Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Điểu Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội – 2016 TS Trần Thị Điểu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học: “Quan niệm người triết học sinh Albert Camus” cơng trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS 14 1.1 Những điều kiện tiền đề lý luận đời quan niệm người triết học sinh Albert Camus 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội 14 1.1.2 Tiền đề lý luận 20 1.2 Giới thiệu Albert Camus – đời tác phẩm tiêu biểu 34 1.2.1 Giới thiệu chung Albert Camus 34 1.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu Albert Camus 37 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS .44 2.1 Quan niệm người tồn phi lý Albert Camus 44 2.1.1 Vấn đề phi lý 44 2.1.2 Sự tồn phi lý nhận thức phi lý 48 2.2 Quan niệm người loạn Albert Camus 61 2.2.1 Vấn đề loạn 61 2.2.2 Hình thức loạn 67 2.3 Một số đánh giá quan niệm người triết học sinh Albert Camus 70 2.3.1 Về mặt giá trị 71 2.3.2 Về mặt hạn chế 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học sinh khơng theo đuổi việc tìm ngun nhân cao vạn vật nữa, không bàn lẽ huyền vi tạo hóa, mà trọng đến thân phận người, tìm hiểu ý nghĩa sống chết Khơng có tha thiết với người người, người sinh hoạt xã hội loài người Triết học sinh triết học ý nghĩa nhân sinh, nói cách khác triết học người, triết học dạy ta suy nghĩ thân phận người, vạch vẻ buồn nôn người tầm thường, nhằm thức tỉnh người trỗi dậy, bỏ cách sống vật để khai mạc cho đời sống nhân vị, nhân vị cao người tự Theo nhà sinh, tồn người tiếp cận đường lý phương tiện lý tính Nền tảng tồn người sinh với tính cách thái độ sống độc đáo, có khơng hai, sinh có người Người sinh không chấp nhận sống theo khuôn mẫu định sẵn, mà địi hỏi phải vượt qua để kiến tạo nên thân mình, khẳng định sắc đặc trưng tính độc đáo Hiện thực bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế thị trường ngày tác động đến người theo chiều hướng tích cực tiêu cực Đặc biệt, xã hội hóa diễn mạnh mẽ, q trình cơng nghiệp hóa đà phát triển cực thịnh tác động ảnh hưởng lên người rõ rệt Bên cạnh việc thúc đẩy tạo nên lớp người động, tích cực sáng tạo, phù hợp với xu phát triển xã hội xuất phận người thích sống hưởng thụ, thụ động, ỷ lại, sống theo kiểu nước chảy bèo trơi, anh sống tơi sống vậy, khơng có kiến, khơng có lý tưởng sống cho riêng Xã hội đại, phải đối mặt khơng nguy có nguy phai nhạt chất dân tộc phận dân cư, đặc biệt lớp trẻ dễ đánh thân mình, đánh lực cá nhân mà nguy hiểm đánh nhân cách Bài học kinh nghiệm chủ nghĩa sinh rõ người chạy theo giá trị vật chất, tin đến mức giao phó đời cho tiến cơng nghệ kỹ thuật sớm muộn có nguy rơi vào tình trạng tha hóa, người bị phụ thuộc vào lực lượng mà người sáng tạo Con người khơng có sắc riêng Khai thác tính độc đáo sắc riêng người tinh thần chung triết học sinh Trong đó, quan niệm người loạn Albert Camus khác biệt mang dấu ấn cá nhân tinh thần chung Nổi loạn tư tưởng đáng tìm hiểu để thấu hiểu sâu sắc tìm thấy giải pháp cho đời sống nội tâm, tinh thần người thời đại Tuy nhiên việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Việt Nam góc độ triết học chưa rộng rãi Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quan niệm người triết học sinh Albert Camus” làm đề tài luận văn chuyên ngành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Albert Camus nhà văn lớn có sức ảnh hưởng sâu rộng năm kỷ XX, sáng tạo văn học triết học Camus nghiên cứu rộng rãi Quan niệm người phi lý người loạn Albert Camus có nhiều tài liệu nghiên cứu giới, hạn chế ngoại ngữ, tác giả luận văn khảo cứu số tác phẩm tiêu biểu dịch sang Tiếng Việt Ở đây, tác giả xin trình bày khái quát tư liệu sau: Trên giới Đầu tiên, sau tiểu thuyết Người xa lạ tập tiểu luận Huyền thoại Sisyphe công bố (tháng - 1942), Jean - Paul Sartre viết Cắt nghĩa “Người xa lạ” đăng tạp chí Cahier du Sud tháng - 1943 Bài viết có nhận xét tinh tế, sâu sắc, đánh giá viết hay Người xa lạ, xem ý kiến Sartre gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm Qua viết Sartre, biết Người xa lạ dư luận đương thời đánh giá “cuốn sách hay kể từ thời đình chiến” [35; 188] Sartre nhận định phi lý vừa tình trạng vật, vừa ý thức sáng suốt số người tình trạng đó; “Nó khơng phải đối tượng khái niệm đơn giản, chiếu sáng bừng tỉnh đầy luyến tiếc” [35; 190] Camus khơng thể nhìn khắc khoải Kafka, “ơng hồn tồn bình thản hỗn độn, mù quáng bướng bỉnh tự nhiên chỗ dựa cho nó, bảo đảm cho nó, bất hợp lý nghịch âm; người phi lý người yêu mang giá trị nhân bản, biết điều tốt đẹp giới này” [35; 198] Người xa lạ đặt trạng thái bất an trước phi nhân tính người Theo Sartre, Người xa lạ tác phẩm cổ điển, tác phẩm viết cho phi lý chống lại phi lý “Khi đọc sách, người ta khơng có cảm giác hữu với tiểu thuyết mà chìm điệu hát buồn tẻ, khúc hát giọng mũi người Ả Rập Người ta tin sách giống điệu nhạc mà Courteline nói đến, khơng trở lại dừng lại mà người ta khơng hiểu sao” [35; 206] Alain Robbe - Grillet, thủ lĩnh nhóm Tiểu thuyết Mới năm 60 kỉ XX Pháp, đánh giá cao Người xa lạ, coi tác phẩm lớn, sách Camus tạo nên giới mà ơng hồn tồn tin [70; 90] Nói phi lý tác phẩm A Camus, Robbe - Grillet khẳng định: “Sự phi lý vực thẳm không vượt qua tồn người giới, khát vọng tinh thần người bất lực giới việc thỏa mãn chúng Cái phi lý không người, vật mà việc khả thiết lập chúng mối quan hệ khác xa lạ” [70; 94-95] Robbe Grillet nhận thấy phi lý “luôn kéo theo thất vọng, rút lui, loạn” “hình thức chủ nghĩa nhân văn mang tính bi kịch” [70; 95- 96] Trong tiểu luận Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX 1900- 1959 R.M Alberes Tất nhiên Albert Camus nhắc đến nhiều nói tâm trạng chung người giai đoạn 1942 - 1959 R.M Alberes nhậnxét: “Camus mô tả người hướng giới làm cho người Ông muốn đạp đổ ảo tưởng cổ kính tơn nghiêm cách sai lầm đời sống trả lời ý muốn mà người ta có đời Người xa lạ phiêu lưu người cảm thấy người khơng thỏa hiệp với đời sống, có hiểu lầm người đời sống” [49; 329] Cuộc sống khơng cịn mạch lạc, sáng sủa, đời theo mãnh lực phi lý rời rạc, lý trí người khơng thể thấu khơng trật tự nằm quy luật Ở Việt Nam Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu người sinh Albert Camus xuất nhiều Căn vào bối cảnh lịch sử ảnh hưởng đến đánh giá tư tưởng, tác giả luận văn khảo cứu tài liệu theo hai giai đoạn trước năm 1986 sau năm đổi 1986 Trước hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn học sinh miền Nam trước 1986 từ góc nhìn phê phán Bùi Ngọc Dung viết Albert Camus với văn chương triết học (1963) khái quát “Camus không thuộc trường phái hay chủ nghĩa nào, ông đề cập đến khía cạnh vấn đề tiểu thuyết văn chương” Với Camus, phi lý nhân loại ngày lúc tăng thêm nhiều “chỉ người đại lượng trọng đến khoái lạc thể xác” Camus đặt vào nhân vật ông “một sứ mạng để phổ biến triết học Thân phận người ông đào sâu tỉ mỉ lúc hết, ông dùng triết học để giải đáp tâm hồn người thời hậu chiến họ chưa khỏi thảm hoạ chiến tranh Ta phải công nhận Albert Camus điều nhà văn đồng thời với ông dùng văn chương để chở triết thuyết: thân phận người trước vấn đề phi lý, vấn đề tự tử, vấn đề loạn” [2; 35-41] Bùi Giáng, dịch nhiều tác phẩm Camus Ngộ nhận, Mùa hè sa mạc, Con người loạn, truyện ngắn in tập Sương Tỳ Hải, nhận định Camus ông chủ yếu nằm tập khảo luận phê bình Martin Heidegger tư tưởng đại Ông cho rằng, với câu trả lời cho câu hỏi không mới: Vũ trụ này, giới phi lý hay hữu lý? Cuộc đời giới có ý nghĩa khơng? Camus “vừa sát với thời đại, vừa bắt tay với triết gia nhân loại xao xuyến tìm ý nghĩa vũ trụ đời người Không trang văn Camus không mang nặng ưu tư xao xuyến đời người, trải qua kinh nghiệm viết văn bàn chuyện tư tưởng theo kinh nghiệm xương máu “Camus triết gia chân cương chính, ơng triết gia nhà nghề có hố thẳm, bên sử dụng ngơn từ tài tình du dương hệ thống rành rẽ, logic, phân minh Một bên vừa ngập ngừng, vừa mâu thuẫn, cầu mong tìm đau thương niềm vui” [12; 205] người, cứu vớt nhân loại lí trí (Rieux, Tarrou), tình yêu (Grand) Camus xây dựng Rieux thành hình tượng vị thánh không Thượng đế Nhân danh chất người mà loạn có nghĩa thừa nhận có nhiệm vụ bảo vệ chất ấy, bảo vệ giá trị chung loài người Sự loạn nhân vật đặt quan niệm người, sống cho ta thấy niềm tin vào khả hạnh phúc người A Camus Cho dù sống đầy rẫy phi lý, hành trình tự xây dựng hạnh phúc người đầy bất trắc người đến chân lí Cái đạo làm người thích ứng với tình cảm phi lý sống hết mình, tận hưởng hết niềm vui đất này, “trên đời khơng có hạnh phúc ngồi người, khơng có chuyện vĩnh cửu ngồi vịng ngày đêm cả” [13; 197] Con người tìm hùng vĩ, cao thân phận làm người, hữu thái độ loạn Nổi loạn nghĩa chấp phi lý, chật chội, ngột ngạt đời mà tiếp tục sống Cuộc đời đáng sống khơng cịn ý nghĩa Nổi loạn sống không cần hi vọng không tuyệt vọng Sống ni cho phi lí sống, ni sống nhìn thẳng vào mắt nó, khơng cúi đầu khuất phục, khơng trốn tránh Chỉ có loạn tơi tìm thấy thể tơi Con người loạn trung thực nhận bề trái bề mặt đời, ln ý thức tính chất bi đát cao thân phận làm người Trình bày quan điểm loạn cấu tồn người, Camus đường khác với J.P Sartre Sartre chủ trương lấy ý thức tiền phản tỉnh làm điều kiện cho thân tồn tượng biểu thành tượng tồn Ý thức tiền phản tỉnh lấy đối tượng trực tiếp làm đối tượng ý thức đối tượng vốn đối tượng ý thức phản tỉnh Ý thức tiền phản tỉnh liên tục siêu việt, phủ định hư vô hóa khác, 73 tồn từ tự trở thành cho nó, tồn cho vượt qua giới, làm cho thân giới có giá trị Sartre gọi q trình tự người Ý thức tiền phản tỉnh q trình hư vơ hóa liên tục đưa đến kết quả: sinh dừng lại ý thức sinh hay tư sinh – trình hướng nội Rốt cuộc, trình phơi bày với mình, làm mới, phủ định phạm vi nội tâm mà khơng có dấu hiệu cho thấy biểu thành hành động với giới bên ngồi Nó có nghĩa rằng, người tự hư vơ hóa tất thay khơng có nguy hiểm Khác với Sartre, Camus đòi hỏi loạn, hành động, phản kháng phải thể bên Nếu người Sartre có sứ mệnh tự do, người Camus có sứ mệnh loạn để đạt đến tự Nổi loạn đảm nhiệm tự do, làm cho tự trở nên nguy hiểm lúc làm cho tự trở nên chân thực nhờ vào an nguy bấp bênh Nổi loạn trình sinh liên tục phủ định tồn có, vượt lên thân để hướng tới giá trị nhân văn vĩnh cửu Heidegger gọi người Dasein với nghĩa người tồn thời gian với người khác ơng khơng nói phải tồn nào, Sartre xa bước đặt vấn đề từ hữu thể thời gian thành hữu thể hư vơ, tồn người ý thức khác biệt với giới hư vơ tồn người tự Song nói, hư vơ hóa chuẩn bị đầy đủ cho tự tồn người chưa thực hóa tự do, có tới Camus, tự người có đường trở thành thực Tự xác nhận trải nghiệm Thứ ba, hành vi loạn Camus có chuyển biến tích cực, từ phản kháng cô độc cá nhân đến phản kháng có tính kết nối cộng đồng, xã hội Đó mối liên hệ đoàn kết loạn, ngày đặt góc nhìn vấn đề toàn cầu Thực chất vấn đề tồn 74 cầu xây dựng ý thức nhân văn toàn cầu “Xét đến cùng, cần phải đề cập tới ý nghĩa, mục đích diện người Trái đất vũ trụ sứ mệnh mà người cần hoàn thành chất Đồng thời, ý thức nhân văn toàn cầu cần nhận thức rõ vấn đề sống người vấn đề chi phối vấn đề khác” [25; 356] Con người cần học cách kết hợp lợi ích riêng với lợi ích người khác Điều khơng có nghĩa phải làm phẳng tính đa dạng Ortega I Gasset nói điều này: “Khơng khơng quan trọng mà cịn khơng cần thiết để phận riêng biệt chỉnh thể xã hội phải có khát vọng tư tưởng trùng hợp Điều quan trọng cần thiết nhóm khơng lãng qn nhóm khác phần tán thành sống họ” [25; 360] Quan điểm loạn Camus thực chất q trình hư vơ hóa hư vơ, đồng nghĩa với thực hóa tự Con người chuẩn bị cho khả tự do, vấn đề cịn lại thực tự Ở đây, hành vi loạn Khi khẳng định sứ mệnh loạn người, Camus khơi dậy dòng chảy cho chủ nghĩa sinh Sau Camus chủ nghĩa sinh phát triển vào nhều lĩnh vực khác phương thức thực hóa tự theo cách riêng 2.3.2 Về mặt hạn chế Thứ nhất, quan niệm phi lý Camus quan niệm hồn tồn mang tính chủ quan Phi lý kết đụng độ ham muốn tìm hiểu mà không thoả mãn người với giới bí mật Phi lý khơng phải khơng có lý mà người khơng tìm thấy lý Chính điều dẫn đến xa lạ, cách biệt người với giới, với tha nhân giới giải thích lý lẽ tồi giới quen thuộc Con đường triết lý tiềm ẩn nguy tuyệt đối hóa tính 75 chủ quan lực tinh thần, điều đem lại khủng hoảng nghiêm trọng khơng tuyệt đối hóa lý tính Camus đẩy quan niệm: lý tính khơng thể chiều đo tuyệt đối cho tồn người đến mức cho lý tính (như tính tồn người) giới hai vũ trụ hồn tồn xa lạ với nhau, khơng xác định cách xác tuyệt đối cho phù hợp kênh thơng tin đó, với trình bày Camus, chủ nghĩa phi lý có thêm lập luận cho tính chủ quan lý thuyết Tồn người khơng thể trơng chờ giới hồi đáp lại khát vọng mình, từ nay, người tự tạo nghĩa cho đời sống mà khơng chịu áp đặt trách nhiệm hành động tự thân Thứ hai, giải pháp lọan mà Camus đưa để giải vấn đề phi lý nhiều hạn chế, mức tinh thần cá nhân, người cá nhân cô độc, chấp nhận, tự sống sống đơn mình, tự suy diễn sống theo sống mà tự sát hạnh phúc, nhiên giải pháp loạn Camus có nhiều chuyển biến sau Nhiều nhà phê bình nhận xét lập luận, phân tích Camus quyến rũ kết luận ơng lại non yếu Có lẽ, Camus có nhiều kỳ vọng ơng thể Đến trang cuối Con người loạn, Camus không thực đưa hướng mà nhờ người ta tham gia vào biến chuyển thời mà giữ “bàn tay sạch” Tuy vậy, điều không làm mờ ánh sáng lung linh mà từ tư tưởng loạn đem lại cho tồn người truy vấn ý nghĩa đường sinh Nổi loạn, thành đặt người khoảng chối từ chấp nhận Con người sống trọn vẹn với sống tại, khoảnh khắc với tất cảm nhận đam mê Lưu đày mà quê nhà Thân phận người thay đổi, phi lý nghịch lý xóa bỏ, niềm đơn khơng cạn, bù lại người có tự Với 76 tự này, người loạn tạo dựng tồn đích thực từ đơi tay Trong suy tư loạn, Camus ln ý đến nguy chủ nghĩa hư vô tình trạng vơ đạo đức xã hội mà loạn không đảm bảo logic sâu xa sáng tạo khơng phải hủy diệt Có thể nói quan điểm cịn giá trị đáng suy ngẫm thời kỳ nay, số phận nhân loại bị đe dọa nhiều chiến lợi ích, hệ giá trị, đức tin v.v…, tiếc thay, giới hạn, mục đích, nhiệm vụ loạn chưa Camus làm sáng tỏ Ơng khơng đưa cương lĩnh tích cực cho loạn Đối với kẻ loạn xấu xa: chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội, khơng hướng tới thay đổi chế độ xã hội Nổi loạn phương thức tồn tại, phương tiện sinh dừng lại Camus quan tâm đến vấn đề giá trị, loạn để bảo vệ giá trị Ông coi trọng giá trị dựa trải nghiệm người trừu tượng nằm sống Tuy vậy, Camus khơng trình bày rõ ràng tảng để xác định giá trị thực mà khước từ giá trị triết lý hay quyền lực hướng tới hai chiều tự thấu hiểu nỗi thống khổ thân phận người Đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Chúng ta đem đến điều kiện đầy đủ để thực tự Tuy nhiên, sức ỳ tâm lý xã hội ta lớn, cá nhân chưa thực tự quyết, lựa chọn hành động cách có trách nhiệm đời sống Tính cách người đại chúng sẵn sàng xâm nhập Với tinh thần loạn, triết học sinh Camus hoàn toàn vào đời sống thơi thúc cá nhân suy tư tự thực tự 77 Như vậy, thơng qua phân tích bối cảnh tác phẩm chủ yếu Albert Camus, tác giả vừa cố gắng trình bày tư tưởng theo tiến hóa tư tưởng Camus vừa muốn khẳng định A Camus dòng chảy chủ nghĩa sinh Khởi đầu từ suy tư giá trị sống, Camus đến quan niệm phi lý, với phát phi lý, Camus mặt giới hạn lý tính, mặt khác khước từ giá trị, ý nghĩa, mục đích gán cho người mà địi hỏi người phải tự tạo tất thuộc đời Từ chối tự sát, từ chối trốn chạy vào tôn giáo hay niềm hi vọng hư ảo, Camus khẳng định hồn tồn sống sống đầy đủ, riêng tư với trải nghiệm phi lý Ba hệ mà Camus rút từ việc phải sống phi lý là: tự do, loạn đam mê Sau đưa ba hệ đó, Camus tập trung phát triển quan niệm loạn, đẩy khái niệm lên thành khía cạnh tồn người Nổi loạn đưa người đến tự Sau phân tích, đánh giá vấn đề phi lý vấn đề loạn thể qua số tác phẩm trên, hồn tồn có đánh giá tích cực hạn chế quan điểm, để lưu trữ giá trị tích cực, nhận định rõ ràng quan điểm người triết học sinh Albert Camus 78 KẾT LUẬN Triết học Albert Camus, triết học người trung thực, tư tưởng nhiều thiếu thốn sai lầm, ngập ngừng Nhưng lẽ mà tiếng nói Camus gần gũi với hơn, tiếng nói người trung thực tự truy vấn mình, thân phận mình, với nhìn sáng suốt hữu hạn - số Bề trái giới tàn bạo, bất nhân, cuồng tín, hiếu chiến, gian dối bề mặt tự do, nhân phẩm, vẻ đẹp muôn màu vũ trụ, hai cực làm nên mà Camus gọi Sự thật Toàn sáng tạo Camus đứng hai cực đó, xao xuyến tìm đường sống Càng sâu vào tác phẩm Albert Camus, tìm hiểu thân ông người ta thấy rõ ràng nghiệp văn chương - triết học hành động đời thực ông giữ tính cách mực thước người hiểu đau khổ đẹp, ánh sáng bóng tối, chối từ chấp nhận bề trái bề mặt đời mà Nếu coi thức tỉnh ý thức cá nhân ý nghĩa quan trọng triết học sinh triết học Albert Camus làm điều cách xuất sắc Camus nói điều mà chưa nhà triết học trước ơng nói cách dứt khốt, trả lời cho câu hỏi ý nghĩa đời, khó nói q hiển nhiên, đời chẳng có ý nghĩa gì, phi lý Thân phận làm người đời phi lý thực đau khổ khơng thể tiếp tục coi lý tính quyền lực vạn nữa, khơng cịn niềm an ủi từ Thượng đế chết Chủ nghĩa sinh sống, chữ nghĩa tác phẩm mà tinh thần đối mặt với khủng hoảng khắc phục khủng hoảng sinh Vấn đề phi lý có lịch sử phát triển lâu dài phức tạp lịch sử triết học Cái phi lý vấn đề có ý nghĩa triết học Triết học 79 cho phi lý sản phẩm từ bất khả tri lý tính, vật quy chiếu để tham chiếu, khẳng định thuận lí; khẳng định phi lý thơng qua khái niệm, phạm trù trừu tượng Camus cảm nhận phi lý hình tượng nghệ thuật cụ thể tác phẩm văn học ông F.Kafka A Camus hai tác giả văn học phi lý tiêu biểu Cùng viết chủ đề phi lý sâu, Camus khác Kafka, cảm nhận sống phi lý, nhân vật Kafka tìm cách để khám phá cuối gục ngã trước bất khả tri Nhân vật Camus thừa nhận phi lý đó, chống lại cách quay lưng lại, thờ với đời sống, thể thái độ loạn Sự gặp gỡ khác biệt hai nhà văn lớn sáng tác khẳng định quy luật học tập, kế thừa giá trị không lặp lại, đồng thời mở cho tranh rộng lớn, nhiều chiều giới với điều vượt giới hạn chiếm lĩnh người Phát khẳng định phi lý chất thân phận đời sống, A Camus thể nhìn sâu sắc, tinh tế, nhạy cảm trước sống Quan điểm loạn A Camus cách thức chứng tỏ tồn người giới, khẳng định Con người Camus có sứ mệnh loạn để đạt đến tự Con người tồn trong sống đầy phi lý, đầy giới hạn Điều cốt yếu thái độ hành xử người nhận giới hạn Con người loạn người đứng lại thân phận làm người mà thực lấy khơng sợ nhìn thẳng vào tình trạng hỗn độn cõi đời để từ rút trật tự vừa sức với Dù sao, người đáng thơng cảm tìm thấy hạnh phúc cho đời phi lý Đây thơng điệp thẩm mĩ chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc Camus tồn sáng tác Camus tin có chất tốt đẹp người, nhân danh chất mà loạn Tác phẩm 80 Camus hình dung cụ thể khả sống người Ơng ln gắn bó với sống, quan sát thể sống cách tinh tế, cảnh báo nguy huỷ hoại người người tạo nên Trong sáng tác ông lấp lánh niềm tin vào người, thái độ người trải, ý thức tính chất bi đát cao thân phận làm người Tác giả mượn lời tuyên bố viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải thưởng Nobel Văn học cho ông ngày 17 tháng 10 năm 1957, để khẳng định giá trị tư tưởng sinh A Camus, ông nhà tư tưởng biết “mang ánh sáng vấn đề đặt cho lương tâm người” Những trang viết ơng khơng có dấu ấn bậc tiền bối nào, tinh thần tẩy rửa ý thức phương pháp tượng học, tiếp tục phát triển tư tưởng mình, đến quan niệm loạn, Camus thực khơi dòng chảy cho triết học sinh Nổi loạn đặt cá nhân vào đoàn kết người, đấu tranh cho giá trị nhân nhờ mà cá nhân đưa khỏi cô độc – vốn sắc thái đặc trưng chủ nghĩa sinh nhìn người Điều quan trọng định vị trí A Camus phong trào triết học sinh từ với loạn người hồn tồn có cách thức thực tự mình, tự chuẩn bị đầy đủ chưa thực hóa từ triết gia sinh trước với A Camus Và sau Camus triết học sinh phát triển theo phương thức khác, biểu lĩnh vực chuyên biệt, phục vụ cho tồn đích thực người 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, LAPTSKH triết học Bùi Ngọc Dung (1963), “Albert Camus với văn chương triết học”, Tạp chí Văn học Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb.Văn Hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện ViệtNam, Nxb Chính trị quốc gia Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức Trần Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2005), Văn học phương Tây (Tái lần thứ 8), Nxb Giáo Dục Trần Thái Đỉnh (1964), Ý nghĩa thức tỉnh triết lý sinh, Văn học 15-16, Sài Gòn Trần Thái Đỉnh (1968), Triết học nhập mơn, Nxb Ra Khơi, Sài Gịn 10 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học 11 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn triết học sinh giá trị, hạn chế nó, LATS triết học 12 Bùi Giáng (2007), Martin Heidergger tư tưởng đại, Nxb Văn học 13 Nguyễn Hào Hải (1993), “Vấn đề tự triết học J.P.Sartre”, Tạp chí triết học, số 82 14 Nguyễn Hào Hải (1995), “Vấn đề người Thượng đế triết học phương Tây đại”, Tạp chí Triết học 15 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thông tin 16 Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình triết học phương Tây đại, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Tư tưởng triết học sinh Albert Camus qua số tác phẩm tiêu biểu, LVTHS triết học 19 Đỗ Minh Hợp (1993), “Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa sinh quan niệm J.P Sartre”, Tạp chí triết học số 20 Đỗ Minh Hợp (1998), “Khái niệm “tồn tại” chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Triết học số 21 Đỗ Minh Hợp (2000), “Nhân học triết học đại với vấn đề tồn người”, Tạp chí triết học số 22 Đỗ Minh Hợp (2000), “Tư tưởng đạo đức Gi.P.Xáctơrơ”, Tạp chí triết học số 11 23 Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây hiệm đại, LATS triết học 24 Đỗ Minh Hợp (2004), “Triết học sinh văn học”, Tạp chí Văn học nước ngồi số 25 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 27 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí triết học số 12 28 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại (cuối kỷ 19 – nửa đầu thể kỷ 20), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế, Phạm Thanh Tùng (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo 30 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục 31 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thị Như Huế (2012), “Quan niệm triết học sinh “tồn người” ý nghĩa thời đại khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 33 Nguyễn Thị Như Huế (1- 2013), “Vấn đề ý nghĩa sống đạo đức học sinh”, Tạp chí triêt học số 34 Nguyễn Thị Như Huế (2013), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, LATS triết học 35 Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỷ XX, chuyên luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận Hà Nội 37 Phan Đinh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin 38 Đặng Thai Mai (dịch) (1956), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Xây Dựng 39 Hoàng Lê Minh (2011), Danh nhân lĩnh vực triết học, Nxb Văn hóa thơng tin 84 40 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 41 Lu Mai Tâm (2009), Chủ nghĩa sinh số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu Albert Camus, LVTHS ngữ văn 42 Hoàng Văn Thắng (2006), “Quan niệm Sartre tự do” Tạp chí triết học số 43 Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người Chủ nghĩa lý luận “không có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Nietzsche, Tân việt xuất Hà Nội 45 Lộc Phương Thủy (2005), “Jean – Paul Sartre phê bình sinh”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 46 Hoàng Trinh (1971), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học xã hội 47 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm học liệu, Bộ văn hóa Giáo dục Thanh niên 48 Hoàng Xuân Việt (1967), Lược sử triết học Tây phương - Tổng lược triết sử, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 R M Alberes (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX 1900 - 1959 (Vũ Đình Lu dịch), Nxb Lao động, 50 Albert Camus (1956), The Rebel, New York, Vintage Books 51 Albert Camus (1963), Sứ mệnh văn nghệ đại, Giao Điểm, Sài Gòn 52 Albert Camus (1965), Lưu đày quê nhà, Nxb Sài Gòn Ngày 53 Albert Camus (1968), Con người phản kháng, (Bùi Giáng dịch), Võ Tánh xuất bản, Sài Gòn 54 Albert Camus (1968), Mùa hè sa mạc, Nxb Võ Tánh, Sài Gòn 85 55 Albert Camus (1972), “Sổ ghi – Carnets”, Bùi Giáng dịch, Nxb An Tiêm 56 Albert Camus (1973), Kẻ xa lạ, (Lê Thanh Hoàng Ngân Mai Vi Phúc dịch), Nxb Trẻ 57 Albert Camus (1995), Ngộ Nhận, Nxb Tp Hồ Chí Minh 58 Albert Camus (1995), Sa Đọa, Nxb Hội nhà văn 59 Albert Camus (1996), Notebooks: 1935-1942, Marlowe, NewYork 60 Albert Camus (1998), Người đàn bà ngoại tình, Vũ Đình Phịng dịch, Nxb Quân đội nhân dân 61 Albert Camus (2001), Kẻ xa lạ, Nhà xuất hội nhà văn 62 Albert Camus (2002), Dịch Hạch, (Nguyễn Trọng Định dịch giới thiệu), Nhà xuất văn học 63 Albert Camus (2002), Một lập luận phi lý Huyền thoại Sisyphus, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 64 Albert Camus (2002), Những người trực, Tạp san Văn 65 Albert Camus (2004), Giao cảm, Bề mặt bề trái, Nxb Văn hóa thơng tin 66 Albert Camus (2005), The Myth of Sysiphus, Penguin Group, London 67 Albert Camus (2014), Thần thoại Sisyphus, (Trương Thị Hoàng Yến, Phong Sa dịch), Nxb Trẻ 68 Jacquess Colette (2011), Chủ nghĩa sinh, (Hoàng Thạch dịch), Nxb Thế giới 69 Martin Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm 70 Alain Robbe-Grillet (1997), Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn 71 Jean Paul Sartre (1965), Hiện sinh nhân thuyết, Nhị Nùng xuất Sài Gòn 86 72 Jean Paul Sartre (1965), Cắt nghĩa “L”Etranger, Văn số 73 Jean Paul Sartre (1968), Hữu thể hư vơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gịn 74 Jean Paul Sartre (1994), Buồn nôn, (Nguyễn Trọng Định dịch), Nxb Văn học Hà Nội 75 Jean Paul Sartre (1994), Ruồi, Nxb Văn học, Hà Nội 87 ... NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS 2.1 Quan niệm người tồn phi lý Albert Camus 2.1.1 Vấn đề phi lý Cái phi lý- tư tưởng xuyên suốt triết học sinh- sáng tạo riêng Camus. .. TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS 1.1 Những điều kiện tiền đề lý luận đời quan niệm người triết học sinh Albert Camus 1.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội Triết học sinh, coi học thuyết triết học tư...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã