Tư tưởng triết học hiện sinh cơ bản của Albert Camus qua một số tác phẩm

102 2.9K 16
Tư tưởng triết học hiện sinh cơ bản của Albert Camus qua một số tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CƠ BẢN CỦA ALBERT CAMUS QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Nội - năm 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 13 Sự đời chủ nghĩa sinh 13 1.1 Bối cảnh văn hoá tinh thần cho đời triết học sinh 14 1.1.2.1 Soren Kierkegaard - bậc tiền bối triết học sinh 20 1.1.2.2 E.Husserl - người đặt móng lý luận cho triết học sinh 26 1.2 Quan niệm chung tồn người qua nhãn quan triết học sinh 31 1.2.1 Tồn người lên vấn đề triết học 31 1.2.2 Tồn người tồn tự tuyệt đối 34 1.2.3 Tồn người phải tồn đích thực 36 1.2.4 Con quỷ lo âu làm tổ thân phận người ( Goeth) 38 1.2.5 Tồn người ln vượt qua (siêu việt hóa) 40 1.2.6 Đối mặt với hư vô 41 Chương ALBERT CAMUS – MỘT DÒNG CHẢY MỚI 46 CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 46 2.1 Albert Camus: đời sáng tạo 46 2.2 Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học sinh Albert Camus 54 2.2.1 Kẻ xa lạ Huyền thoại Sisyphus 54 2.2.2 Dịch hạch 72 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, tiếp biến văn hóa tồn cầu tất yếu, q trình diễn hai khía cạnh: bộc lộ văn hố dân tộc với giới tiếp nhận văn hoá nhân loại Trên lộ trình ấy, tiếp nhận văn hố phương Tây xu hướng tất yếu Chủ nghĩa sinh phong trào văn hóa – triết học biểu rõ diện mạo văn hóa tinh thần người phương Tây đại Đây trường phái chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý, đặt tính độc đáo tồn người thành vấn đề triết học có vị trí hàng đầu Chúng tơi cho tìm hiểu chủ nghĩa sinh phản tư triết học tình cảnh người điều kiện tồn đại nhu cầu nội triết học, đồng thời góp phần rèn luyện phát triển lực tư lý luận Chủ nghĩa sinh du nhập vào Việt Nam từ phong trào bắt đầu thịnh hành, vào khoảng năm 50 kỷ trước, miền Nam Việt Nam tạo ảnh hưởng sâu sắc nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn học nghệ thuật lối sống Sự tiếp nhận phát triển chủ nghĩa sinh suốt gần hai mươi năm miền Nam nhìn chung gây nên nhìn thiếu thiện cảm trào lưu này, nhắc tới người ta nghĩ tới đời sống truỵ lạc, chủ nghĩa vơ phủ, tuỳ tiện Tuy vậy, chủ nghĩa sinh, Việt Nam hay nơi diện đem lại hệ tích cực tơn vinh giá trị người, đề cao tự cá nhân, thức tỉnh người phải trăn trở trước ý nghĩa sống Và thực sự, phủ nhận ảnh hưởng chủ nghĩa sinh hình thành cá nhân có nội tâm, cá tính, độc đáo sáng tạo Trong giai đoạn nay, đời sống văn hoá - tinh thần người Việt Nam, mức độ định, gặp phải vấn đề chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa khoa học tiềm ẩn khủng hoảng tinh thần sâu sắc, nguy điều mà người phương Tây tránh khỏi vào hồn cảnh kinh tế, văn hố - xã hội tương đồng Chúng cho việc nghiên cứu chủ nghĩa sinh đường có triển vọng để hội nhập văn hóa giới bảo vệ, tạo dựng diện mạo văn hóa Việt Albert Camus triết gia tiêu biểu cuối trào lưu sinh kỷ XX Tinh thần chung chủ nghĩa sinh triển khai tâm hồn nhân bản, cá tính mạnh mẽ đầy sáng tạo, người hành động với quan tâm thực đầy trách nhiệm đến thời Tư tưởng triết học sinh Camus diễn đạt tồn người - đề tài triết học nhận hưởng ứng xã hội rộng rãi Trong đó, quan niệm Camus loạn đáng tìm hiểu để hiểu thấu hiểu sâu sắc tìm thấy giải pháp cho đời sống nội tâm, tinh thần người thời đại - dường không đủ sức chịu đựng áp lực sống, ngày có thiên hướng muốn loạn, phá huỷ đời sống Tìm hiểu, nghiên cứu A Camus tiến hành rộng rãi khắp giới nhưng, Việt Nam, cịn cơng trình nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa sinh nói chung A.Camus góc độ triết học nói riêng Vì vậy, chúng tơi muốn bước đầu tìm hiểu tư tưởng triết học sinh Camus để góp phần làm phong phú sâu sắc nghiên cứu chủ nghĩa sinh, đóng góp phần tư liệu cho người quan tâm đến lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, sáng tạo văn học triết học, đạo đức học sinh Camus nghiên cứu sâu rộng Tuy vậy, hạn chế ngoại ngữ thân nguồn tài liệu ỏi Việt Nam nên, đây, chúng tơi xin trình bày khái quát tư liệu tư tưởng triết học Camus Herbert Lottnan Albert Camus: A Biography (Cortr Madera: Ginko, 1997) Đây tác phẩm cung cấp nhiều chi tiết đời Camus Lottman lại không đưa vấn đề mà Camus gặp phải cố gắng lưu giữ giá trị giới loạn lạc Ông đưa ảnh hưởng khác tới Camus thời trẻ, ví dụ chết người cha căm ghét án tử hình Oliver Todd Albert Camus, a life (New York: Carol & Graf Publishers, 2000) Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu đời Camus Todd nói đến thách thức mà Camus phải đối mặt nhằm xác định phát triển giá trị siêu việt giới hoàn toàn bị tục hóa Về q trình phát triển tư tưởng Camus, Todd viết: "Camus không vướng bận niềm tin vào Chúa, ông muốn thiết lập nên tiêu chí hành xử" [67, 45]* Sự tự giải phóng khỏi niềm tin vào Chúa điểm xuất phát để phát triển quan niệm phi lý, Todd cho thái độ Camus phi lý tiếp tục thay đổi cách đáng kể tiểu thuyết Dịch hạch Tác giả cho rằng, suốt thời gian này, Camus bắt đầu thân từ phi lý nhận cần thiết phán giá trị quan niệm loạn [67, 167] Mặc dù Camus nhận thấy hệ phi lý thời điểm sớm thời điểm mà Todd đưa ra, ông nhận thấy hệ tạo nên tiến thoái lưỡng nan cho Camus "Giống nhân vật Rieux, Peneloux, Rambert, Camus tìm kiếm tảng cho giá trị ông" [67, 215] Theo ông, Camus cho Kitơ giáo có giá trị có ích, chúng cứu rỗi giới David Sprintzen, Camus: A critical Examination Philadenphia: Temple University Press, 1988 Tác giả bàn vấn đề nguồn gốc giá trị theo quan điểm Camus Tác giả cho rằng, Camus cho giá trị bắt nguồn từ lĩnh vực kinh nghiệm, ông không làm rõ phương pháp mà Camus rút giá trị từ kinh nghiệm, mà khẳng định dựa việc từ chối giá trị nằm kinh nghiệm hay bị áp đặt, rút từ nguyên lý, mà chất khái niệm tính tiền phản tư Ơng số người nhận loạn * Từ trở đi; - Số thứ số thứ tự tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo - Số thứ hai số trang tài liệu tham khảo khơng tạo nên giá trị mà chứng thực tồn giá trị Tuy nhiên, Sprintzen lại đưa nội dung chất tiền phản tư giá trị mà ông coi biểu kinh nghiệm nội tâm người Thụy Khuê (http://thuykhue.free.fr/tk01/CAMUS.htm) cho rằng, từ lý thuyết sinh - xác định tìm thể người, Albert Camus giữ lại hướng chính, đặc biệt là: nhân bản, phi lý cốt lõi phận người dấn thân Chỉ có hành động qua hành động người thật tự do, có chất Tác giả kết luận: nói, Albert Camus nhánh lạc quan sinh, tin người có hạnh phúc đời phi lý Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh xuất miền nam trước năm 1975 Đáng ý tác giả Trần Thái Đỉnh với Triết học sinh (Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1968), Ý nghĩa thức tỉnh chủ nghĩa sinh ( tạp chí Văn, số 15, 16, Sài Gịn) trình bày cách có hệ thống sâu sắc chủ nghĩa sinh đại diện tiêu biểu nó, đặc biệt chủ nghĩa sinh công giáo Những phát biểu Trần Thái Đỉnh coi tri thức giáo khoa chủ nghĩa sinh Tuy nhiên, tác giả khơng trình bày triết sinh A.Camus mà dừng lại J.P.Sartre Nguyễn Văn Trung với tập Nhận định (I) ( Nam Sơn xuất bản, 1963) có nhiều viết chủ nghĩa sinh, đặc biệt nhấn mạnh tới vong thân tồn người nhìn kẻ khác Tác giả có số viết Camus Một vài cảm nghĩ Con người phản kháng Albert Camus, Quê hương lưu đày “Người đàn bà ngoại tình” (Văn số 2, 1963), viết ngắn để giới thiệu tác phẩm Camus nhiều cơng trình nghiên cứu, thiên loại hình cảm nhận văn học Bùi Giáng Tác gia dường đặc biệt quan tâm tới Camus, việc dịch số tác phẩm Camus Ngộ nhận, Mùa hè sa mạc, Con người loạn, truyện ngắn in tập Sương Tỳ Hải, nhận định Camus ông chủ yếu nằm tập khảo luận phê bình Martin Heidegger tư tưởng đại Ở đây, ông nhấn mạnh rằng,“chúng không dám làm việc tổng hợp vơ lý tâm tình máu nước mắt hòa nhau, người tài hoa gục đầu đời "xa lạ, dày đặc" mà muốn "mượn lời linh động uyển chuyển tâm tình để giới thiệu lịng ơng"[3, 165] Bên cạnh đó, ơng lưu ý rằng, châu Âu, nhà phê bình khen, chê Camus nhiều nhau, vậy, tìm hiểu tư tưởng Camus phải tỉnh táo cảm nhận tác phẩm Camus để tránh ngộ nhận từ Ông cho rằng, với câu trả lời cho câu hỏi không mới: Vũ trụ này, giới phi lý hay hữu lý? Cuộc đời giới có ý nghĩa khơng? Camus "vừa sát với thời đại, vừa bắt tay với triết gia nhân loại xao xuyến tìm ý nghĩa vũ trụ đời người Không trang văn Camus không mang nặng ưu tư xao xuyến đời người, trải qua kinh nghiệm viết văn bàn chuyện tư tưởng theo kinh nghiệm xương máu "Camus triết gia chân mà ơng triết gia nhà nghề có hố thẳm Một bên sử dụng ngơn từ tài tình du dương hệ thống rành rẽ, logic, phân minh Một bên vừa ngập ngừng, vừa mâu thuẫn, cầu mong tìm đau thương niềm vui "[3, 205] Tác giả nhận định, Dịch hạch nằm trọn vẹn nhân sinh quan bi đát Camus, “tiếng khóc đoạn trường" người cõi đời phi lý Ngộ nhận tác phẩm kết tụ tư tưởng u trầm Camus “trong thể thức rắn rỏi dị thường” Tác phẩm chung đúc tâm tình, hồi vọng châu Âu đại chịu vị xé mâu thuẫn cuồng loạn "Ngộ nhận Camus âm tiếng đời bi thương dằng dặc Và, nói riêng ra, cịn mang sắc thái đặc biệt xã hội châu Âu vòng nửa kỷ Bên thảm kịch Ngộ nhận, ta thấy rõ xã hội tan rã Văn minh vật chất ăn ruỗng tâm tư hoài vọng thơ ngây Con người chết ngột, khơng thể tìm nẻo tiếp xúc với Nguồn sống thiên thu "[19, 422]; Caligula tượng trưng cho tình trạng tinh thần điên đảo thời đại, thảm kịch đày đọa tâm thức người thời bị tàn phá hư vô chủ nghĩa Tác giả cho rằng, nhiều nhà phê bình nhận đinh sai lầm cách tai hại tư tưởng Camus Sở dĩ Camus thường nói đến đời phi lý, đến nghĩa sa mạc tồn tại, để tán dương hành động điên cuồng anh hùng phi lý Caligula, Martha, v.v., mà "trước sau, Camus có mối ưu tư đau đớn: đẩy tư tưởng hư vô đến độ, đẩy chủ nghĩa hư vô đến cuối đường để nhìn rõ hậu gớm guốc Có thế, sau ta đủ sáng suốt đưa tinh thần phản kháng để lựa chọn, vượt qua hư vô chủ nghĩa, chinh phục tự chân người "[19, 455] Theo tôi, nhận định Camus Bùi Giáng có ích cho quan tâm đến giá trị thực chủ nghĩa sinh: chiến đấu cho địa vị người giới, người với tâm tình ưu tư hệ thống lý luận, giới cứu cánh triết lý Tuy vậy, văn phong Bùi Giáng đặc biệt nên khó khăn muốn sử dụng viết làm tư liệu tìm hiểu chủ nghĩa sinh dựa chủ đề Nguyễn Nam Châu Tập Sứ mệnh văn nghệ (Đại học xuất bản), bình luận tư tưởng số triết gia, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến thời đại Trong viết Camus có tựa "Albert Camus, người cơng phẫn" Tác giả nhấn mạnh, hệ Camus tuyệt đối từ chối hết thứ giá trị luân lý, tôn giáo, trị, xã hội, họ cơng phẫn với châu Âu đó, lời Camus nói: "Ác thần châu Âu ngày mang danh triết gia, họ Hegel, Marx, Nietzsche, v.v., sống châu Âu họ"[47, 190] Ơng cho rằng, "Cơng phẫn trước thời Camus vào ngõ bí: đằng nói đời vơ nghĩa người ta phép làm sự; đằng bảo người đừng làm hại kẻ khác, phải thương hại nó, tức kìm hãm tự Nhưng ta nhân danh để thương xót người mà người chẳng có ý nghĩa hết" [47, 203] Mặc dù niềm cơng phẫn Camus khơng lối thốt, "Camus Sartre thức tỉnh nhân loại trước vấn đề bản, bắt họ phải thoát ly ngồi sống hời hợt, vơ tư, qua ngày đoạn tháng họ, buộc phải tìm lẽ sống trước định thái độ sống" [47, 204] Đỗ Đức Hiểu Trong Phê phán văn học sinh chủ nghĩa phân tích, nhận xét văn học, triết học sinh tinh thần phê phán Tác giả nhận xét chủ nghĩa sinh là: quẩn quanh với giới đóng kín, văn học sinh chủ nghĩa sản sinh hình tượng người khắc khoải, dở sống dở chết, người mơ hồ hay bừng bừng thức dậy với mê sảng dội, kí ức huyễn hoặc, ám ảnh khủng khiếp, hình bóng mơ hồ, mà gọi giới thứ hai, "xao xuyến, náo động, làm chấn động người vũ trụ" [24,14] Tác giả khái lược tư tưởng Camus: khởi điểm học thuyết Camus phi lý Cái phi lý diễn tả mối quan hệ người xã hội Nổi loạn sắc thái đáng ý chủ nghĩa sinh Camus Và, "về bản, loạn Camus loạn siêu hình vơ ngun tắc" [24, 109] Tác giả nhận định, số khía cạnh, tác phẩm Camus có điểm tích cực: đứng bên chủ nghĩa phát xít, khơng đồng tình với bất công tội ác, chiến tranh phi nghĩa, với khủng bố dã man Nhưng tác phẩm Camus không phân tích, lý giải tượng tìm cách khắc phục nguyên nhân mà, chung chủ nghĩa sinh, Camus biểu quan niệm người hữu thể bất lực "thế giới im lặng khủng khiếp", "giữa sa mạc mênh mông"[24, 117] Đối với tán dương giới phê bình phương Tây "chủ nghĩa nhân văn kiểu Địa Trung hải" Camus, tác giả cho lại điểm yếu ông ta, chủ nghĩa sinh nói chung, bi kịch nó: vừa khước từ, vừa chấp nhận, nghệ thuật vừa khẳng định vừa phủ định "Camus phản kháng bạo lực phi nghĩa mà ông gọi lịch sử phi lý tính, song đồng thời ơng cự tuyệt bạo lực nghĩa mà ơng gọi lịch sử lý tính; ơng đánh giá ngang hàng hai thứ bạo lực ấy; sai lầm nghiêm trọng Camus chỗ Ơng tìm đến đường ôn hòa, nhiều thỏa hiệp với kẻ thù lồi người Từ đó, Camus vào đường chống cộng đáng khinh bỉ" [24, 120] Đối với quan điểm Camus sứ mệnh nghệ thuật nhà văn, tác giả cho rằng, việc Camus vứt bỏ hai thứ mỹ học: nghệ thuật vị nghệ thuật chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, lập luận siêu hình, phi lịch sử phi giai cấp khơng có mẻ ghê gớm Kết luận, học thuyết sinh chủ nghĩa khác, học thuyết Camus chất chứa đầy mâu thuẫn không khỏi dẫn đến bi kịch Chính ảnh hưởng sống hàng ngày tai hại xã hội thuộc giới tự Hoàng Trinh, Phương Tây văn học người (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1969) Trong “Anbe Camuy vấn đề “văn học loạn”, tác giả nhận xét triết học sinh Camus: khác với số nhà triết học sinh nâng thuyết sinh thành “bản thể luận”, Camus khơng bàn đến vấn đề siêu hình rắc rối, thực thể, hư vô, tồn tại, chất mà nói đến ý nghĩa “sinh tồn” thân phận người Nhìn chung, tác giả chủ yếu phê phán thuyết “phi lý” Camus, mà đó, thứ luân lý mơ hồ nguỵ biện hạt nhân Nổi loạn hệ phi lý khơng xác định rõ lập trường: loạn, loạn chống loạn nào; không phân biệt loạn tiến loạn phản động Những nhận định tác giả Hoàng Trinh Đỗ Đức Hiểu Camus, mặt, chủ yếu dựa tinh thần phê phán; mặt khác, góc nhìn văn học Các tác giả có nêu số điểm tích cực Camus Tuy vậy, theo tôi, họ chưa bộc lộ thâm trầm tư tưởng Camus chủ nghĩa nhân văn sâu sắc tác phẩm Camus Trong năm gần xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu hay giáo khoa lịch sử tưởng phương Tây đại, có chủ nghĩa 86 người đặt tảng loạn, loạn, đến lượt tìm thấy biện minh cho đoàn kết này"[19, 22] Trong kinh nghiệm phi lý, niềm đau khổ mang tính chất cá biệt Trong loạn, nỗi thống khổ tình cảnh chung cộng đồng Đoạn trường phiêu lưu chung Vậy, bước tiến tinh thần loạn trước đời xa lạ phi lý là: nhìn nhận chia sẻ nỗi niềm nhân loại “Đối với thân cá nhân hồn tồn khơng phải giá trị mà muốn bảo vệ Tất người cần thiết để tạo giá trị Trong loạn, người loạn vượt khỏi giới hạn mình, gắn bó với người khác, xét từ góc độ tình đồn kết người mang tính siêu hình”[19, 17] Nổi loạn đóng vai trị "tơi tư duy" Descartes Nhờ vào loạn, người nhìn thấy tồn đồng thời hữu người loạn cho tất người “Muốn tồn tại, người phải loạn, loạn người phải tôn trọng giới hạn mà tinh thần loạn tự tìm thấy mình, người quy hợp, khởi tồn sinh" [6, 63] Nổi loạn lôi xốc cá nhân khỏi cô độc Cuộc loạn cuối mở rộng giá trị cá nhân với toàn thể nhân loại; vậy, loạn chấp nhận với danh nghĩa nhân loại đòan kết người nhiều cho mục đích cá nhân cụ thể "Nổi loạn hành động với danh nghĩa giá trị tất yếu không xác định cảm thấy phổ biến với với người Chúng ta thấy đóan mạnh mẽ bao hàm hành động loạn, thật đến mức xô vỡ cá nhân mức độ lơi xốc cá nhân khỏi độc đem đến cho cá nhân lý để hành động ”[19, 16] Huyền thoại Sisyphus bắt đầu suy tư vấn đề sống đáng sống hay không thông qua hành vi tự sát, Con người loạn bắt đầu suy tư loạn hay không loạn Nếu định sống, phải khẳng định sống cá nhân có giá trị Nếu loạn có nghĩa chấp nhận xã hội có giá trị cần khẳng định Nhưng 87 hai trường hợp, giá trị gán cho từ lý thuyết triết học, tư tưởng hay tôn giáo mà giá trị chắt lọc từ thân phận, hồn cảnh sống người, nữa, giá trị chấp nhận bắt buộc với giới hạn Từ đây, tảng tình đồn kết, thân phận lay lắt chung cho người, Camus xem xét logic sát nhân Con Người Nổi Loạn Camus xác định cố gắng tác giả để tìm hiểu hệ ông Theo Camus, vấn đề chủ yếu kỷ XX vấn đề giết người Camus viết: "Ở thời điểm phủ định, đặt vấn đề tự tử hữu ích Ở thời điểm ý thức hệ, phải luận sát nhân Nếu giết người có lý nó, hệ liên hệ Nếu giết người khơng có lý điên rồ, khơng có ngả khác ngồi nhìn nhận hậu phải chuyển hướng Dù nữa, phải trả lời rõ ràng câu hỏi đặt ra, máu tiếng gào thét kỷ, bị tra vấn Ba mươi năm trước, trước định giết người, người ta chối dài, đến độ từ chối tự tử Thượng Ðế lừa dối, người đồng lõa, có tơi, tơi chết: tự tử vấn đề Ý thức hệ hôm phủ nhận người khác kẻ lừa dối Vì người ta giết người Tảng sáng, kẻ sát nhân huy chương đầy ngực mò tổ: Tội ác vấn đề”[6, 4] Trong Huyền thoại Sisyphus, Camus tiếp cận khái niệm phi lý cách làm rõ tính logic tự sát phản ứng trước phi lý kết luận: chối từ tự tử, trì đối chất tuyệt vọng lời chất vấn người lặng lẽ thiên thu giới Tương tự vậy, Con người loạn xem xét tính logic tội sát nhân, phương diện triết học, kết loạn chống phi lý Nếu tự sát bị từ chối sát nhân Tự sát sát nhân hai mặt vấn đề, phủ nhận luận ủng hộ tự sát khơng tìm thấy luận sát nhân “Trong đối mặt đòi hỏi người im lặng vũ trụ, tự tử sát nhân việc nhau, từ chối từ chối hai mà chấp nhận phải chấp nhận hai”[19, 6] Cái mà cá nhân làm với thân khơng thể tiến hành 88 với người khác Trên sở giá trị giới hạn, Camus cho rằng: “từ “chúng ta là” lại định nghĩa cách nghịch lý hình thức chủ nghĩa cá nhân…Tơi cần người họ cần cần lẫn Mỗi hành động tập thể, loại hình xã hội đưa thứ kỷ luật mà cá nhân khơng có kỷ luật trở thành kẻ xa lạ Nhưng xã hội kỷ luật đánh tính cách định hướng không tôn trọng “chúng ta” Cá nhân đưa giá trị mà không cho phép thân người khác xâm phạm nó” [19, 297] Như vậy, loạn, coi khía cạnh tách biệt tư tưởng Camus, hiểu cách trọn vẹn văn cảnh phi lý Cái phi lý đối lập sinh Sự đối lập làm nên sống, Camus nhấn mạnh cá nhân thức tỉnh nhận phi lý tách khỏi kinh nghiệm sinh Khơng có lối đây, khơng thể có sống mà khơng có phi lý Sự nhận thức dẫn Camus tới việc coi sống ngang hàng với loạn vĩnh viễn chống phi lý 2.3 Sơ lược đánh giá triết học sinh Albert Camus Trên đây, chúng tơi trình bày cách tư tưởng triết học sinh Camus thông qua hai chủ đề phi lý loạn Quan niệm Phi lý Camus, tiếp tục nhìn đời người nhãn quan chung triết học sinh, nhuốm màu bi đát đồng thời phát triển khái niệm phi lý lên bước, coi vừa tình trạng sinh người vừa ý thức tình trạng Một người với ý thức sáng suốt truy vấn phát thân tiền đề cho đời sống tích cực cho cá nhân xã hội - ý nghĩa thức tỉnh sâu sắc khái niệm Khái niệm phi lý tiếp tục đóng góp mặt lý luận cho triết học sinh nói riêng cho lý thuyết chủ nghĩa nhân phi lý nói riêng Camus đẩy quan niệm: lý tính chiều đo tuyệt đối cho tồn người đến mức cho lý tính (như tính tồn người) giới hai vũ trụ hồn tồn xa lạ với nhau, khơng xác định cách xác 89 tuyệt đối phù hợp kênh thơng tin Có lẽ điều Kant đưa quan niệm “vật tự thân nó”, với trình bày Camus, chủ nghĩa phi lý có thêm lập luận cho tính chủ quan lý thuyết Tồn người khơng thể trơng chờ giới hồi đáp lại khát vọng Điều đáng lưu ý Camus nhấn mạnh đến ý nghĩa, mục đích sống cho khơng tồn ý nghĩa sống Điều ngụ ý ý nghiã điều bị gán cho khơng phải thực thuộc Và, người sinh không chấp nhận giá trị áp đặt Từ nay, người tự tạo nghĩa cho đời sống mà khơng chịu áp đặt ngồi trách nhiệm hành động tự thân Cuộc sống vơ nghĩa đáng sống Chính kết luận Camus khiến nhiều nhà phê bình đánh giá Camus, với Simon de Beauvoir nhánh lạc quan chủ nghĩa sinh Tuy nhiên, đường triết lý tiềm ẩn nguy tuyệt đối hố tính chủ quan lực tinh thần, điều đem lại khủng hoảng nghiêm trọng khơng tuyệt đối hố lý tính Tư tưởng Camus mối tương giao đoàn kết loạn, ngày đặt góc nhìn vấn đề tồn cầu Thực chất vấn đề tồn cầu xây dựng ý thức nhân văn toàn cầu “Xét đến cùng, cần phải đề cập tới ý nghĩa, mục đích diện người Trái đất vũ trụ, sứ mệnh mà người cần hoàn thành chất Đồng thời, ý thức nhân văn toàn cầu cần nhận thức rõ vấn đề sống người vấn đề chi phối vấn đề khác ”[25, 356] Con người cần học cách kết hợp lợi ích riêng với lợi ích người khác Điều khơng có nghĩa phải làm phẳng tính đa dạng Ortega I Gasset nói điều này: “Khơng khơng quan trọng mà cịn khơng cần thiết để phận riêng biệt chỉnh thể xã hội phải có khát vọng tư tưởng trùng hợp Điều quan trọng cần thiết nhóm khơng lãng qn 90 nhóm khác phần tán thành sống họ” [25, 360] Nhiều nhà phê bình nhận xét lập luận, phân tích Camus quyến rũ kết luận ơng lại non yếu Có lẽ, Camus có nhiều kỳ vọng ơng thể Đến trang cuối Con người loạn, Camus không thực đưa hướng mà nhờ người ta tham gia vào biến chuyển thời mà giữ “bàn tay sạch” Tuy vậy, điều không làm mờ ánh sáng lung linh mà tư tưởng loạn đem lại cho tồn người truy vấn ý nghĩa đường sinh Nổi loạn, thành đặt người khoảng chối từ chấp nhận Con người sống trọn vẹn với sống tại, khoảnh khắc với tất cảm nhận, đam mê “Chúng ta trở với Chúng ta cảm thấy rõ rệt nỗi đớn đau khốn để u thương Vâng, có lẽ hạnh phúc mủi lịng cảm bất hạnh mình” [8, 72] Lưu đày mà quê nhà Thân phận người thay đổi, phi lý nghịch lý xố bỏ, niềm đơn khơng cạn, bù lại, người có tự Với tự này, người loạn tạo dựng tồn đích thực từ đơi tay Trong suy tư loạn, Camus ý đến nguy chủ nghĩa hư vơ tình trạng vô đạo đức xã hội, mà loạn khơng đảm bảo logic sâu xa sáng tạo khơng phải huỷ diệt Có thể nói, quan điểm cịn giá trị đáng suy ngẫm thời kỳ nay, số phận nhân loại bị đe doạ nhiều chiến với lợi ích, hệ giá trị, đức tin…Tiếc thay, giới hạn, mục đích, nhiệm vụ loạn chưa Camus làm sáng tỏ Ông khơng đưa cương lĩnh tích cực cho loạn Đối với kẻ loạn xấu xa: Cả chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội, khơng hướng tới thay đổi chế độ xã hội Nổi loạn phương thức tồn tại, phương thức sinh, dừng lại Camus quan tâm đến vấn đề giá trị, loạn để bảo giá Ông coi trọng giá trị 91 dựa trải nghiệm người giá trị trừu tượng nằm sống Tuy vậy, Camus khơng trình bày rõ ràng tảng để xác định giá trị thực mà khước từ giá trị dựa triết lý hay quyền lực, hướng tới hai điều: tự thấu hiểu nỗi thống khổ thân phận người Ngồi hạn chế đó, chúng tơi cho rằng, tư tưởng loạn đóng góp có ý nghĩa Camus cho triết học sinh với tư cách khuynh hướng triết học đặt lên hàng đầu mối quan tâm đến tồn người Trình bày quan điểm loạn cấu tồn người, Camus đường khác với J.P.Sartre Sartre chủ trương lấy ý thức tiền phản tỉnh làm điều kiện cho thân tồn tượng biểu thành tượng tồn Ý thức tiền phản tỉnh lấy đối tượng trực tiếp làm đối tượng ý thức đối tượng vốn đối tượng ý thức phản tỉnh Ý thức tiền phản tỉnh liên tục siêu việt, phủ định hư vơ hóa khác, tồn từ tự trở thành cho nó, tồn cho liên tục vượt qua giới, làm cho thân giới có giá trị Sartre gọi trình tự người Ý thức tiền phản tỉnh trình hư vơ hóa liên tục đưa đến kết quả: sinh dừng lại ý thức sinh hay tư sinh - trình hướng nội Rốt cuộc, trình phơi bày với mình, làm mới, phủ định phạm vi nội tâm mà khơng có dấu hiệu cho thấy biểu thành hành động với giới bên ngồi Nó có nghĩa rằng, người tự hư vơ hóa khơng có nguy hiểm Khác với Sartre, Camus địi hỏi loạn, hành động, phản kháng phải thể bên ngồi Nếu người Sartre có sứ mệnh tự do, người Camus có sứ mệnh loạn để đạt đến tự Nổi loạn đảm nhiệm tự do, làm cho tự trở nên nguy hiểm lúc, làm cho tự trở nên chân thực nhờ vào an nguy bấp bênh Nổi loạn, vậy, trình sinh liên tục phủ định tồn có, vượt lên 92 thân để hướng tới giá trị nhân văn vĩnh cửu Heidegger gọi người Dasein với nghĩa người tồn thời gian với người khác ơng khơng nói phải tồn nào, Sartre xa bước đặt đưa vấn đề từ hữu thể thời gian thành hữu thể hư vơ, tồn người ý thức khác biệt với giới hư vơ tồn người tự Song nói, hư vơ hố chuẩn bị đầy đủ cho tự tồn người chưa thực hố tự do, có tới Camus, tự người có đường trở thành thực Tự xác nhận trải nghiệm Quan niệm loạn Camus thực chất trình hư vơ hố hư vơ, đồng nghĩa với thực hố tự Con người chuẩn bị cho khả tự do, vấn đề lại thực tự Ở đây, hành vi loạn Khi khẳng định sứ mệnh loạn người, Camus khơi dòng chảy cho chủ nghĩa sinh Sau Camus, chủ nghĩa sinh phát triển vào nhiều lĩnh vực khác nhau, phương thức thực hoá tự theo cách riêng Đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Chúng ta đem đến điều kiện đầy đủ để thực tự Tuy nhiên, sức ỳ tâm lý xã hội ta lớn, cá nhân chưa thực tự quyết, lựa chọn hành động cách có trách nhiệm đời sống Tính cách người đại chúng sẵn sàng xâm nhập Với tinh thần loạn, triết học sinh Camus hịan tịan vào đời sống thúc cá nhân suy tư tự thực tự Trên đây, thơng qua phân tích bốn tác phẩm chủ yếu Albert Camus, vừa cố gắng trình bày tư tưởng theo tiến hóa tư tưởng Camus vừa muốn khẳng định A.Camus dòng chảy chủ nghĩa sinh Khởi đầu từ suy từ giá trị sống, Camus đến quan niệm phi lý Với phát phi lý, Camus mặt giới 93 hạn lý tính, mặt khác khước từ giá trị, ý nghĩa, mục đích gán cho người mà đòi hỏi người phải tự tạo tất thuộc đời Từ chối tự sát, từ chối trốn chạy vào tôn giáo hay niềm hy vọng hư ảo, Camus khẳng định hồn tồn sống sống đầy đủ, riêng tư với trải nghiệm phi lý Ba hệ mà Camus rút từ việc phải sống phi lý là: tự do, loạn đam mê Sau đưa ba hệ đó, Camus tập trung phát triển quan niệm loạn, đẩy khái niệm lên thành khía cạnh tồn người Muốn tồn tại, người phải loạn Nổi loạn đưa người đến tự Ngay từ khái niệm phi lý, Camus bộc lộ thiên hướng tâm triết học Những trang viết ơng khơng có dấu ấn bậc tiền bối nào, tinh thần tẩy rửa ý thức phương pháp tượng học Tiếp tục phát triển tư tưởng mình, đến quan niệm loạn, Camus thực khơi dòng chảy cho triết học sinh Nổi loạn đặt cá nhân vào đoàn kết người, đấu tranh cho giá trị nhân nhờ mà cá nhân đưa khỏi cô độc - vốn sắc thái đặc trưng chủ nghĩa sinh nhìn người Điều quan trọng định vị trí A.Camus phong trào triết học sinh là, từ nay, với loạn, người hịan tịan có cách thức thực tự mình, tự chuẩn bị đầy đủ chưa thực hóa từ triết gia sinh trước với A.Camus Và, sau Camus, triết học sinh phát triển theo phương thức khác, biểu lĩnh vực riêng biệt, phục vụ cho tồn đích thực người 94 KẾT LUẬN “Ngày nay, người ta nhận thức rõ ràng số phận giới rốt phụ thuộc vào vấn đề có tính chất tinh thần”[25, 354] Tìm hiểu triết học phương Tây đường để hiểu biết vấn đề tinh thần Phương Tây hôm nay, diện mạo tinh thần giới có thiên hướng phương Tây hóa Triết học phương Tây đại đạt thành tựu lớn đặt giải vấn đề có liên quan tới người giới đại Từ việc nghiên cứu triết học rút học kinh nghiệm xã hội đại nhiều thành công thất bại để bước vào đường đại hóa với giảm thiểu rối loạn tâm trí sẵn sàng đón nhận thử thách Triết học sinh, nhiều gương mặt khác rốt quy giá trị nhân loại: tự do, cơng bằng, tình yêu, bổn phận, thấu hiểu đồng cảm - giá trị không phép coi lỗi 95 thời Nghiên cứu triết học sinh khơng phải dừng lại việc phân tích, nắm rõ tác phẩm kinh điển nó, mà điều quan trọng nuôi dưỡng suy tư sinh, ln địi hỏi ý nghĩa diện đời sống, cân sinh Tôi xã hội Triết học Albert Camus, triết học người trung thực bình thường, tư tưởng nhiều thiếu thốn sai lầm, ngập ngừng (khiến ông không tránh khỏi phê bình đau đớn từ phía nhóm Thời Mới gồm toàn triết gia chuyên nghiệp) Nhưng lẽ mà tiếng nói Camus gần gũi với hơn, tiếng nói người trung thực bình thường tự truy vấn mình, thân phận mình, với nhìn sáng suốt hữu hạn - số Bề trái: giới tàn bạo, bất nhân, cuồng tín, hiếu chiến, gian dối bề mặt: tự do, nhân phẩm, vẻ đẹp muôn màu vũ trụ, hai cực làm nên mà Camus gọi Sự thật Toàn sáng tạo Camus đứng hai cực đó, xao xuyến tìm đường sống Càng sâu vào tác phẩm Albert Camus, tìm hiểu thân ông người ta thấy rõ ràng nghiệp văn chương triết học hành động đời thực ơng giữ tính cách mực thước người hiểu rằng: đau khổ đẹp, ánh sáng bóng tối, chối từ chấp nhận bề trái bề mặt đời mà Nếu coi thức tỉnh ý thức cá nhân ý nghĩa quan trọng triết học sinh triết học Albert Camus làm điều cách xuất sắc Camus nói điều mà chưa nhà triết học trước ơng nói cách dứt khốt, trả lời cho câu hỏi ý nghĩa đời, khó nói q hiển nhiên: đời chẳng có ý nghĩa gì, phi lý Thân phận làm người đời phi lý thực đau khổ khơng thể tiếp tục coi lý tính quyền lực vạn nữa, khơng cịn niềm an ủi từ Thượng đế chết Từ Kẻ xa lạ Huyền thoại Sisyphus Dịch hạch tổng kết Con người loạn, Camus thể trình phát triển 96 suy tưởng: phát thân phận ý thức cá nhân sáng suốt, cảm nhận độc, tiến đến đặt thân phận chung người, đồng cảm dựa vào nỗi thống khổ, và, không lúc tồn người lãng quên loạn cấu tồn Chúng ta khơng thể trơng đợi triết thuyết hoàn hảo thời đại ngày Chủ nghĩa sinh sống, chữ nghĩa tác phẩm mà tinh thần đối mặt với khủng hoảng khắc phục khủng hoảng sinh… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Forrest E Baird (2006) Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hố Thơng tin Henri Benac (2005) Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Giáng (1963) Martin Heidegger tư tưởng đại (gồm tập), Vĩnh Phước, Sài Gòn Bùi Giáng (1960) Tư tưởng đại, Kim Hải, Sài Gòn Albert Camus (2006) Caligula Nxb Văn nghệ Albert Camus (1968) Con người phản kháng, Võ Tánh xuất bản, Sài Gòn Alberl Camus (2002): Dịch hạch, Nxb Văn học, Hà Nội Alberl Camus (2004): Giao cảm, Bề mặt bề trái, Nxb Văn hoá thông tin Albert Camus(2002): Một lập luận phi lý Huyền thoại Sisyphus, Tạp chí Văn học nước ngồi số 10 Albert Camus (1965) Lưu đày quê hương, Giao điểm, Sài Gòn 97 11 Albert Camus (1968) Mùa hè sa mạc, NXb Võ Tánh, Sài Gòn 12 Albert Camus(1965) Những người trực, Tập san Văn 13 Albert camus (1995) Ngộ nhận, Bùi Giáng dịch, Nxb Văn nghệ 14 Alberl Camus (1998) Người đàn bà ngoại tình, Nxb Quân đội nhân dân 15 Allbert Camus (2001) Người xa lạ, Nxb Hội Nhà văn 16 Alberl Camus (1996) Notebooks: 1935-1942, Marlowe, New York 17 Alberl Camus (2005) The Myth of Sisyphus, Penguin Group, London 18 Alberl Camus (2000) The Outsider, Penguin Group,London, England 19 Albert Camus (1956) The rebel, New York, Vintage Books 20 Albert Camus (1995) Sa đoạ, Nxb Hội nhà văn 21 Albert Camus (1963) Sứ mệnh văn nghệ đại, Giao Điểm, Sài Gòn 22 Diêu Trị Hoa (2005): Edmund Huserl, NXB Thuận Hoá - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 23 Đặng Tiến(1963) Huyền tượng Sisyphus huyền tượng Cung Phi: gặp gỡ Ôn Như Hầu Albert Camus Văn số 24 Đỗ Đức Hiểu (1978) Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp(2006) Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (1998) Khái niệm “tồn tại” triết học sinh, Tạp chí Triết học số 27 Đỗ Minh Hợp (2008) Chủ nghĩa sinh Nxb Tri Thức 28 Đỗ Minh Hợp (2000): Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại ( luận án Tiến sĩ), viện Triết học, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp (1996).Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại, tạp chí Triết học số 30 Đỗ Minh Hợp (2000) Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hố học, tạp chí Triết học, số 31 Đỗ Minh Hợp (2004) Bản thể luận Husserl chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ, tạp chí triết học, số 98 32 Đỗ Minh Hợp (2000) Nhân học triết học với vấn đề tồn người, tạp chí Triết học, số 33 Garry Gutting (2002) French philosophy in the 20th century, Cambridge University, London 34 [Edited by]Alastair Hannay, Gordon D.Mario (1998) The Cambridge Companion to Kierkegaard Cambridge University Press 35 Martin Heidegger (2004) Tác phẩm triết học (Siêu hình học gi?, Thư nhân chủ nghĩa, Triết lý gì?, Trên đường đến với ngôn ngữ), Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 36 Hoàng Nhân (1985) Nhận định văn học phương Tây đại, Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất 37 Hồng Trinh (1969) Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Karl Jaspers (1960) Triết học nhập môn, Đại học Huế xuất 39 Lê Kim Châu(2000) Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam( Luận án Tiến sĩ), viện Triết Học 40 Lê Thành Trị (1964) Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn 41 Lê Tơn Nghiêm (1970) Đâu ngun tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 42 Herbert Lottman(1997), Albert Camus: A biograph, Corte Madera 43 Lưu Phóng Đồng (1998) Triết học phương Tây đại, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lưu Phóng Đồng (2004) Triết học phương Tây đại - Giáo trình hướng tới kỷ XXI Nxb 45 Khoa triết học - Trường Đại học quốc gia Lômônôxốp (2004): Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng 46 Nghiêm Xuân Hồng(1969) Nguyên tử, sinh hư vơ (quyển hạ), Hồng Đơng Phương, Sài Gòn 47 Nguyễn Nam Châu (1958) Sứ mệnh Văn nghệ, Đại học xuất 99 48 Nguyễn Tiến Dũng(1999) Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hào Hải (2001) Một số trào lưu triết học phương Tây đại Nxb Văn hóa Thơng tin 50 Nguyễn Văn Dân (2002) Văn học phi lý, Nxb Văn hố thơng tin, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 51 Nguyễn văn Trung(1963) Nhận định I, Nam Sơn xuất 52 Nguyễn Văn Trung (1963) Một vài cảm nghĩ Con người phản kháng Albert Camus, Văn số 53 Nguyễn Văn Trung (1963) Quê hương lưu đày “Người đàn bà ngoại tình”, Văn số 54 Nguyễn Văn Trung (1963) Những tình bạn dang dở, Văn số 17 55 Fridrich Nietzsche (2006): Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, Nxb Văn học 56 Phạm Công Thiện (1970) Ý thức văn nghệ triết học, An Tiêm 57 Phạm Công Thiện (1970) Ý thức bùng vỡ, Phạm Hoàng, Đồng Nai 58 Phạm Minh Lăng(1984) Một số trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Phạm văn Sĩ (1986) Về tư tưởng văn học phương Tây, NXb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Gail M Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E.Olsen (2001): Truy tầm triết học, Nxb Văn hố thơng tin 61 Trần Hinh(2005) Tiểu thuyết Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 62 Trần Thái Đỉnh (1965) Hiện tượng học gì? Văn học số 38, Sài Gòn 63 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học sinh, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 64 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học nhập mơn, Ra Khơi, Sài Gịn 65 Trần Thái Đỉnh (1964) Ý nghĩa thức tỉnh triết lý sinh, Văn học 15-16, Sài Gòn 66 Triết học phương Tây đại (Từ điển) (1996), Nxb Khoa học xã hội 100 67 Oliver Todd (2000) Albert Camus, a life (New York: Carol & Graf Publishers 68 Jean Paul Sartre (1994) Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà Nội 69 J.P.Sartre (1965) Cắt nghĩa “L’Etranger”, Văn số 70 J.P.Sartre (1965) Hiện sinh nhân thuyết, Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn 71 J.P.Sartre (1994) Ruồi Nxb Văn học, Hà Nội 72 J.P Sartre (1947) Situations 1, Galima, Paris 73 Lucien Seve (1967) Triết học đại Pháp nguồn gốc từ 1789 đến nay, Nxb Khoa học, Hà Nội 74 David Sprintzen (1998) Camus: A critical Examination Philadenphia: Temple University Press 75 Samuel Enoch Stumpf (2004) Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Về dòng văn chương (2001) Nhiều tác giả, Nxb Văn nghệ 77 http://oregonstate.edu/instruct/phl302/texts/pascal/pensees-contents.html 78 http://en.wikiquote.org/wiki/Albert_Camus ... dạn trình bày tư tưởng hai nhà triết học Soren Kierkegaard E.Husserl nguồn gốc tư tưởng cho triết học sinh - Luận văn khẳng định tư tưởng triết học Albert Camus dòng chảy triết học sinh đây, lần... luận số trào lưu triết học phương Tây đại (LATS triết học, viện triết học, 2000), Khái niệm tồn triết học sinh (Tạp chí Triết học, số 6, 1998), Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hố học (Tạp chí Triết. .. tư tưởng nhân văn quan trọng bậc nhất, đem lại sắc thái hoàn toàn cho tư tưởng kỷ XX Và, dấu ấn quan trọng là: tư? ??ng học trở thành sở lý luận chủ nghĩa sinh Triết học sinh mang dấu ấn tư? ??ng học

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

  • 1.1 Sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh

  • 1. 1.1 Bối cảnh văn hoá tinh thần cho sự ra đời triết học hiện sinh

  • 1.1.2 Cội nguồn tư tưởng triết học hiện sinh

  • 1.2. Quan niệm chung về tồn tại người qua nhãn quan triết học hiện sinh

  • 1.2.1 Tồn tại người nổi lên như một vấn đề triết học

  • 1.2.2. Tồn tại người là tồn tại tự do tuyệt đối

  • 1.2.3 Tồn tại người phải là tồn tại đích thực

  • 1.2.4 Con quỷ lo âu làm tổ trong thân phận người ( Goeth)

  • 1.2.5 Tồn tại người luôn vượt qua chính mình (siêu việt hóa)

  • 1.2.6 Đối mặt với hư vô

  • Chương 2 ALBERT CAMUS – MỘT DÒNG CHẢY MỚICỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH

  • 2.1. Albert Camus: cuộc đời và sáng tạo

  • 2.2. Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học hiện sinh của Albert Camus

  • 2.2.1. Kẻ xa lạ và Huyền thoại Sisyphus

  • 2.2.2. Dịch hạch

  • 2.2.3. Con người nổi loạn

  • 2.3 Sơ lược đánh giá về triết học hiện sinh của Albert Camus

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan