1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng triết học hiện sinh về con người của Albert Camus

97 529 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LINH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VỀ CON NGƯỜI CỦA ALBERT CAMUS LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LINH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VỀ CON NGƯỜI CỦA ALBERT CAMUS Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THƯỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thường, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố Những tài liệu sử dụng đề tài có trích dẫn thích nguồn gốc Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Linh LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu quý trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Triết học thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Đặc biệt dẫn nhiệt tình cô giáo chủ nhiệm lớp - TS Nguyễn Thị Vân đến tất học viên lớp Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thường, giảng viên khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp hết lòng quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Những luận điểm đóng góp tác giả Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ TÁC GIẢ ALBERT CAMUS 1.1 Khái luận triết học sinh 1.1.1 Điều kiện, tiền đề đời phát triển triết học sinh 1.1.2 Đối tượng, phương pháp chủ đề triết sinh 22 1.2 Albert Camus triết học sinh 32 1.2.1 Khái lược đời, nghiệp Albert Camus 32 1.2.2 Cơ sở hình thành tư tưởng sinh người Camus vị trí ông triết học sinh 38 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VỀ CON NGƯỜI CỦA ALBERT CAMUS 44 2.1 Vấn đề thân phận người xã hội 44 2.1.1 Sự cô đơn tồn thở người 44 2.1.2 Sự tồn đầy phi lý người xã hội phi lý 49 2.2 Sự loạn người 58 2.2.1 Nổi loạn nhận thức tình cảnh phi lý 58 2.2.2 Sự loạn phản kháng lại giới phi lý 64 2.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng sinh người Camus 69 2.3.1 Giá trị tư tưởng sinh người A Camus 69 2.3.2 Hạn chế tư tưởng sinh người A Camus 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư triết học phản tư người thân nên vấn đề chất người việc giải phóng người từ xưa tới chủ đề trung tâm bàn luận triết học Đây xu hướng tiếp cận triết học sinh Trong kỷ XX, triết học sinh ghi dấu ấn đậm nét việc thổi luồng gió lạ vào không khí triết học lúc Những trang tiểu thuyết, kịch, thơ loại hình văn chương sống động khác nhà tư tưởng lớn M Heidegger, J Sartre, Marcel, K Jaspers, A Camus… đề cập đến chủ đề người, với giá trị đặc trưng tự do, tự quyết, vươn lên, dấn thân, tồn người Khoảng cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, loài người đạt thành tựu to lớn lĩnh vực hoạt động sống Lần lịch sử nhân loại, người có tiền đề cần thiết cho phát triển toàn diện Nhiều mơ ước từ ngàn năm người thực Chính khoa học tư duy lý đem lại điều tuyệt vời Song, thực tiễn lịch sử cho thấy sống người đầy rẫy vấn đề bất ổn Sự phát triển văn minh vật chất dường có lúc tỉ lệ nghịch với phát triển văn minh tinh thần, lẽ, cải xã hội ngày dồi giá trị đạo đức người lại ngày suy đồi Trong xã hội ấy, người xem lực lượng vật chất đơn thuần, họ cảm thấy bất lực cô đơn trước máy kỹ thuật khổng lồ xã hội phương Tây đại dần đánh nhân vị mình, đánh niềm tin vào thứ Triết học sinh đời miêu tả tâm trạng người lúc giờ, đón nhận nồng nhiệt Trong lịch sử triết học, từ cổ chí kim, triết học sinh trường hợp người ta thấy “triết học xuống đường” Triết học sinh đóng trọn vẹn vai trò lịch sử với việc tạo nên phong trào rộng lớn sôi giới văn học Trong số đáng kể Albert Camus với hàng loạt tác phẩm thể nỗi lo âu, sợ hãi thân phận người trước biến động tai ương nửa đầu kỷ XX phương Tây Ông xây dựng lý thuyết độc đáo nói ý nghĩa sinh thân phận người Albert Camus để lại cho hậu lời nhắn nhủ chân thành ý nghĩa nhằm giải phóng người, đem lại tự đích thực cho người cá nhân Có thể thấy, tìm hiểu tư tưởng triết học sinh Camus người có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu chủ nghĩa sinh đem tư tưởng ông đến gần với người Việt Nam nói chung tác giả nghiên cứu Camus nói riêng Từ lí mặt lí luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học sinh người Albert Camus Lịch sử nghiên cứu Albert Camus coi nhà tiểu thuyết, nhà triết học lớn Ông gửi gắm tư tưởng triết học qua trang tiểu thuyết, kịch Ông giới nghiên cứu nước ý từ công bố tác phẩm Những tác phẩm Camus nghiên cứu nhiều khía cạnh khác chủ yếu hai góc độ: góc độ khai thác nghệ thuật văn học góc độ triết học 2.1 Dưới góc độ văn học Trên giới, số công trình nghiên cứu văn chương kỷ XX có đề cập đến Camus mà tiêu biểu thiên tiểu luận Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX (1900 - 1959) R.M Alberes Trong đó, Alberes viết lịch sử tính nhạy cảm văn học Âu châu kỷ XX A Camus nhắc đến đại biểu điển hình Ở Việt Nam, với tư cách nhà văn đậm chất sinh, Albert Camus nghiên cứu từ năm 60 kỷ XX Những năm 1960 1975, tác giả: Nguyễn Văn Trung, Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm, Lý Chánh Trung, Trần Văn Toàn, Nguyễn Quốc Trụ… có nhiều viết, tác phẩm dịch triết học, văn học sinh in tạp chí: Sáng Tạo, Bách Khoa, Thông Cảm… Đặc biệt, tác giả Hoàng Trinh với viết Anbe Camuy vấn đề “văn học loạn” Phương Tây văn học người (1969) có nhìn tinh thần phê phán với quan điểm sinh Camus, tác giả coi thuyết phi lý Camus có hạt nhân lý luận mơ hồ ngụy biện Nổi loạn hệ phi lý: không xác định rõ lập trường, loạn, loạn chống lại loạn nào… Công trình Phê phán văn học sinh chủ nghĩa (1978) Đỗ Đức Hiểu đặc điểm văn học sinh tác phẩm Camus, khởi điểm phi lý loạn sắc thái đáng ý chủ nghĩa sinh Camus Cả hai tác giả Hoàng Trinh Đỗ Đức Hiểu đứng lập trường phê phán triết học sinh Camus để đánh giá tư tưởng Camus Gần đây, công trình Tiếp cận văn học Pháp (2007), Liễu Trương lần đặc biệt ý tới phi lý tác phẩm Kẻ xa lạ Bài viết ông gợi nhắc lại ý muốn Camus viết tác phẩm tả “tính trần trụi người trước phi lý” Ở đây, phi lý độ không dấn thân Sự thật Kẻ xa lạ, Thần thoại Sysyphus thật tiêu cực, khởi đầu cần thiết cho dấn thân tích cực 2.2 Dưới góc độ triết học Trên giới, Alain Robbe - Grillet, thủ lĩnh nhóm Tiểu thuyết Mới năm 60 kỷ XX Pháp, đánh giá cao Kẻ xa lạ, coi tác phẩm lớn, sách đó, Camus tạo nên giới mà ông hoàn toàn tin Nói phi lý tác phẩm Camus, tác giả khẳng định, phi lý vực thẳm không vượt qua tồn người giới, khát vọng tinh thần người bất lực giới việc thỏa mãn chúng Jean Paul Sartre - nhà triết học sinh Pháp tiếng thời với A Camus viết Cắt nghĩa “Kẻ xa lạ” đăng tạp chí Cahier du Sud tháng - 1943 Bài viết có nhận xét tinh tế, sâu sắc, ông cho tác phẩm Camus đặt trạng thái bất an trước phi nhân tính người, viết cho phi lý chống lại phi lý Còn Việt Nam, xuất phát từ góc độ triết học, nhà nghiên cứu nhận thấy tư tưởng sinh người biểu sâu sắc sáng tác Camus thông qua phạm trù như: cô đơn, phi lý, loạn… Vì thế, lẽ tự nhiên, tác phẩm Camus xếp vào văn chương triết học Tác giả Bùi Ngọc Dung viết Albert Camus với văn chương triết học (1963) cho rằng, Camus không thuộc trường phái hay chủ nghĩa nào, ông đề cập đến khía cạnh vấn đề tiểu thuyết văn chương Camus đặt vào nhân vật ông sứ mạng để phổ biến triết học Thân phận người ông đào sâu tỉ mỉ lúc hết, ông dùng triết học để giải đáp tâm hồn người thời hậu chiến họ chưa khỏi thảm họa chiến tranh Như vậy, Camus dùng văn chương để chở triết thuyết: thân phận người trước vấn đề phi lý, cô đơn, loạn 77 đam mê Tư tưởng dễ khiến cho người nghiên cứu rơi vào kích động lập trường tư tưởng vững vàng Do vậy, đòi hỏi cần có chọn lọc, khách quan nghiên cứu để lĩnh hội trọn vẹn ý nghĩa tích cực tư tưởng Camus Tiểu kết chương Có thể nói, ý niệm phi lý cô đơn người giới xa lạ thể sâu sắc qua tác phẩm Camus Ông khắc họa nên hệ thống nhân vật cô đơn phi lý xương thịt, thoát khỏi huyền thoại.Tất bi kịch Meursault, Sisyphus hay Martha… xoay quanh vấn đề tính chất phi lý bất khả tri thân phận người Camus diễn tả nỗi đơn côi cực người xa lạ phi lý vực thẳm vượt qua nằm người giới, khát vọng người dửng dưng giới Con người khao khát sống sống ý nghĩa, giới lại hỗn loạn, tối tăm, dửng dưng đem tới khổ đau chết chóc Camus đưa tư tưởng loạn trực phẩm giá đòi hỏi người phải đối mặt chấp nhận thân phận người vốn có tìm giải pháp cho tình cảnh Camus “nổi loạn” để hướng tới giá trị nhân văn cao đẹp người Camus diễn tả hai xu hướng “nổi loạn”, người nhận thức tình cảnh phi lý phản kháng chống lại phi lý Nổi loạn trở thành dấu hiệu người sinh, hành vi bộc lộ nhân tính người Những tư tưởng Camus quan niệm mẻ đó, tác phẩm Camus ngày khẳng định vị trí lòng hệ độc giả 78 KẾT LUẬN Hai đại chiến giới với phát triển đến mức cực đoan chủ nghĩa lý xã hội phương Tây kỉ XX coi nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đời phát triển triết học sinh Từ đời, triết học sinh dần trở thành cờ tiên phong chủ nghĩa phi lý chiến chống lại chủ nghĩa lý Nếu chủ nghĩa lý nấc thang phát triển nó, bước tước nhân vị người chủ nghĩa sinh lại thể khát vọng tự mãnh liệt người ước muốn cháy bỏng đảm nhiệm sống Có thể nói, với cách tiếp cận khác biệt, triết học sinh thổi luồng gió vào đời sống người tưởng chừng vô vị, làm cho người ta nhận thấy rõ lý trí bất lực trước vấn đề liên quan đến chiều sâu đời sống người.Triết học sinh học thuyết ý nghĩa nhân sinh, hướng đến thân phận người với khát vọng đưa người trở lại với chất người, khắc phục tha hóa người xã hội Đó lý khiến trào lưu triết học chào đón nồng nhiệt phương Tây nhiều thập kỷ Triết học sinh thực đưa triết lý vào đời sống hướng dẫn đời sống suy tư triết học thông qua nghệ thuật, văn học để đến trái tim người trước chinh phục lý trí họ Các nhà triết học sinh thường không dùng phạm trù chuyên môn trừu tượng mà sử dụng lối diễn đạt bình dị thông qua văn học, nghệ thuật để trình bày quan điểm triết học mình.Từ góc độ xem Albert Camus đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh vô thần Pháp Ông xuất hàng loạt triết luận, tiểu thuyết kịch gây chấn động đời sống văn học Pháp 79 Camus nhà triết học chuyên nghiệp tác phẩm văn học ông truyền tải nhiều tư tưởng triết học sâu sắc Các tác phẩm Camus thể cảm xúc hệ trước câu hỏi hệ thống giá trị sống lòng khát khao tìm kiếm ý nghĩa mục đích đời sống Ông xây dựng lý thuyết độc đáo ý nghĩa “hiện sinh” “thân phận người”, đề cao bề sâu thâm nhập giới tâm linh trực giác, “thờ phụng tôi” Tuy ông đề cao trực giác không hoàn toàn phủ nhận lý tính, ông nhờ lý tính mà nhận giới, nhận đời phi lý Có thể nói, qua sáng tác mình, Camus thể ham muốn khám phá ý nghĩa tồn người giới Ông thể sâu sắc chủ đề triết học sinh, đặc biệt “cô đơn”, “phi lý”, “nổi loạn” theo cách riêng Đồng thời đưa lời kêu gọi người phải đứng lên chống lại phi lý đời Bởi vì, người đáng thông cảm tìm hạnh phúc cho đời phi lý Đây thông điệp thẩm mỹ nhân sinh chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc Camus toàn sáng tác Điều thể suy tư hành trình thân phận người giới đầy biến đổi, khủng hoảng, phi lý Camus tin có chất tốt đẹp người, nhân danh chất mà loạn Nếu coi thức tỉnh ý thức cá nhân ý nghĩa quan trọng triết học sinh triết học Albert Camus làm điều cách xuất sắc Camus nói điều mà chưa nhà triết học trước ông nói cách dứt khoát, trả lời cho câu hỏi ý nghĩa đời phi lý Thân phận làm người đời phi lý thực đau khổ tiếp tục coi lý tính quyền lực vạn nữa, không niềm an ủi từ Thượng đế chết Từ Kẻ 80 xa lạ Thần thoại Sisyphus, Ngộ nhận Dịch hạch, Camus thể trình phát triển suy tưởng: phát thân phận ý thức cá nhân sáng suốt, cảm nhận cô độc, tiến đến đặt thân phận chung người, đồng cảm dựa vào nỗi thống khổ không lúc tồn người đích thực lãng quên loạn cấu tồn Những tư tưởng Camus giúp cá nhân thấu hiểu sâu sắc để tìm thấy giải pháp cho đời sống nội tâm, tinh thần Trong bối cảnh xã hội đại với nhiều bất cập khủng hoảng, dường gặp nhiều khó khăn việc chịu đựng áp lực sống.Thậm chí phận không nhỏ cá nhân có xu hướng muốn loạn, phá hủy đời sống Vì vậy, đòi hỏi người đại cần quay trở với mình, biết nuôi dưỡng suy tư sinh, để hiểu ý nghĩa diện đời sống, bên cạnh cần biết dung hòa ham muốn thân để làm nên cân cá nhân xã hội Có vậy, tư tưởng triết học sinh sâu sắc mà Camus gửi gắm sáng tác ông truyền tải đến với người đọc cách trọn vẹn 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mortimer J Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hóa thông tin R.M Alberes (1971), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX (1900 - 1959), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn Bochenski (1969), Triết học phương Tây đại, Nxb Ca Dao, Sài Gòn Brunel, Patrick (2006), Văn học Pháp kỉ XX, Nguyễn Văn Quảng dịch, Nxb Thế giới Albert Camus (1942), Kẻ xa lạ, Lê Hoàng Dân (dịch), 2001, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Albert Camus (1965), Người xa lạ, Dương Kền, Bùi Ngọc Dung dịch Nxb Ngày nay, Hà Nội Albert Camus (2001), Dịch hạch, Trần Trọng Định dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Albert Camus (2002), "Một lập luận phi lý Huyền thoại Sisyphus", Tạp chí văn học nước ngoài, (2) Albert Camus (2006), Ngộ nhận, Bùi Giáng dịch, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 10 Albert Camus (2014), Thần thoại Sysyphus, Trương Thị Hoàng Yến, Phong Sa dịch, Nxb Trẻ (2014), Hà Nội 11 Thạch Chương (1960), "Trình bày phê bình hai quan điểm loạn Camus", Tạp chí Sáng Tạo (48) 12 David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Armand Cuvillier (1962), Các vấn đề triết học, Nguyễn Hữu Trọng (dịch), Viện Đại học Huế 14 Nguyễn Văn Dân khảo luận, tuyển chọn, giới thiệu (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin 82 15 Nguyễn Tiến Dũng (1999), "Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại", Tạp chí Triết học, (1) 16 Nguyễn Tiến Dũng (2002), "Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng Triết học cho khoa học", Tạp chí Triết học, (2) 17 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 18 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2009), Triết học Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trần Thái Đỉnh (2005), Chủ nghĩa sinh Nxb Văn học, Hà Nội 24 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ, Nxb Văn học 25 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21: Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 27 Bùi Giáng (1963), Martin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Vĩnh Phước, Sài Gòn 28 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương tây đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 83 29 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Ted Honderich (2006), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thông tin 32 Đỗ Minh Hợp (2000), "Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hóa học", Tạp chí Triết học, (6) 33 Đỗ Minh Hợp (2005), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 36 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1986), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Huỳnh Phan Anh - Mai Sơn (dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội 42 U.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm (dịch), Nxb Giáo dục 84 43 U.K.Melvil (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy (dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 44 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 45 Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, tập 2, Nxb Lao động Xã hội 46 Hoàng Nhân (1985), Nhận định văn học phương Tây đại, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh xuất 47 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Sinh (2004), Văn minh phương Đông phương Tây, Nxb Lao động Xã hội 50 Trần Đăng Sinh (Chủ biên) (2008), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 51 Trần Đăng Sinh (2009), Chuyên đề triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Võ Minh Thanh (2006), Trích văn triết học, Nxb Văn học 53 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 57 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Tuệ Văn (1994), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 85 59 Hoàng Xuân Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Jean Wall (2006), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 86 PHỤ LỤC Chân dung Albert Camus 87 Bìa sách Kẻ xa lạ 88 Bìa Dịch hạch(bản gốc) 89 Bìa Dịch hạch(bản dịch) 90 Bìa Ngộ nhận 91 Bìa Thần thoại Sisyphus

Ngày đăng: 14/06/2017, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w