1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học hiện sinh cơ bản của albert camus qua một số tác phẩm

16 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 336,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hồng Thúy Tư tưởng triết học sinh Albert Camus qua số tác phẩm Luận văn Thạc sĩ Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS Đỗ Minh Hợp Hà Nội - 2008 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, tiếp biến văn hóa tồn cầu tất yếu, quỏ trỡnh diễn hai khía cạnh: bộc lộ văn hoá dân tộc với giới tiếp nhận văn hoá nhân loại Trên lộ trỡnh ấy, tiếp nhận văn hoá phương Tây xu hướng tất yếu Chủ nghĩa sinh phong trào văn hóa – triết học biểu rõ diện mạo văn hóa tinh thần người phương Tây đại Đây trường phái chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý, đặt tính độc đáo tồn người thành vấn đề triết học có vị trí hàng đầu Chúng tơi cho tìm hiểu chủ nghĩa sinh phản tư triết học tình cảnh người điều kiện tồn đại nhu cầu nội triết học, đồng thời góp phần rèn luyện phát triển lực tư lý luận Chủ nghĩa sinh du nhập vào Việt Nam từ phong trào bắt đầu thịnh hành, vào khoảng năm 50 kỷ trước, miền Nam Việt Nam tạo ảnh hưởng sâu sắc nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn học nghệ thuật lối sống Sự tiếp nhận phát triển chủ nghĩa sinh suốt gần hai mươi năm miền Nam nhìn chung gây nên nhìn thiếu thiện cảm trào lưu này, nhắc tới người ta nghĩ tới đời sống truỵ lạc, chủ nghĩa vơ phủ, tuỳ tiện Tuy vậy, chủ nghĩa sinh, Việt Nam hay nơi diện đem lại hệ tích cực tơn vinh giá trị người, đề cao tự cá nhân, thức tỉnh người phải trăn trở trước ý nghĩa sống Và thực sự, phủ nhận ảnh hưởng chủ nghĩa sinh hình thành cá nhân có nội tâm, cá tính, độc đáo sáng tạo Trong giai đoạn nay, đời sống văn hoá - tinh thần người Việt Nam, mức độ định, gặp phải vấn đề chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa khoa học tiềm ẩn khủng hoảng tinh thần sâu sắc, nguy điều mà người phương Tây tránh khỏi vào hồn cảnh kinh tế, văn hố - xã hội tương đồng Chúng cho việc nghiên cứu chủ nghĩa sinh đường có triển vọng để hội nhập văn hóa giới bảo vệ, tạo dựng diện mạo văn hóa Việt Albert Camus triết gia tiêu biểu cuối trào lưu sinh kỷ XX Tinh thần chung chủ nghĩa sinh triển khai tâm hồn nhân bản, cá tính mạnh mẽ đầy sáng tạo, người hành động với quan tâm thực đầy trách nhiệm đến thời Tư tưởng triết học sinh Camus diễn đạt tồn người - đề tài triết học nhận hưởng ứng xã hội rộng rãi Trong đó, quan niệm Camus loạn đáng tìm hiểu để hiểu thấu hiểu sâu sắc tìm thấy giải pháp cho đời sống nội tâm, tinh thần người thời đại - dường không đủ sức chịu đựng áp lực sống, ngày có thiên hướng muốn loạn, phá huỷ đời sống Tìm hiểu, nghiên cứu A Camus tiến hành rộng rãi khắp giới nhưng, Việt Nam, cịn cơng trình nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa sinh nói chung A.Camus góc độ triết học nói riêng Vì vậy, chúng tơi muốn bước đầu tìm hiểu tư tưởng triết học sinh Camus để góp phần làm phong phú sâu sắc nghiên cứu chủ nghĩa sinh, đóng góp phần tư liệu cho người quan tâm đến lĩnh vực Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Trên giới, sáng tạo văn học triết học, đạo đức học sinh Camus nghiên cứu sâu rộng Tuy vậy, hạn chế ngoại ngữ thân nguồn tài liệu ỏi Việt Nam nên, đây, xin trỡnh bày khái quát tư liệu tư tưởng triết học Camus Herbert Lottnan Albert Camus: A Biography (Cortr Madera: Ginko, 1997) Đây tác phẩm cung cấp nhiều chi tiết đời Camus Lottman lại khơng đưa vấn đề mà Camus gặp phải cố gắng lưu giữ giá trị giới loạn lạc Ông đưa ảnh hưởng khác tới Camus thời trẻ, ví dụ chết người cha căm ghét án tử hỡnh Oliver Todd Albert Camus, a life (New York: Carol & Graf Publishers, 2000) Đây công trỡnh nghiờn cứu cụng phu đời Camus Todd nói đến thách thức mà Camus phải đối mặt nhằm xác định phát triển giá trị siêu việt giới hoàn toàn bị tục hóa Về quỏ trỡnh phỏt triển tư tưởng Camus, Todd viết: "Camus không vướng bận niềm tin vào Chúa, ông muốn thiết lập nên tiêu chí hành xử" [67, 45]* Sự tự giải phóng khỏi niềm tin vào Chúa điểm xuất phát để phát triển quan niệm phi lý, Todd cho thái độ Camus phi lý tiếp tục thay đổi cách đáng kể tiểu thuyết Dịch hạch Tác giả cho rằng, suốt thời gian này, Camus bắt đầu thân mỡnh từ phi lý nhận cần thiết phỏn giỏ trị quan niệm loạn [67, 167] Mặc dù Camus nhận thấy hệ phi lý thời điểm sớm thời điểm mà Todd đưa ra, ông nhận thấy hệ đó tạo nờn tiến thoỏi lưỡng nan cho Camus "Giống nhân vật Rieux, Peneloux, Rambert, Camus tỡm kiếm tảng cho cỏc giỏ trị ụng" [67, 215] Theo ông, Camus cho Kitô giáo có giá trị có ích, chúng khơng thể cứu rỗi giới David Sprintzen, Camus: A critical Examination Philadenphia: Temple University Press, 1988 Tác giả bàn vấn đề nguồn gốc giá trị theo quan điểm Camus Tác giả cho rằng, Camus cho giá trị bắt nguồn từ lĩnh vực kinh nghiệm, ông khụng làm rừ phương pháp mà Camus rút giá trị từ kinh nghiệm, mà khẳng định dựa việc từ chối giá trị nằm kinh nghiệm hay bị áp đặt, rút từ nguyờn lý, mà chất cỏc khái niệm tính tiền phản tư Ơng số người nhận loạn không tạo nên giá trị mà chứng thực tồn giá trị Tuy nhiên, Sprintzen lại đưa nội dung chất tiền phản tư giá trị mà * Từ trở đi; Số thứ số thứ tự tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo Số thứ hai số trang tài liệu tham khảo ơng coi biểu kinh nghiệm nội tâm người Thụy Khuê (http://thuykhue.free.fr/tk01/CAMUS.htm) cho rằng, từ lý thuyết sinh - xác định tỡm thể người, Albert Camus giữ lại hướng chính, đặc biệt là: nhân bản, phi lý cốt lừi phận người dấn thân Chỉ có hành động qua hành động người thật tự do, có chất mỡnh Tác giả kết luận: nói, Albert Camus nhánh lạc quan sinh, tin người có hạnh phúc đời phi lý Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh xuất miền nam trước năm 1975 Đáng ý tác giả Trần Thái Đỉnh với Triết học sinh (Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1968), ý nghĩa thức tỉnh chủ nghĩa sinh ( tạp chí Văn, số 15, 16, Sài Gịn) trình bày cách có hệ thống sâu sắc chủ nghĩa sinh đại diện tiêu biểu nó, đặc biệt chủ nghĩa sinh công giáo Những phát biểu Trần Thái Đỉnh coi tri thức giáo khoa chủ nghĩa sinh Tuy nhiên, tác giả khơng trình bày triết sinh A.Camus mà dừng lại J.P.Sartre Nguyễn Văn Trung với tập Nhận định (I) ( Nam Sơn xuất bản, 1963) có nhiều viết chủ nghĩa sinh, đặc biệt nhấn mạnh tới vong thân tồn người nhìn kẻ khác Tác giả có số viết Camus Một vài cảm nghĩ Con người phản kháng Albert Camus, Quê hương lưu đày “Người đàn bà ngoại tình” (Văn số 2, 1963), viết ngắn để giới thiệu tác phẩm Camus nhiều cơng trình nghiên cứu, thiên loại hình cảm nhận văn học Bùi Giáng Tác gia dường đặc biệt quan tâm tới Camus, việc dịch số tác phẩm Camus Ngộ nhận, Mùa hè sa mạc, Con người loạn, truyện ngắn in tập Sương Tỳ Hải, nhận định Camus ông chủ yếu nằm tập khảo luận phê bỡnh Martin Heidegger tư tưởng đại Ở đây, ông nhấn mạnh rằng,“chỳng tụi khụng dỏm làm cỏi việc tổng hợp vụ lý tõm tỡnh mỏu nước mắt hũa nhau, người tài hoa gục đầu đời "xa lạ, dày đặc" mà muốn "mượn lời linh động uyển chuyển tõm tỡnh để giới thiệu lũng ụng" [3, 165] Bên cạnh đó, ơng lưu ý rằng, chõu Âu, nhà phờ bỡnh khen, chờ Camus nhiều nhau, vỡ vậy, tỡm hiểu tư tưởng Camus phải tỉnh táo cảm nhận tác phẩm Camus để tránh ngộ nhận từ Ông cho rằng, với câu trả lời cho câu hỏi khụng mới: Vũ trụ này, giới phi lý hay hữu lý? Cuộc đời giới có ý nghĩa gỡ khụng? Camus "vừa sát với thời đại, vừa bắt tay với triết gia nhân loại xao xuyến tỡm ý nghĩa vũ trụ đời người Không trang văn Camus không mang nặng ưu tư xao xuyến đời người, trải qua kinh nghiệm gỡ thỡ viết văn bàn chuyện tư tưởng theo kinh nghiệm xương máu "Camus triết gia chõn chớnh chớnh vỡ mà ụng triết gia nhà nghề cú hố thẳm Một bờn sử dụng ngụn từ tài tỡnh du dương hệ thống rành rẽ, logic, phân minh Một bờn vừa ngập ngừng, vừa mõu thuẫn, cầu mong tỡm đau thương niềm vui "[3, 205] Tác giả nhận định, Dịch hạch nằm trọn vẹn nhân sinh quan bi đát Camus, “tiếng khóc đoạn trường" người cừi đời phi lý Ngộ nhận tác phẩm kết tụ tư tưởng u trầm Camus “trong thể thức rắn rỏi dị thường” Tác phẩm chung đúc tâm tỡnh, hoài vọng chõu Âu đại chịu vũ xộ bao nhiờu mõu thuẫn cuồng loạn "Ngộ nhận Camus âm tiếng đời bi thương dằng dặc Và, núi riờng ra, nú cũn mang sắc thái đặc biệt xó hội chõu Âu vũng nửa kỷ Bờn thảm kịch Ngộ nhận, ta thấy rừ xó hội tan ró Văn minh vật chất ăn ruỗng tâm tư hồi vọng thơ ngây Con người chết ngột, khơng thể tỡm nẻo tiếp xỳc với Nguồn sống thiờn thu "[19, 422]; Caligula tượng trưng cho tỡnh trạng tinh thần điên đảo thời đại, thảm kịch đày đọa tâm thức người thời bị tàn phá hư vô chủ nghĩa Tác giả cho rằng, nhiều nhà phờ bỡnh nhận đinh sai lầm cách tai hại tư tưởng Camus Sở dĩ Camus thường nói đến đời phi lý, đến nghĩa sa mạc tồn tại, để tán dương hành động điên cuồng anh hùng phi lý Caligula, Martha, v.v., mà "trước sau, Camus có mối ưu tư đau đớn: đẩy tư tưởng hư vô đến độ, đẩy chủ nghĩa hư vô đến cuối đường để nhỡn rừ hậu gớm guốc nú Cú thế, thỡ sau ta đủ sáng suốt đưa tinh thần phản kháng mỡnh để lựa chọn, vượt qua hư vô chủ nghĩa, chinh phục tự chân người "[19, 455] Theo tôi, nhận định Camus Bùi Giáng có ích cho quan tâm đến giá trị thực chủ nghĩa sinh: chiến đấu cho địa vị người giới, người với tâm tỡnh ưu tư khơng phải hệ thống lý luận, giới cứu cánh triết lý Tuy vậy, văn phong Bùi Giáng đặc biệt nên khó khăn muốn sử dụng viết làm tư liệu tỡm hiểu chủ nghĩa sinh dựa trờn chủ đề Nguyễn Nam Châu Tập Sứ mệnh văn nghệ (Đại học xuất bản), bỡnh luận tư tưởng số triết gia, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến thời đại Trong viết Camus có tựa "Albert Camus, người cơng phẫn" Tác giả nhấn mạnh, hệ Camus tuyệt đối từ chối hết thứ giá trị luân lý, tụn giỏo, chớnh trị, xó hội, họ cơng phẫn với châu Âu đó, lời Camus nói: "Ác thần châu Âu ngày mang danh triết gia, họ Hegel, Marx, Nietzsche, v.v., sống châu Âu họ"[47, 190] Ông cho rằng, "Cơng phẫn trước thời Camus vào ngừ bớ: đằng nói đời vơ nghĩa người ta phép làm sự; đằng bảo người đừng làm hại kẻ khác, phải thương hại nó, tức kỡm hóm tự mỡnh Nhưng ta nhân danh gỡ để thương xót người mà người chẳng có ý nghĩa gỡ hết" [47, 203] Mặc dù niềm cơng phẫn Camus khơng lối thốt, "Camus Sartre thức tỉnh nhõn loại trước vấn đề bản, bắt họ phải ly ngồi sống hời hợt, vơ tư, qua ngày đoạn tháng họ, buộc mỡnh phải tỡm lẽ sống trước định thái độ sống" [47, 204] Đỗ Đức Hiểu Trong Phê phán văn học sinh chủ nghĩa phõn tớch, nhận xột văn học, triết học sinh tinh thần phê phán Tác giả nhận xét chủ nghĩa sinh là: quẩn quanh với giới đóng kín, văn học sinh chủ nghĩa sản sinh hỡnh tượng người khắc khoải, dở sống dở chết, người mơ hồ hay bừng bừng thức dậy với mờ sảng dội, kớ ức huyễn hoặc, ỏm ảnh khủng khiếp, hỡnh búng mơ hồ, mà gọi giới thứ hai, "xao xuyến, náo động, làm chấn động người vũ trụ" [24,14] Tác giả khái lược tư tưởng Camus: khởi điểm học thuyết Camus cỏi phi lý Cỏi phi lý diễn tả mối quan hệ người xó hội Nổi loạn sắc thỏi đáng ý chủ nghĩa sinh Camus Và, "về bản, loạn Camus loạn siêu hỡnh vụ nguyờn tắc" [24, 109] Tác giả nhận định, số khía cạnh, tác phẩm Camus có điểm tích cực: đứng bên chủ nghĩa phát xít, khơng đồng tỡnh với bất cụng tội ỏc, chiến tranh phi nghĩa, với khủng bố dó man Nhưng tác phẩm Camus khơng phân tích, lý giải tượng tỡm cỏch khắc phục nguyên nhân mà, chung chủ nghĩa sinh, Camus biểu quan niệm người hữu thể bất lực "thế giới im lặng khủng khiếp", "giữa sa mạc mênh mông"[24, 117] Đối với tán dương giới phê bỡnh phương Tây "chủ nghĩa nhân văn kiểu Địa Trung hải" Camus, tác giả cho lại điểm yếu ông ta, chủ nghĩa sinh nói chung, bi kịch nó: vừa khước từ, vừa chấp nhận, nghệ thuật vừa khẳng định vừa phủ định "Camus phản khỏng bạo lực phi nghĩa mà ụng gọi lịch sử phi lý tớnh, song đồng thời ông cự tuyệt bạo lực nghĩa mà ơng gọi lịch sử lý tớnh; ụng đánh giá ngang hàng hai thứ bạo lực ấy; sai lầm nghiêm trọng Camus chỗ Ông tỡm đến đường ôn hũa, nhiều thỏa hiệp với kẻ thự lồi người Từ đó, Camus vào đường chống cộng đáng khinh bỉ" [24, 120] Đối với quan điểm Camus sứ mệnh nghệ thuật nhà văn, tác giả cho rằng, việc Camus vứt bỏ hai thứ mỹ học: nghệ thuật vị nghệ thuật chủ nghĩa thực xó hội chủ nghĩa, lập luận siờu hỡnh, phi lịch sử phi giai cấp khụng cú gỡ mẻ ghờ gớm Kết luận, học thuyết sinh chủ nghĩa khác, học thuyết Camus chất chứa đầy mâu thuẫn không khỏi dẫn đến bi kịch Chính vỡ ảnh hưởng sống hàng ngày tai hại xó hội thuộc giới tự Hoàng Trinh, Phương Tây văn học người (Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội,1969) Trong “Anbe Camuy vấn đề “văn học loạn”, tác giả nhận xét triết học sinh Camus: khác với số nhà triết học sinh nõng thuyết sinh thành “bản thể luận”, Camus khụng bàn đến vấn đề siêu hỡnh rắc rối, thực thể, hư vô, tồn tại, chất mà nói đến ý nghĩa “sinh tồn” thõn phận người Nhỡn chung, tỏc giả chủ yếu phờ phỏn thuyết “phi lý” Camus, mà đó, thứ luõn lý mơ hồ nguỵ biện hạt nhân Nổi loạn hệ phi lý thỡ khụng xỏc định rừ lập trường: loạn, loạn chống loạn nào; không phân biệt loạn tiến loạn phản động Những nhận định tác giả Hoàng Trinh Đỗ Đức Hiểu Camus, mặt, chủ yếu dựa tinh thần phê phán; mặt khác, góc nhỡn văn học Các tác giả có nêu số điểm tích cực Camus Tuy vậy, theo tôi, họ chưa bộc lộ thâm trầm tư tưởng Camus chủ nghĩa nhân văn sâu sắc tác phẩm Camus Trong năm gần xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu hay giáo khoa lịch sử tưởng phương Tây đại, có chủ nghĩa sinh Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa sinh diện Việt Nam (LATS triết học, viện Triết học, 1995), Nguyễn Kim Châu: Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam ( LATS, viện Triết học, 2000) Hai tác giả điều kiện kinh tế xã hội cho hình thành chủ nghĩa sinh, trình bày số đại diện tiêu biểu phạm trù trung tâm triết học sinh Trên sở tác giả xem xét ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học đời sống miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Đỗ Minh Hợp: Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại (LATS triết học, viện triết học, 2000), Khái niệm tồn triết học sinh (Tạp chí Triết học, số 6, 1998), Chủ nghĩa sinh nhỡn từ gúc độ văn hố học (Tạp chí Triết học, số 6, 2000) - cơng trình đem lại cách tiếp cận triết học sinh Việt Nam: tiếp cận góc độ thể luận - yếu tố định địa vị triết học lĩnh vực tri thức nhân văn Cuốn Chủ nghĩa sinh (Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008) có phần riêng bàn A.Camus, tác giả nhận định tư tưởng người loạn tư tưởng đặc sắc Camus đồng thời hạn chế Camus không nêu cương lĩnh tích cực cho hành động người loạn Trần Hinh, Tiểu thuyết Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX Phần I, “Tiểu thuyết Camus - số vấn đề truyện kể kể chuyện” phần mà tác giả dồn nhiều tâm huyết Hàng loạt phân tích, nhận định tiểu thuyết A.Camus tỏc giả trỡnh bày góc độ thi pháp học Các tác phẩm phân tích cụ thể: Người xa lạ, Sa đọa, Dịch hạch Những đánh giá phương diện triết học tiểu thuyết Camus không đáng kể Nguyễn Thị Sông Hương Algier, thành phố "Người xa lạ" (L'etranger) A.Camus, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 2001 Đây phân tích tuý văn học, nghệ thuật tả cảnh văn chương Camus Như vậy, nghiên cứu Camus Việt Nam thuộc lĩnh vực văn học chưa quan tâm đầy đủ đến Albert Camus góc độ triết học, triết học sinh Theo chúng tôi, tỡm hiểu nghiên cứu Camus tượng văn hóa cần thiết xem xét riêng biệt khía cạnh triết học sáng tác ông Điều thực cần thiết cho việc tỡm hiểu lịch sử triết học Luận văn hoàn thành cố gắng đưa lại chân dung Camus – nhà triết học rừ nột 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở trình bày cách khái quát chủ nghĩa sinh, luận văn làm rõ trình hình thành phát triển tư tưởng triết học sinh A.Camus qua số tác phẩm chủ yếu ơng Để thực mục đích ấy, luận văn giải vấn đề sau đây: - Giới thiệu khái quát chủ nghĩa sinh: đời chủ nghĩa sinh (bối cảnh văn hóa tinh thần cội nguồn tư tưỏng), chủ đề triết học sinh - Trên sở tìm hiểu, phân tích, trình bày, hệ thống hóa, đánh giá sơ lược tư tưởng triết học sinh A.Camus thông qua việc xem xét cụ thể bốn tác phẩm: Kẻ xa lạ, Huyền thoại Sisyphus, Dịch hạch, Con người loạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa nguyên tắc thống triết học lịch sử triết học Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học phân tích so sánh, phân tích tổng hợp, logic lịch sử ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu triết học sinh, đặc biệt tìm hiểu cụ thể đại diện cụ thể Albert Camus, qua góp phần vào việc nghiên cứu triết học sinh Việt Nam - Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu phần triết học sinh Đóng góp luận văn - Luận văn mạnh dạn trình bày tư tưởng hai nhà triết học Soren Kierkegaard E.Husserl nguồn gốc tư tưởng cho triết học sinh - Luận văn khẳng định tư tưởng triết học Albert Camus dòng chảy triết học sinh đây, lần đầu tiên, tồn người đường thực hóa tự thơng qua hành vi loạn Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Forrest E Baird (2006) Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hoá Thông tin Henri Benac (2005) Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Giáng (1963) Martin Heidegger tư tưởng đại (gồm tập), Vĩnh Phước, Sài Gòn Bùi Giáng (1960) Tư tưởng đại, Kim Hải, Sài Gòn Albert Camus (2006) Caligula Nxb Văn nghệ Albert Camus (1968) Con người phản kháng, Võ Tánh xuất bản, Sài Gòn Alberl Camus (2002): Dịch hạch, Nxb Văn học, Hà Nội Alberl Camus (2004): Giao cảm, Bề mặt bề trái, Nxb Văn hố thơng tin Albert Camus(2002): Một lập luận phi lý Huyền thoại Sisyphus, Tạp chí Văn học nước số 10 Albert Camus (1965) Lưu đày quê hương, Giao điểm, Sài Gòn 11 Albert Camus (1968) Mùa hè sa mạc, NXb Võ Tánh, Sài Gịn 12 Albert Camus(1965) Những người trực, Tập san Văn 13 Albert camus (1995) Ngộ nhận, Bùi Giáng dịch, Nxb Văn nghệ 14 Alberl Camus (1998) Người đàn bà ngoại tình, Nxb Quân đội nhân dân 15 Allbert Camus (2001) Người xa lạ, Nxb Hội Nhà văn 16 Alberl Camus (1996) Notebooks: 1935-1942, Marlowe, New York 17 Alberl Camus (2005) The Myth of Sisyphus, Penguin Group, London 18 Alberl Camus (2000) The Outsider, Penguin Group,London, England 19 Albert Camus (1956) The rebel, New York, Vintage Books 20 Albert Camus (1995) Sa đoạ, Nxb Hội nhà văn 21 Albert Camus (1963) Sứ mệnh văn nghệ đại, Giao Điểm, Sài Gòn 22 Diêu Trị Hoa (2005): Edmund Huserl, NXB Thuận Hố - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 23 Đặng Tiến(1963) Huyền tượng Sisyphus huyền tượng Cung Phi: gặp gỡ Ôn Như Hầu Albert Camus Văn số 24 Đỗ Đức Hiểu (1978) Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp(2006) Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (1998) Khái niệm “tồn tại” triết học sinh, Tạp chí Triết học số 27 Đỗ Minh Hợp (2008) Chủ nghĩa sinh Nxb Tri Thức 28 Đỗ Minh Hợp (2000): Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại ( luận án Tiến sĩ), viện Triết học, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp (1996).Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại, tạp chí Triết học số 30 Đỗ Minh Hợp (2000) Chủ nghĩa sinh nhỡn từ gúc độ văn hố học, tạp chí Triết học, số 31 Đỗ Minh Hợp (2004) Bản thể luận Husserl chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ, tạp chí triết học, số 32 Đỗ Minh Hợp (2000) Nhân học triết học với vấn đề tồn người, tạp chí Triết học, số 33 Garry Gutting (2002) French philosophy in the 20th century, Cambridge University, London 34 [Edited by]Alastair Hannay, Gordon D.Mario (1998) The Cambridge Companion to Kierkegaard Cambridge University Press 35 Martin Heidegger (2004) Tác phẩm triết học (Siêu hình học gi?, Thư nhân chủ nghĩa, Triết lý gì?, Trên đường đến với ngôn ngữ), Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 36 Hoàng Nhân (1985) Nhận định văn học phương Tây đại, Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất 37 Hồng Trinh (1969) Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Karl Jaspers (1960) Triết học nhập môn, Đại học Huế xuất 39 Lê Kim Châu(2000) Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam( Luận án Tiến sĩ), viện Triết Học 40 Lê Thành Trị (1964) Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn 41 Lê Tơn Nghiêm (1970) Đâu ngun tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 42 Herbert Lottman(1997), Albert Camus: A biograph, Corte Madera 43 Lưu Phóng Đồng (1998) Triết học phương Tây đại, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lưu Phóng Đồng (2004) Triết học phương Tây đại - Giáo trình hướng tới kỷ XXI Nxb 45 Khoa triết học - Trường Đại học quốc gia Lômônôxốp (2004): Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng 46 Nghiêm Xuân Hồng(1969) Nguyên tử, sinh hư vơ (quyển hạ), Hồng Đơng Phương, Sài Gòn 47 Nguyễn Nam Châu (1958) Sứ mệnh Văn nghệ, Đại học xuất 48 Nguyễn Tiến Dũng(1999) Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hào Hải (2001) Một số trào lưu triết học phương Tây đại Nxb Văn hóa Thơng tin 50 Nguyễn Văn Dân (2002) Văn học phi lý, Nxb Văn hố thơng tin, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 51 Nguyễn văn Trung(1963) Nhận định I, Nam Sơn xuất 52 Nguyễn Văn Trung (1963) Một vài cảm nghĩ Con người phản kháng Albert Camus, Văn số 53 Nguyễn Văn Trung (1963) Quê hương lưu đày “Người đàn bà ngoại tình”, Văn số 54 Nguyễn Văn Trung (1963) Những tình bạn dang dở, Văn số 17 55 Fridrich Nietzsche (2006): Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, Nxb Văn học 56 Phạm Công Thiện (1970) ý thức văn nghệ triết học, An Tiêm 57 Phạm Công Thiện (1970) ý thức bùng vỡ, Phạm Hoàng, Đồng Nai 58 Phạm Minh Lăng(1984) Một số trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Phạm văn Sĩ (1986) Về tư tưởng văn học phương Tây, NXb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Gail M Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E.Olsen (2001): Truy tầm triết học, Nxb Văn hố thơng tin 61 Trần Hinh(2005) Tiểu thuyết Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 62 Trần Thái Đỉnh (1965) Hiện tượng học gì? Văn học số 38, Sài Gịn 63 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học sinh, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 64 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học nhập mơn, Ra Khơi, Sài Gịn 65 Trần Thái Đỉnh (1964) ý nghĩa thức tỉnh triết lý sinh, Văn học 15-16, Sài Gòn 66 Triết học phương Tây đại (Từ điển) (1996), Nxb Khoa học xã hội 67 Oliver Todd (2000) Albert Camus, a life (New York: Carol & Graf Publishers 68 Jean Paul Sartre (1994) Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà Nội 69 J.P.Sartre (1965) Cắt nghĩa “L’Etranger”, Văn số 70 J.P.Sartre (1965) Hiện sinh nhân thuyết, Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn 71 J.P.Sartre (1994) Ruồi Nxb Văn học, Hà Nội 72 J.P Sartre (1947) Situations 1, Galima, Paris 73 Lucien Seve (1967) Triết học đại Pháp nguồn gốc từ 1789 đến nay, Nxb Khoa học, Hà Nội 74 David Sprintzen (1998) Camus: A critical Examination Philadenphia: Temple University Press 75 Samuel Enoch Stumpf (2004) Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Về dòng văn chương (2001) Nhiều tác giả, Nxb Văn nghệ 77 http://oregonstate.edu/instruct/phl302/texts/pascal/pensees-contents.html 78 http://en.wikiquote.org/wiki/Albert_Camus ... dạn trình bày tư tưởng hai nhà triết học Soren Kierkegaard E.Husserl nguồn gốc tư tưởng cho triết học sinh - Luận văn khẳng định tư tưởng triết học Albert Camus dòng chảy triết học sinh đây, lần... luận số trào lưu triết học phương Tây đại (LATS triết học, viện triết học, 2000), Khái niệm tồn triết học sinh (Tạp chí Triết học, số 6, 1998), Chủ nghĩa sinh nhỡn từ gúc độ văn hố học (Tạp chí Triết. .. văn nghệ (Đại học xuất bản) , bỡnh luận tư tưởng số triết gia, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến thời đại Trong viết Camus có tựa "Albert Camus, người công phẫn" Tác giả nhấn mạnh, hệ Camus tuyệt

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w