Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh tôn giáo jaspers và tác động của nó tới tư tưởng triết học phương tây thế kỷ XX

163 767 1
Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh tôn giáo jaspers và tác động của nó tới tư tưởng triết học phương tây thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ THẠCH QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH TƠN GIÁO KARL JASPERS VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ THẠCH QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH TÔN GIÁO KARL JASPERS VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Vũ Hảo PGS TS Nguyễn Gia Thơ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết sử dụng luận án trung thực Những kết luận luận án, chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Lê Thạch MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những tài liệu có liên quan đến triết học sinh 1.2 Những tài liệu có liên quan đến nhân học triết học K Jaspers 25 1.3 Những tài liệu tác động nhân học triết học Jaspers đến triết học phương Tây đại 27 1.4 Những vấn đề đặt nghiên cứu người triết học sinh tôn giáo Jaspers tác động tới tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX hướng nghiên cứu luận án 30 Kết luận chương 33 Chương BỐI CẢNH, ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH KARL JASPERS 35 2.1 Những điều kiện kinh tế, trị văn hóa xã hội cho đời chủ nghĩa Hiện sinh K Jaspers 35 2.2 Những tiền đề tư tưởng cho đời chủ nghĩa Hiện sinh K Jaspers 42 2.3 K Jaspers: đời nghiệp 49 Kết luận chương 58 Chương QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH TÔN GIÁO CỦA K JASPERS 60 3.1 Khái quát tư tưởng triết học sinh tôn giáo K Jaspers 60 3.1.1 Tư tưởng triết học khoa học 60 3.1.2 Hiện sinh hướng lên Siêu việt 61 3.1.3 Tư tưởng tính khơng khách quan hóa sinh 63 3.1.4 Tư tưởng sinh giao tiếp 65 3.1.5 Tư tưởng sụp đổ sinh giải mã siêu việt 66 3.2 Một số tư tưởng nhân học triết học K Jaspers 67 3.2.1 Về tình giới hạn 67 3.2.2 Cái kinh nghiệm, ý thức sinh 76 3.2.3 Hiện sinh tự 80 3.3 Con người Thượng đế 88 3.3.1 Siêu Việt – định hướng người 88 3.3.2 Luận giải yêu sách tuyệt đối 93 3.4 Những đóng góp hạn chế quan niệm K Jaspers người 98 Kết luận chương 106 Chương TÁC ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH K JASPERS ĐẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX 107 4.1 Tác động nhân học triết học Jaspers đến tư tưởng triết học sinh châu Âu kỷ XX 109 4.1.1 Mối quan hệ tương tác K Jaspers Heidegger 112 4.1.2 Dấu ấn nhân học sinh Jaspers số trào lưu khoa học xã hội phương Tây kỷ XX 121 4.2 Tác động triết học Jaspers số nhà triết học phương Tây tiêu biểu kỷ XX 135 4.2.1 Tác động tới tư tưởng triết học Hannah Arendt 135 4.2.2 Tác động tới tư tưởng triết học Paul Ricoeur 138 4.2.3 Tác động tới tư tưởng triết học Hans-Georg Gadamer 139 Kết luận chương 142 C KẾT LUẬN 143 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XX, châu Âu, triết học sinh ghi dấu ấn đậm nét việc thổi luồng gió mát lạ vào khơng khí triết học lúc với trang tiểu thuyết, kịch, thơ loại hình văn chương sống động khác nhà tư tưởng lớn M Heidegger, J Sartre, Marcel, K Jaspers, v.v… chủ đề người với giá trị đặc trưng tự do, tự quyết, chọn (option), vươn lên, giải phóng, độc đáo, dấn thân, tồn người, v.v… Xu hướng tiếp cận thêm lần khẳng định, vấn đề người chủ đề trung tâm bàn luận triết học, triết học lấy đề tài người tơn chỉ, mục đích nhân văn nhất, cao giải phóng người, đem lại tự đích thực cho người cá nhân Thứ nhất, giai đoạn lịch sử triết học, người soi chiếu, nhìn nhận bối cảnh lịch sử, văn hóa, tơn giáo, v.v… góc nhìn triết học thời đại Nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại, Empedoc nói: Con người đã, luôn tượng thú vị người Heidegger – nhà triết học sinh người Đức khẳng định: “Con người hữu thể có đặc tính biểu lộ chất chất vạn vật” [Trích theo: 22; tr 350] Việc nghiên cứu người đối tượng nhận thức nhà triết học nhìn nhận tha hóa người xã hội tạo nên Tuy nhiên, theo Husserl, nguy lớn tha hóa tinh thần Ơng viết: “Hình thức tha hóa chiếm ưu trong xã hội phương Tây tha hóa tinh thần” [Trích theo: 30; tr 8], người xã hội bị nô dịch mặt tinh thần với tư cách giá trị tối cao, có ý nghĩa định chất người Việc tha hóa, đường hay cách thức khắc phục dường trở thành đề tài chủ yếu dường triết học phương Tây đại Thứ hai, dòng chảy triết học phương Tây đại kỷ XX, lên nhà triết học có tầm ảnh hưởng lớn tới tư tưởng đương thời, K Jaspers Vấn đề người vấn đề trung tâm triết học sinh tôn giáo K Jaspers, nghiên cứu ông không nghiên cứu người, thân phận người, mà giải phóng người bình diện tự cao nhất, Siêu việt (Chúa, Thượng đế) Theo nhận định tác giả Bùi Văn Nam Sơn: “…Câu hỏi trực tiếp đức tin tôn giáo hay cụ thể hơn, Thượng đế, lại đặt triết học kỷ XX, v.v… Chỉ đến K Jaspers cịn có trao đổi cặn kẽ với tôn giáo truyền thống “tun tín” “đức tin triết học”, cịn ra, ta bắt gặp ý tưởng mơ hồ “Tồn (Sein)” Siêu việt trì ngự tất nơi Heidegger, giới vật chất “Welmaterie) “khá linh thiêng” nơi E Bloch…” [24; tr 22] Jasper xây dựng cho hệ thống triết học sinh tôn giáo Vấn đề người triết học sinh tôn giáo Jaspers theo ông, người sinh, đặt hướng tới Siêu việt Chỉ đến Siêu việt có sinh trung thực giải phóng người theo nghĩa Thông qua phương pháp Soi vào sinh, triết học Jaspers cố gắng tìm chất đích thực tha hóa người đường giải phóng người khỏi tha hóa Thứ ba, Việt Nam nước thực chủ động hội nhập với nước khu vực giới Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá, lựa chọn, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc, khu vực, văn minh giới việc làm cần thiết, đương nhiên việc tìm hiểu giá trị văn hóa, người phương Tây mà cụ thể người triết học phương Tây không nằm ngồi nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, trình hội nhập cần tránh khuynh hướng cực đoan, sùng bái, sưng tụng phương Tây, chí cịn tuyệt đối hóa giá trị tư tưởng phương Tây định hướng “phương Tây hóa” để từ bỏ chuẩn mực tốt đẹp truyền thống, sắc Việt Nam Chúng ta cần giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, mặt khác không ngừng mở rộng tiếp biến tinh hoa văn hóa giới, để làm phong phú cho giá trị văn hóa dân tộc, làm cho đất nước ngày hội nhập sâu vào văn minh tồn cầu Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: Quan niệm người Triết học sinh tôn giáo Jaspers tác động tới tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX, làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm người triết học sinh tôn giáo Jaspers, từ đánh giá tác động tới tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Làm rõ bối cảnh, điều kiện tiền đề đời triết học sinh hữu thần Jaspers với tư cách nhà triết học sinh kỷ XX - Phân tích làm rõ nội dung người triết học sinh tôn giáo Jaspers - Làm rõ ảnh hưởng tư tưởng Jaspers đến tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án có đối tượng nghiên cứu quan niệm người triết học sinh hữu thần Jaspers tác động đến tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX - Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn nghiên cứu quan niệm Jaspers người qua số tác phẩm tiêu biểu tác động quan niệm đến số tư tưởng chủ yếu triết học phương Tây kỷ XX Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, chất người Đồng thời, luận án kế thừa thành cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án thời gian gần 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Luận án sử dụng số phương pháp cụ thể sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử logic, khái quát hóa, giải học, phương pháp so sánh, v.v… Đóng góp luận án Có thể nói, luận án chuyên sâu nước ta tập trung vào phân tích luận giải nội dung người triết học Jaspers tác động tới tư tưởng triết học kỷ XX phương Tây Luận án khảo cứu có hệ thống vấn đề người sinh triết học Jaspers, từ có đánh giá, so sánh với quan niệm người triết gia đương thời khác Đồng thời sở lập trường triết học Mác – Lênin, luận án đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học Jaspers người Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề người triết học sinh tôn giáo Jaspers, từ cung cấp sở lý luận cho nhà quản lý xã hội, quản trị nhân lực, quản lý văn hóa, tơn giáo, v.v có cách nhìn cụ thể, khách quan đắn việc hoạch định C KẾT LUẬN Có thể nhận thấy người vấn đề trung tâm triết học sinh tôn giáo Jaspers ảnh hưởng tới tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX Đây chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu Trong trình làm sáng tỏ nội dung người tác động tới tư tưởng triết học kỷ XX, tác giả làm số nội dung sau: Thứ nhất: tác giả trình bày khảo cứu, khái quát phân tích cách có hệ thống tư liệu có liên quan đến đề tài luận án Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm làm cơng trình nghiên cứu trước, tác giả nêu vấn đề chưa làm rõ cơng trình nghiên cứu trước để từ đặt nhiệm vụ nghiên cứu cho luận án chương Thứ hai: trình bày nội dung luận án chương hai tác giả vào phân tích làm rõ tiền đề, bối cảnh lịch sử châu Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đời chủ nghĩa Hiện sinh hữu thần K Jaspers, làm sáng tỏ nguồn gốc triết học Hiện sinh Jaspers kế thừa tư tưởng Kierkegaard Nietzsche Trong triết học ông có truyền thống đại từ triết học Hy lạp, Platon đến Kierkegaard, luôn gặp truyền thống tôn giáo Thánh kinh (Cựu ước Tân ước) với sinh hoạt tinh thần phương Tây đại đặc biệt có gắn bó tơn giáo triết học Triết học ông đời nguyên tiền đề tư tưởng với tiền đề kinh tế, văn hóa, trị xã hội tư tưởng Tại tác giả rõ đời triết học Jaspers có nguyên nhân riêng biệt ơng có kế thừa nhà triết học sinh trước vào tư tưởng triết học ông, tạo nên độc đáo triết học sinh Jaspers với sinh Siêu việt, sở phương pháp Soi vào sinh 143 Luận án thống kê, khái quát đời nghiệp triết học Jaspers với chặng đường tư tưởng, từ ông bắt đầu người nghiên cứu y khoa ông có bước chuyển cơng việc tư tưởng sinh ông Trong phần tác giả luận án giới thiệu hệ thống triết học ông với tác phẩm qua giai đoạn Luận án hệ thống hóa tư tưởng triết học Jaspers với tư tưởng triết học khoa học; tư tưởng sinh hướng lên Siêu việt; tư tưởng tính khơng khách quan hóa sinh; tư tưởng sinh giao tiếp; tư tưởng sụp đổ sinh giải mã Siêu việt Trong nội dung tác giả sơ khởi nội dung triết học sinh độc đáo tư tưởng triết học ông Thứ ba: luận án hệ thống hóa tư tưởng triết học Jaspers thông qua tác phẩm đồ sộ triết học sinh Các chủ đề tác phẩm ông với chủ đề người, sinh, Siêu việt, tồn người, hay hướng tới sinh trung thực, v.v…luôn thể cách hành văn mộc mạc, chân thành, độc đáo tác giả Ngày văn phong sách ấn tượng mạnh sáng sủa, dễ gần, dễ hiểu nó, mạnh mẽ để qua mệnh đề ơng gợi nhắc khía cạnh sống người gồm: lý thuyết thực hành, đạo đức trị, mỹ học tơn giáo Chính bối cảnh suy tư xác định khơng phải mục đích cuối triết học mà đường tất yếu phải theo để sống đời khác với đời trực tiếp khơng có tính khả tiềm tàng Tuy nhiên nhận thấy tư tưởng triết học Jaspers liên quan đến Siêu việt niềm tin lại thể mâu thuẫn ông chủ trương thứ Siêu việt ngồi tơn giáo, tức niềm tin ngồi tôn giáo túy triết học Đây mâu thuẫn triết học sinh Jaspers ơng dùng phương pháp “Soi vào” để nhận định 144 khơng có truyền thống tơn giáo khơng thể có tín ngưỡng khơng thể có kinh nghiệm sinh Siêu việt Tư tưởng người triết học sinh Jaspers dấu ấn triết học sinh nhân loại, tư tưởng ông cảnh tỉnh, ngăn cản không cho tôn giáo an nghỉ sinh hoạt hình thức chỗ dung túng cho mê tín quần chúng Những tư tưởng triết học ơng có tác động sâu sắc tới tư tưởng triết học, thần học phương Tây kỷ XX nay, đề tài vô tận cho nghiên cứu chủ đề Thứ tư: chủ nghĩa Hiện sinh trào lưu tư tưởng có ảnh hưởng to lớn phương Tây sau chiến tranh giới lần thứ hai, trào lưu tư tưởng khơng có tầm ảnh hưởng châu Âu mà trào lưu sống, trào lưu văn học, tôn giáo, triết học, v.v… với sức lan tỏa toàn cầu kỷ XX vừa qua có ảnh hưởng mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI Với ý nghĩa to lớn đến chủ nghĩa Hiện sinh triết học Jaspers thu hút quan tâm, ý nghiên cứu nhiều học giả giới Triết học Jaspers, vấn đề người chủ nghĩa Hiện sinh xây dựng lối tư sắc sảo độc đáo Triết học ông có ảnh hưởng tới dịng chảy triết học nhân loại; có đóng góp quan trong phát triển tư tưởng triết học, thần học, tư tưởng người, xây dựng nên hệ thống triết học với thuật ngữ, khái niệm cho triết học nhân loại Triết học ông số học giả sau nghiên cứu, kế thừa ảnh hưởng tư tưởng triết học Jaspers, có vai trị quan trọng phát triển tư triết học Với đóng góp to lớn ơng thực xứng đáng đứng hàng ngũ nhà sinh hàng đầu kỷ XX Như vậy, việc tìm hiểu vấn đề người triết học sinh tôn giáo Jaspers đề tài bất tận việc tìm hiểu nội dung sâu 145 xa Những tìm hiểu đóng góp luận án khởi đầu, gợi mở vấn đề nghiên cứu thú vị hướng nghiên cứu không riêng tác giả luận án mà nghiên cứu sau quan tâm tới chủ đề Việc nghiên cứu triết học Jaspers làm rõ nội dung tư tưởng triết học ông làm sâu sắc di sản triết học sinh ơng, góp phần làm phong phú tư tưởng người, văn hóa, tơn giáo, v.v…triết học phương Tây nước ta 146 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Lê Thạch, Chủ nghĩa sinh Sài Gòn hạn chế nó, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 7/2009, Tr 47 – 50 Nguyễn Lê Thạch, M Heidegger với “Tồn thời gian”, Tạp chí Triết học, Số 6/2009, Tr 73 – 78 Nguyễn Lê Thạch – Nguyễn Ngọc Quỳnh, K Jaspers Nhà triết học sinh tơn giáo, Tạp chí Triết học, Số 8/2010, Tr 79 – 84 Nguyễn Lê Thạch – Luyện Thị Hồng Hạnh, Vấn đề tồn người triết học sinh K Jaspers, Tạp chí Triết học, Số 6/2012, Tr 72 – 79 Vũ Văn Hậu – Nguyễn Lê Thạch, Quan hệ dân tộc tơn giáo góc độ tổ chức cộng đồng xã hội, Tr 53 – 70 (Trong sách đơn chuyên khảo: Ts Vũ Văn Hậu (2012), Quan hệ Nhà nước xã hội: Lý thuyết thực tiễn nước ta bối cảnh nay, Nxb CTQG) Nguyễn Lê Thạch – Trần Thị Thủy, K Jaspers với giá trị tư tưởng tự trách nhiệm đạo đức học sinh tôn giáo, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đề tài Trọng điểm Đại học Quốc Gia Hà Nội, Mã số QGTĐ 09.16, (2012) Tr17 – 23 Vũ Văn Hậu – Nguyễn Lê Thạch, Vấn đề tục hóa nước châu Âu bước đầu nhận diện tục hóa tơn giáo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 2/2013, Tr 52 – 59 Nguyễn Lê Thạch – Lô Quốc Toản, Những tiền đề cho đời Chủ nghĩa sinh châu Âu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 5/2013, Tr 40 – 45 Vũ Văn Hậu – Nguyễn Lê Thạch, Về xu hướng tượng tôn giáo châu Âu nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 10/2013, Tr – 14 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt: Huỳnh Phan Anh, Phạm Viêm Phương (2001), Về dòng văn chương, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Balagushkin E.G, (1998) viết Các tôn giáo với tính cách tượng văn hóa - xã hội hệ tư tưởng, in Tôn giáo đời sống đại, t 3 Robert N Bellah (1997), Sự tiến hóa tơn giáo, in vấn đề Nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng Remo Bodei (2011), Triết học kỷ XX, Nxb Thời đại, Hà Nội Cung Tích Biền (2001) Hiện sinh, thời kỷ niệm, của, Nxb Văn nghệ TP.HCM Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Deepak Chopra; Làm để nhận biết thượng đế, Nxb Thời đại, Hà Nội Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa sinh, Nxb Thế giới, Hà Nội Quang chiến (Chủ biên), (2000), Chân dung triết gia Đức, Nxb Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 10 Đỗ Đức Dục (1981); Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Dũng (1996), Tiếp cận chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam tác giả Nxb Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tiến Dũng - Lê Văn Tùng (2011), Lịch sử triết học K Jaspers, Tạp chí Khoa học xã hội, số 8/2011, Hà Nội 148 14 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (Đồng chủ biên), (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, tác giả Nxb CTQG, Hà Nội 15 Gilles Deleuze (2010), Nietzsche triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Waynew Dyer (2011), Minh triết xưa nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Trần Thiện Đạo (2001) Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Trần Thiện Đạo, Ilya Ehrenbourg, Claude Simon, M Nadeau, D Simone, Beauvoir (Đồng chủ biên), (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Dương Thị Hồng Điệp (2009), Quan niệm người phân tâm học Sigmund Freud, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 21 Trần Thị Điểu (2008), Tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 22 Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Kim Định (1965), Nhân Bản, Nxb Trường ĐH Văn khoa Sài Gòn, Sài Gòn 24 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh Triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn Học, Hà Nội 25 Bùi Giáng (2006), Martin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Luyện Thị Hồng Hạnh (2012), Vấn đề tồn người triết học sinh K Jaspers, Tạp chí Triết học, số 6/2012, Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp (2007), Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, Tạp chí Triết học số 12/ 2007, Hà Nội 149 28 Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Anh Tuấn – Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Hồ Chí Minh 29 Đỗ Minh Hợp (Chủ biên), (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (Đồng chủ biên) (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (1978) Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học phương Tây - tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Như Huế (2007), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm, Hà Nội 34 Chenu O.P Introduction I”estude de saint Thomas, Vrin 1954, p.72 35 Thụy Khuê (2001) Triết học sinh, Paris tháng 11/2001 36 Jiddu Krishnamurti (2007), Đường vào sinh, Nxb Lao động Hà Nội 37 Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu tôn giáo Pháp Việt Nam(2007) , Nhóm tơn giáo thiểu số, nhóm tơn giáo bên lề: Trường hợp phong trào tôn giáo mới, in (7-8 tháng năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Phạm Minh Lăng (1984); Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 39 Võ Công Liêm, Karl Jaspers – Niềm tin khai ngộ trang http://newvietart.com 40 Nguyễn Gia Linh – Lê Duyên Hải (2005), Triết lý nhân sinh đời, tác giả Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 41 Jean Fracois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Joachim Matthes (2007), Vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người tác giả, chương trình KHCN cấp nhà nước (KX - 07), Hà Nội 150 43 Desmond Morris (2011), Vườn thú người, Nxb Dân trí, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Nam, Phong Hiền, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Trinh, Hoàng Việt (trước 1975), Giới thiệu vài nét chủ nghĩa: cấu trúc, sinh, phân tâm, thực dụng văn học, Tài liệu tham khảo dùng cho học viên lớp bồi dưỡng trị ngắn hạn Trường trị - Bộ văn hóa, Hà Nội 45 Lê Tôn Nghiêm (1970), Đâu nguyên tư tưởng, Nxb Trình bày, Sài Gịn 46 Lê Tơn Nghiêm (1971); Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi – Sài Gịn 47 Lê Tơn Nghiêm (Dịch) (2004), Triết học nhập mơn, Nxb Thuận hóa & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Thuận Hóa – Huế 48 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Richard David Precht (2011), Tơi ai, Nxb Dân trí, Hà Nội 50 Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, Luận án Tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 51 Trần Nghĩa Phương, (2011) “Vấn đề tơn giáo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc” in Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991- 2011), Nxb KHXH, Hà Nội 52 Đặng Phùng Quân (1969), Triết học sinh tác giả, Nxb Đêm Trắng, Sài Gịn 53 Hồng Thị Mỹ Quỳnh (2010), Quan niệm Augustinơ người ảnh hưởng đến triết học sinh Karl Jaspers, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 151 54 P.Floulquie (1967), (Thụ Nhân dịch), Chủ nghĩa sinh, Nxb Thế sự, Sài Gòn 55 Paul Ricoeur (2002), Chính người khác – Khảo luận triết học Pháp đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Stanley Rosen (2006), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Lữ San (1962), Triết lý sinh với người, Tạp chí Đồng Tháp 58 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Toàn (2012), Hành trình vào triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Bùi Thị Tỉnh (2007), Triết học sinh giới Simone de Beauvoir, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 61 Nguyễn Quốc Tuấn (2011), Về tượng tôn giáo (phần đầu), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 12/2011 62 Trần Đức Thảo (2000) Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người, Nxb TP HCM, Hồ Chí Minh 63 Trần Đức Thảo (2004) Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Phạm Công Thiện (1966), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb An tiêm – Sài Gịn 65 Hồng Văn Thắng (2003), Quan niệm Jean - Paul Sartre người tác phẩm "Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 66 Lê Thành Trị (1974); Hiện tượng luận sinh, Nxb Bộ Văn hóa GD&TN, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Trung (Tái bản) (2006), Ca tụng thân xác, Nguyễn Văn Trung, Nxb Văn nghệ Sài Gòn 68 Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 152 69 Nguyễn Trọng Văn (1967), Triết học sinh người cầm bút miền Nam, Tạp chí Đất nước (số tháng 2/1967) 70 Hoàng Việt (1975), Triết học tư sản đại, Trường lý luận nghiệp vụ Bộ Văn hóa biên soạn năm, Hà Nội 71 G Tresdey – K Struhl – R Olsen (2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Neale Donald Walsch (2011), Đối thoại với thượng đế, Nxb Tri thức, Hà Nội 73 Viện Triết học (dịch), Từ điển triết học phương Tây đại (1996), Nxb KHXH, Hà Nội 74 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Lơgíc học siêu nghiệm I Cantơ, Tạp chí Triết học, số 5, tr 44 – 50 75 Võ Minh Tuấn (2001), Bước đầu nghiên cứu tượng tôn giáo mới, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Nguyễn Đình Tường (2001), Những đánh giá Hêghen triết học Phíchtơ Selinh, Tạp chí Triết học, số 9, tr 28 -32 77 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học: Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập, người dịch: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2004), Lịch sử triết học, Tái lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội B Tài liệu tiếng nước : 81 K Jaspers, (1919) Psychologie der Weltanschauungen, Berlin: Springer 82 HAT Reiche - HF Vanderschmidt,(1959), Die Idee der, Boston: Beacon Press 153 83 Groningen: Wolters W Earle, (1955), Vernunft und Existenz, New York: Press 84 Gruyter - CF Wallraff and FJ Schmitz, Tucson,(1965) Nietzsche: Einführung das Verständnis Philosophierens, University Arizona Press 85 De Gruyter - RF Grabau, (1971), Existenzphilosophie, Philadelphia: University Pennsylvania Press 86 Heidelberg: Schneider EB Ashton, (1947), Schuldfrage, New York: The Dial Press 87 K Jaspers, (1947) Von der Wahrheit, Munich: Piper 88 K Jaspers, (1948), Der Philosophische Glaube, (1948) Zurich: Artemis 89 Karl Jaspers, (1946) , Die Schuldfrage / Câu hỏi tội lỗi, Heidelberg 90 Artemis M Bullock, (1953), Vom Ursprung und Ziel der Geschichte, New Haven: Yale University Press 91 Artemis - R Manheim, (1951), Einführung Philosophie, New Haven: Yale University Press 92 S Goodman, (1952) Vernunft und Widervernunft unserer Zeit, New Haven: Yale University Press 93 N Gutermann (1958), Die Frage der Entmythologisierug (Rudolf Bultmann), New York: buổi trưa Press 94 Schelling (1955), Grosse und Verhängnis, Munich: Piper 95 Aristoteles (2003), Metaphysik, CD - ROM, Verlag Directmedia, Berlin 96 Fichte J.G (2004), Einige Vorlesungen ueber die Bestimmung des Gelehrten, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 97 Fichte J.G (2004), Grundlage der gesammten Wissenschaftslehre, CD ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 154 98 Fichte J.G (2004), Ueber den Begriff der Wissenschaftslehre oder der sogenannten Philosophie, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 99 Hegel G.W.F (1986), Differenz des Fichteschen und Schellingschen Systems der Philosophie, in: Jenaer Schriften 1801 - 1807, Suhrkamp, Frankfurt am Main 100 Hegel G F (1999), Enzyklopaedie der philosophischen Wissenschaften I - III, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 101 G.W.F.Hegel (1996), Phaenomenologie des Geistes, Reclam, Stuttgart 102 Hegel G.W.F (1996), Vorlesungen ueber die Geschichte der Philosophie, Band I - III, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 103 Hegel G.W.F (1996), Wissenschaft der Logik I - II, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 104 Heidegger Martin (1997), Bd 28: Der deutsche Idealismus (Fichte, Schelling, Hegel) und die philosophische Problemlage der Gegenwart, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 105 Heidegger Martin (1987), Die Frage nach dem Ding, Auflage, Max Niemayer Verlag, Tuebingen 106 Heidegger Martin (1998), Bd 3: Kant und das Problem der Metaphysik, Auflage, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 107 Heidegger Martin (1963), Kants These ueber das Sein, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 108 Heidegger Martin (1991), Bd 49: Die Metaphysik des Deutschen Idealismus (Schelling), Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 109 Heidegger Martin (1995), Bd 25: Phaenomenologische Interpretation von Kants Kritik der reinen Vernunft, Auflage, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 110 Heidegger Martin (2001), Sein und Zeit, 18 Auflage, Max Niemayer Verlag 155 111 M Heidegger (1991), Câu chuyên đường làng, Moscow 112 Hirschberger Johannes (1991), Geschichte der Philosophie, Bd I - II, 14 Auflage, Freiburg - Basel - Wien 113 Hoeffe Otfried (1992), Immanuel Kant, Verlag C H Beck, Muenchen 114 Husserl Edmund (1950 - 1962), Husserliana, I - IX, Nijihoff, Haag 115 Husserl Edmund (1965), Philosophie als strenge Wissenschaft, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 116 Husserl Edmund (1996), Die Krisis der europaeischen Wissenschaften und die transzendentale Phaenomenologie, Auflage, Felix Meiner Verlag, Hamburg 117 Husserl Edmund (2003), Transzendentaler Idealismus - Texte aus dem Nachlass (1908 - 1921), Herg von Robin D Rollinger, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht - Boston - London 118 Gabriel Marcel and Karl Jaspers (1948) Philosophie du Mystère et Philosophie du paradoxe Paul Ricoeur, Paris: Temps 119 Kaufmann (1975), Walter - Existentialism from Dostoevsky to Sartre 120 Kant Immanuel (1974), Kritik der praktischen Vernunft - Grundlegung zur Metaphysik der Sitten, Suhrkamp, Frankfurt am Main 121 Kant Immanuel (1995), Kritik der reinen Vernuft I - II, Suhrkamp, Frankfurt am Main 122 Kant Immanuel (1974), Kritik der Urteilskraft, Suhrkamp, Frankfurt am Main 123 Kant Immanuel (1977), Die Metaphysik der Sitten, Suhrkamp, Frankfurt am Main 124 Kant Immanuel (1977), Schriften zur Metaphysik und Logik I-II, Suhrkamp, Frankfurt am Main 125 Kern Iso (1964), Husserl und Kant, Martinus Nihoff, Den Haag 126 Jaspers and Heidegger (1993), Sant Peterburg 156 127 Tegtmeier Erwin (2000), Ontologie - Texte, Verlag Karl Alber, Freiburg - Muenchen 128 Wahl (1951) La pensée de I"existence, Flammarion C Mét sè trang Webside: 129 http://de wikipedia.org/wiki/Fundamentalontologie 130 http://de wikipedia.org/wiki/Industrielle_Revolution_in_Deutschland 131 http://de wikipedia.org/wiki/Metaphysik 132 http://de wikipedia.org/wiki/Ontologie 133 http://de wikipedia.org/wiki/Preu%C3%9Fen 134 http://de wikipedia.org/wiki/Sein_und_Zeit 135 http://de wikipedia.org/wiki/Sein - %28Philosophie%29 157

Ngày đăng: 01/05/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan