệ tinh thần thể xác, sản sinh bệnh tật từ thân giới tự nhiên, quan điểm vật Lê Hữu Trác quan trọng, điểm xuất phát cho quan điểm khác, đồng thời chống lại quan điểm tơn giáo, mê tín đương thời cho trời đất, loài người thượng đế sáng tạo sống chết, ốm đau người có số mệnh Tiểu kết chương Trong điều kiện lịch sử nước ta lúc đó, với tư tưởng triết học tiến vậy, Lê Hữu Trác viên ngọc Ông đưa vấn đề triết học Đầu tiên quan niệm giới, thể hai lĩnh vực, tư tưởng vũ trụ tư tưởng tự nhiên Quan điểm Lê Hữu Trác thể vũ trụ thể phạm trù bản: vô cực, thái cực, âm dương - ngũ hành, khí,… Qua đó, thấy rằng, tư tưởng ơng mang tính khái quát, dung chứa tư tưởng thể vũ trụ quy luật khách quan Theo Lê Hữu Trác, bao trùm vạn vật khơng, vô cực, từ vô cực đến thái cực Từ bao trùm, chung 64 thể luận, Lê Hữu Trác đến lí giải vấn đề cụ thể người, giải thích quan điểm, quy luật khách quan y học Về tự nhiên, Lê Hữu Trác nghiên cứu sinh lý nhân thể giới tự nhiên xung quanh có ảnh hưởng đến sống sức khỏe người Theo quan điểm ơng tồn giới tự nhiên thể người tồn thực khách quan Ông cho rằng, người cần sống hài hòa với tự nhiên để giữ sức khỏe tốt khỏe mạnh Những quan niệm nhân sinh Lê Hữu Trác thể hai góc độ, là: tư tưởng triết học người tư tưởng trị xã hội Tư tưởng triết học người Lê Hữu Trác thể trước hết qua quan điểm ông nguồn gốc, cấu tạo người Có thể thấy, nguồn gốc người xuất phát từ tự nhiên, đồng thời người tồn có hỗn hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Về cấu tạo người, theo Lê Hữu Trác người cấu tạo yếu tố vừa cụ thể, lại vừa trừu tượng Ông cho rằng: người hợp thể âm dương, ngũ hành; người hợp thể tạng phủ, kinh lạc; người hợp thể tinh, khí thần Tư tưởng triết học người Lê Hữu Trác thể qua quan điểm ơng vị trí, vai trị người giới vũ trụ Theo ông, người có vị trí vai trị vơ quan trọng, trung tâm vụ trụ Bên cạnh đó, tư tưởng triết học người Lê Hữu Trác thể đặc trưng qua đạo làm lý làm người Với ông, đạo làm thuốc tảng đạo làm người Tiếp theo tư tưởng ơng trị - xã hội, Hải Thượng Lãn Ông từ bỏ đường quan lại để sâu vào y đạo, có quan điểm biện chứng vận dụng sáng tạo tri thức y học phương Đơng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Ơng người khơng màng danh lợi, muốn sống sống “nhàn” tâm đem sức chữa bệnh, cứu người Từ nghiên cứu Lê Hữu Trác, thấy rõ chân dung 65 thầy thuốc, nhà tư tưởng với tư tưởng quý giá, đặt móng cho y học nước nhà Ông cống hiến đời nghiệp y học dân tộc Bên cạnh đóng góp tích cực đó, tư tưởng Lê Hữu Trác khó tránh khỏi hạn chế thời đại lúc Tuy nhiên, thấy bật lên người thầy thuốc tài, đức kỷ XVIII 66 KẾT LUẬN Qua việc vào tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng triết học Lê Hữu Trác, thấy rằng, ông không thầy thuốc giỏi - ông tổ nên y học Việt Nam, mà thiên tài văn học nhà tư tưởng lớn thời Hậu Lê Nếu lĩnh vực y học, ơng có cơng góp phần đưa y học nước nhà lên tâm cao với thành tựu quan trọng lĩnh vực triết học, ông có quan điểm vô sâu sắc vũ trụ, tự nhiên người Những điều thể nội dung sau: Thứ nhất, ông chữa bệnh, nghiên cứu lý luận trước tác y học xây dựng nghiệp lớn để lại muôn đời Về tư tưởng triết học thời kỳ này, bên cạnh tư tưởng truyền thống dân tộc cịn có kế thừa tư tưởng triết học Trung Quốc Học thuyết âm dương - ngũ hành, thuyết Thiên nhân hợp thành tựu truyền thống điều kiện, tiền đề hình thành y học phương Đơng, có y học Lê Hữu Trác Ông vận dụng học thuyết vào y lý, y thuật để chẩn đốn, điều trị bệnh Thứ hai, quan niệm triết học Lê Hữu Trác bao gồm quan niệm giới (trong tư tưởng vũ trụ tự nhiên) quan niệm nhân sinh (tư tưởng người trị xã hội) Ơng giải vấn đề lập trường vật vô thần Tư tưởng Lê Hữu Trác thuộc loại biện chứng chất phác vật thô sơ, tư tưởng tích cực đương thời Ơng tượng đặc biệt kỷ XVIII, ông chọn cho đường riêng theo đuổi đường đó, khơng sợ khó khăn, vất vả để nói lên tiếng nói riêng Chính lẽ mà giới quan nhân sinh quan đạt đến đỉnh cao tư tưởng, có ảnh hưởng lớn đến đời sau Từ nội dung tư tưởng Lê Hữu Trác, thấy mặt giá trị hạn chế tư tưởng của ơng Từ rút 67 học q giá có nhìn tồn diện tư tưởng ơng thấy rõ đóng góp Lê Hữu Trác y học triết học nước nhà Những tư tưởng Lê Hữu Trác có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển đất nước Đóng góp ơng dân tộc góp phần đưa y học dân tộc lên tầm cao Những quan điểm ông đưa ngày giá trị định mà cần học hỏi, đặc biệt công tác vệ sinh, phòng bệnh mà nay, bệnh tật ngày nhiều, số lượng bệnh nhân mắc bệnh nan y ngày tăng, bệnh viện ln q tải việc phòng bệnh chữa bệnh cần đề cao lúc hết Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tâm gương sáng người thầy thuốc mà cịn tồn dân tộc Ơng niềm tự hào dân tộc, không đứng lên khởi nghĩa, đấu tranh ơng làm cho nhân dân, cho y học, tư tưởng nước nhà công lao vô to lớn mà hệ sau ghi nhớ Những cống hiến ông mặt tư tưởng triết học có ý nghĩa lịch sử việc xây dựng phát triển đất nước Việt Nam 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (1971), Kỷ niệm lần thứ 250 ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 - 1970, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1970), “Tinh thần khoa học tinh thần phục vụ quần chúng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (135), tr.65-70 Nguyễn Đình Chiểu (1982), Ngư tiều y học vấn đáp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Chính (2008), Tìm hiểu quan điểm nguồn gốc y học phương Đơng, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2009), Những vấn đề Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học Thể dục thể thao, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 69 13 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Dỗn Chính Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Trung Hịa (2000), Đơng y tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 15 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Mai (2010), “Lê Hữu Trác - nhà tư tưởng thời Hậu Lê”, Tạp chí Triết học, (11), tr.76 - 82 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Tơn Nhan (2002), Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 25 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử Triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Minh Quốc (2000), Danh nhân y học Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục Hà Nội 70 28 Nguyễn Tử Siêu dịch (1992), Hoàng đế nội kinh tố vấn, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2010), Lịch sử triết học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 30 Văn Tân (1970), “Thử tìm hiểu nhà y học tiếng Việt Nam hồi kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (135), tr.70-72 31 Nguyễn Văn Thang (1998), Hải Thượng Lãn Ông tác phẩm Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nxb Y học, Hà Nội 32 Nguyễn Tài Thư (1987), “Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 4) 33 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt Đào Phương Chi (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Trần Văn Thụy (1996), “Quan điểm vật tự nhiên Lê Hữu Trác “Hải Thượng Y tơng tâm lĩnh”, Tạp chí Triết học, (2), tr.48 49 37 Trần Văn Thụy (1996), Bộ “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” với vận dụng tư tưởng Triết học Trung Quốc thời cổ, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 38 Trần Văn Tích (1974), Tư tưởng Lão Trang y học phương Đông, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 39 Nguyễn Bá Tỉnh (1990), Tuệ Tĩnh tồn tập, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 40 Lê Hữu Trác (1993), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập 2, Nxb Y học, Hà Nội 41 Lê Hữu Trác (1995), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập 3, Nxb Y học, Hà Nội 71 42 Lê Hữu Trác (1995), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập 4, Nxb Y học, Hà Nội 43 Lê Hữu Trác (1998), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập 1, Nxb Y học, Hà Nội 44 Lê Hữu Trác (Phan Võ dịch) (1971), Thượng kinh ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Từ điển Y học (2005), Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đơng phương, Nxb Trí thức, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu Đông y (1970), Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học thể dục thể thao, Hà Nội 49 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII ( tập 1), Hà Nội 50 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Thị Vinh (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 http://yduochoc.vn 72 PHỤ LỤC Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791) ... tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác Giả thuyết khoa học - Câu hỏi nghiên cứu: Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác gì? - Giả thuyết khoa học: Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác tư tưởng thể nhân... khác tư tưởng Lê Hữu Trác quan niệm nhân sinh Quan niệm thể qua tư tưởng triết học người tư tưởng trị - xã hội ông 2.2.1 Tư tưởng triết học người Thứ nhất, tư tưởng triết học người Lê Hữu Trác. .. nghiệp Lê Hữu Trác gắn liền với nghiệp y học nước nhà 30 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC 2.1 Tư tưởng thể Lê Hữu Trác 2.1.1 Tư tưởng vũ trụ Quan điểm Lê Hữu Trác