Nhân vật lý tưởng trong văn học lãng mạn khảo sát qua một số tác phẩm của v hugo

131 40 1
Nhân vật lý tưởng trong văn học lãng mạn khảo sát qua một số tác phẩm của v hugo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN NHÂN VẬT LÝ TƯỞNG TRONG VĂN HỌC LÃNG MẠN (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA V.HUGO) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Lý luận Văn học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN NHÂN VẬT LÝ TƯỞNG TRONG VĂN HỌC LÃNG MẠN (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA V.HUGO) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NAM Hà nội – 2014 LỜI CẢM ƠN! Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thầy cô khoa văn học tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn này! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Nam, thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm luận văn để tơi có kết ngày hôm nay! Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln động viên, ủng hộ tơi q trình học tập làm luận văn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiêm túc thân thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nam, không chép Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1: Chủ nghĩa lãng mạn quan niệm nhân vật lý tưởng Error! Bookmark not defined 1.1 Về chủ nghĩa lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển chủ nghĩa lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguyên tắc sáng tác chủ nghĩa lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn .Error! Bookmark not defined 1.2 Nhân vật lý tưởng văn học nghệ thuật lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nhân vật lý tưởng văn học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhân vật lý tưởng – khát vọng nhân cách đẹp hoàn thiện nghệ thuật lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.3 Sáng tác V.Hugo – đại diện tiêu biểu văn chương lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.3.1 V.Hugo – thân chủ nghĩa lãng mạn Error! Bookmark not defined 1.3.2 Quan niệm V.Hugo nhân vật lý tưởng Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined 2.1.Những nhân cách hoàn thiện Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những tâm hồn thánh thiện Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những tầm vóc lớn lao Error! Bookmark not defined 2.2 Các chiến cơng nhân danh tình u người Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự cứu vớt số phận nhỏ bé Error! Bookmark not defined 2.2.2 Dâng hiến tất cho nhân loại Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật lý tưởng tiểu thuyết lãng mạn V.Hugo Error! Bookmark not defined 3.1 Các thủ pháp nghệ thuật đặc trưng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cường điệu, phóng đại, khổng lồ hóa Error! Bookmark not defined 3.1.2 Xây dựng tương phản thẩm mỹ Error! Bookmark not defined 3.2 Quan hệ đặc biệt tính cách nhân vật hồn cảnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tính cách phát triển độc lập với hoàn cảnh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Dấu ấn chủ quan nhà văn tính cách nhân vật Error! Bookmark not defined 3.3 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật Error! Bookmark not defined 3.3.1 Chú ý mô tả nội tâm nhân vật đầy đặn, đa dạngError! Bookmark not defined 3.3.2 Cường độ cảm xúc mãnh liệt Error! Bookmark not defined 3.3.3 Độc thoại nội tâm Error! Bookmark not defined 3.4 Ngôn từ giọng điệu đặc trưng nghệ thuật lãng mạn Error! Bookmark not defined 3.4.1 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Giọng điệu trang trọng, thống thiết, hùng biện Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu văn học đời Phương Tây kỉ XIX, gần hai kỉ trôi qua song tác giả, tác phẩm trào lưu nhận quan tâm đặc biệt giới phê bình, nghiên cứu Chủ nghiã lãng mạn đời phá bỏ giới hạn quan niệm truyền thống nội dung nghệ thuật, mang đến cách nhìn sống, người, đề cao tình thương, lòng bác xã hội, phù hợp với mong muốn, ước mơ người Đặc biệt, chủ nghĩa lãng mạn trọng xây dựng hình tượng nhân vật lý tưởng, nhân vật có tâm hồn thánh thiện, giàu lịng thương người sẵn sàng hi sinh nhân loại.Và nhắc đến chủ nghĩa lãng mạn, không nhắc đến đại diện tiêu biểu trào lưu này, Victor Hugo Dường nghiệp đồ sộ nhà văn lãng mạn Pháp làm lay động hàng triệu trái tim người đọc ngày lý tưởng cao đẹp mà ơng gửi gắm hình tượng nhân vật Bởi vậy, muốn hiểu văn học lãng mạn, soi vào tác phẩm vĩ đại Victor Hugo Thời gian có lẽ khơng có ý nghĩa với tác phẩm Những người khốn khổ, Nhà thờ đức bà Paris, Chín mươi ba Chính điều lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nhân vật lý tưởng văn học lãng mạn (Khảo sát qua số tác phẩm V.Hugo)” Văn học khơng thể thiếu nhân vật, phương tiện, công cụ để nhà văn phản ánh thực Nhân vật “người giấy” sinh từ trí tưởng tượng óc sáng tạo nhà văn, vừa mang đặc điểm người đời thực, vừa công cụ để nhà văn bộc lộ, gửi gắm tư tưởng thẩm mĩ Bởi thế, nhân vật vừa người có đời thực, đồng thời đứa tinh thần nhà văn Nghiên cứu nhân vật chìa khóa giúp hiểu giá trị tác phẩm văn học, tư tưởng nhà văn đặc điểm thời đại Mặt khác, nghiên cứu “Nhân vật lý tưởng văn học lãng mạn (Khảo sát qua số tác phẩm Victor Hugo)” việc làm cần thiết để thấy đặc điểm nhân vật lý tưởng văn học lãng mạn, giá trị tư tưởng mà hình tượng nhân vật truyền tải Qua thấy đóng góp có ý nghĩa lớn lao trào lưu văn học lãng mạn đại thụ – đại thi hào Victor Hugo dòng văn học chung nhân loại Lịch sử vấn đề Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu phương pháp sáng tác có vị trí quan trọng tiến trình văn học V.Hugo xuất trào lưu văn học mọc sớm lặn muộn Chủ nghĩa lãng mạn đời với đỉnh cao V.Hugo tạo nên luồng sinh khí mới, thổi gió đến văn học nhân loại Chính thế, nghiên cứu chủ nghĩa lãng mạn văn hào V.Hugo có nhiều, đề tài lớn văn học Có thể kể tên số cơng trình tiếng như: “Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây” tác giả Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,1985 Victor Hugo – Một tâm hồn cao cả” tác giả Nguyễn Hạnh, Trần Thị Thanh Nguyên,NXB Tuổi trẻ, 1990 “Victo Hugo” tác giả Phùng Văn Tửu, NXB Giáo dục, 1997 Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chủ nghĩa lãng mạn toàn nghiệp sáng tác Victor Hugo Về V.Hugo số lượng công trình nghiên cứu lớn Riêng vấn đề nhân vật, có nhiều cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu cụ thể loại hình nhân vật khác tiểu thuyết lãng mạn V.Hugo Trước hết phải nhắc đến Đặng Thị Hạnh, người từ sớm nghiên cứu hướng dẫn sinh viên nghiên cứu nhân vật tác phẩm V.Hugo trường Đại học Tổng hợp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đó khóa luận tốt nghiệp năm 1977 Nguyễn Đình Hợi với đề tài “Hình tượng người chiến sĩ cộng hịa sáng tác V.Hugo” khóa luận tốt nghiệp đại học năm 1978 Trần Thị Minh Châu với đề tài “Nhân vật loạn tác phẩm Bairơn V.Hugo” Có thể nói rằng, vấn đề nhân vật mối quan tâm hàng đầu người nghiên cứu văn học Bởi nhân vật nơi thể tài nghệ thuật nhà văn, thể quan niệm, tư tưởng thẩm mỹ nhà văn Thông qua nhân vật hiểu thông điệp tác phẩm truyền tải hiểu lịch sử, văn hóa thời đại qua Trong tiểu thuyết V.Hugo giới nhân vật vô đa dạng, phong phú, nhân vật khai thác nhiều khía cạnh khác trải qua thời gian, đề tài nghiên cứu người quan tâm Chẳng hạn nói đến riêng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) có nhiều khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu V.Hugo Như khóa luận năm 1994 sinh viên Hồ Thị Minh Nguyệt với đề tài “Bước đầu nhận xét khảo sát số cặp quan hệ đối lập tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Victor Hugo” Tiếp đến khóa luận tốt nghiệp năm 2001 với đề tài “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Victor Hugo” sinh viên Thạch Thị Lan Anh Và “Hệ nhân vật trung tâm tích cực mang “tì vết” Victor Hugo tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ, Thằng cười” đề tài khóa luận tốt nghiệp năm 2003 Hồng Trà My Song cần phải nói rằng, lịch sử nghiên cứu văn học lãng mạn nói chung, nghiệp Victor Hugo nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân vật, khai thác loại hình nhân vật khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu nhân vật lý tưởng văn học lãng mạn, đặc biệt qua tác phẩm Victor Hugo Chúng nhận thấy lựa chọn đề tài “Nhân vật lý tưởng văn học lãng mạn (Khảo sát qua số tác phẩm Victor Hugo)” đề tài mới, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Hơn đề tài này, nghiên cứu nhân vật lý tưởng dựa ba tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ Chín mươi ba, chưa có cơng trình nghiên cứu nhân vật lý tưởng khảo sát qua ba tác phẩm Vì vậy, chúng tơi khẳng định đề tài nghiên cứu luận văn không trùng lặp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 thức sâu sắc bất hạnh thay đổi được, đồng thời làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý Ngôn ngữ tác giả dành miêu tả Giăng Vangiăng lúc tràn đầy cảm xúc tha thiết Chẳng hạn phút giây hạnh phúc ông bên Côdét miêu tả ngôn từ lãng mạn, giàu biểu cảm: Ơng ngồi ngắm hết mặc áo lại cởi áo cho búp bê, nghe rúc rúc hàng khơng chán… Cơdét luồng ánh sáng êm dịu rọi vào tương lai ông [14, 618] Rồi lúc đưa Côdét trốn chạy, phút giây hiểm nguy ấy, Giăng Vangiăng thả hồn vào tiếng hát du dương vọng từ nhà tu kín: Trong nghe hát, Giăng Vangiăng quên hết ưu phiền Ơng khơng thấy đêm tối, ơng thấy trời xanh Ơng cảm thấy đơi cánh thiên thần người ông từ từ mở [14, 646] Đây ngôn từ mượt mà, giàu hình ảnh Trong lời nói ơng với nhân vật khác tốt lên ngơn từ đầy xúc cảm, cảm xúc đau đớn nói thật với Mariuytx Để sống, xưa ăn cắp bánh, để sống không muốn ăn cắp tên [16, 581] Câu nói thể niềm day dứt đời phải lẩn trốn, đồng thời thể nhân cách cao đẹp Giăng Vangiăng, sẵn sàng để người ta khinh ghét khơng sống giả dối Đặc biệt lúc nói Cơdét, ơng dành lời âu yếm, yêu thương để nói đứa ơng hết lịng che chở, bảo vệ: Cơdét cịn nhớ Mơngphécmây khơng? Con lúc rừng, sợ hãi Con nhớ lúc cha cầm quai thùng nước không? Lần lần cha đụng đến bàn tay bé bỏng tội nghiệp Sao mà lạnh thế? Ờ! Tiểu thư ạ, tay tiểu thư lúc đỏ bầm cơ, tay tiểu thư trắng [16, 666] Những lời nói nói lên tình u vơ bờ bến mà ông dành cho Cô dét Và với lối sống đẹp đáng trân trọng ấy, V.Hugo ưu dành cho Giăng Vangiăng 117 từ ngữ đẹp đẽ lãng mạn người khổ hạnh vào cõi vĩnh Chắc hẳn bóng tối, có thiên thần mênh mơng giương hai cánh chờ đón linh hồn [16, 667] Những từ ngữ biểu cảm, nhân vật mang tầm vóc lớn lao, trở nên kì vĩ vĩnh Như phần trước nói, V.Hugo dùng ngôn ngữ đẹp đẽ nhất, mềm mại, mượt mà để miêu tả vẻ đẹp cô gái Phăngtin Những từ ngữ cho người đọc nàng đẹp thiên thần Đến nàng có con, tác giả lại dùng ngôn từ đầy cảm xúc để nói lên tình mẫu tử thiêng liêng nàng dành cho Nàng bán tóc, bán răng, soi gương thấy xấu xí đến phát sợ Phăngtin lại thấy vui có tiền gửi cho Ngay đến từ giã cõi đời, Phăngtin miệng gọi tên niềm xúc cảm thiết tha, nghẹn ngào Các nhân vật lý tưởng tiểu thuyết Chín mươi ba nhà văn miêu tả ngơn từ biểu cảm, giàu cảm xúc hình ảnh Gôvanh miêu tả từ ngữ đầy biểu cảm vừa toát lên vẻ oai nghiêm người huy, vừa nói lên vẻ dịu dàng, thánh thiện: Gơ vanh trạc ba mươi tuổi, vóc người lực lưỡng có cặp mắt nghiêm nghị nhà tiên tri nụ cười em bé… Tiếng nói ông dịu dàng lâm thời lại có giọng sang sảng đột ngột người huy Một tâm hồn dũng cảm trắng [12, 276] Và qua mắt người thầy mình: Ximuốcđanh hình dung Gơvanh nghiền nát chân bóng tối thời đại, bao bọc ánh hào quang, đầu rực rỡ băng, dang rộng đôi cánh lý tưởng công lý, lẽ phải, tiến [12, 297] Đó ngơn từ đẹp đẽ, đầy biểu cảm làm tốt lên hình ảnh người qn tử, có nhân cách cao thượng Gơvanh 118 Ngơn ngữ tác giả dành miêu tả Ximuốcđanh đầy biểu cảm, cảm xúc V.Hugo miêu tả lòng yêu thương người khốn khổ Ximuốcđanh ngôn ngữ giàu hình ảnh: Ơng nhìn kẻ đau khổ với lịng trìu mến [12, 152] Trong chiến trận, ơng băng bó, chăm sóc cho người bị thương, miệt mài cứu người xúc động thấy nhỏ chân khơng giầy Ơng ta xơng xáo vào nơi trận địa, hàng đầu đơn vị trận đánh ác liệt Ông ta đương đầu với gươm đạn không đánh trả lại [12, 308] Những từ ngữ giàu tính biểu cảm, giàu hình tượng cho thấy Ximuốcđanh người nghiêm khắc lại có lịng cao cả, dành hết tình u thương cho người khốn khổ Tóm lại, thấy ngơn từ mà V.Hugo sử dụng để nói nhân vật giàu tính biểu cảm đặc trưng vốn có nghệ thuật lãng mạn Ngơn ngữ mượt mà, gợi cảm để miêu tả vẻ đẹp tâm hồn cao cả, khao khát vươn tới giá trị vĩnh hằng, trường tồn 3.4.2 Giọng điệu trang trọng, thống thiết, hùng biện Giọng điệu văn học lãng mạn tiểu thuyết V.Hugo giọng điệu trang trọng, đẹp đẽ, kết hợp với giọng hùng biện hào sảng Giọng điệu có sống hàng ngày văn học nghệ thuật Nếu sống giọng điệu thường mang tính thời, tác phẩm văn học giọng điệu tổ chức công phu, kết trình sáng tạo thực thụ Giọng điệu biểu thị thái độ, cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Các nhân vật lý tưởng mang khát vọng, khát khao lớn làm việc có ích cho đời, mong muốn cải tạo xã hội để có sống tốt đẹp hơn, giọng văn mà tác giả dành miêu tả họ trang trọng, thống thiết, hùng biện 119 Khi viết Cadimơđơ, nói chân dung tinh thần trước yêu cô gái du mục, tác giả sử dụng giọng điệu thống thiết với giọng hùng biện đầy thuyết phục: Nếu ta thử len lỏi vào tâm hồn Cadimôđô qua lần vỏ dày cứng đó; ta dị chiều sâu cấu hư hỏng đó; ta có dịp soi đuốc ngó qua phận đục mờ đó, soi sáng ngóc ngách u ám, hẻm cụt phi lý soi rọi ánh sáng chói lọi lên linh hồn bị trói buộc đáy hang động đó, thấy linh hồn khốn khổ tình trạng nghèo nàn, cằn cỗi còi cọc tội nhân nhà tù Vơnidơ, gục xuống chết già hộp đá thấp hẹp [13, 252] Bằng giọng điệu thế, nhà văn lột tả tình cảnh đáng thương số phận bất hạnh, linh hồn khốn khổ nghèo nàn, cằn cỗi bị gò ép thân xác xấu xí, dị dạng Nhưng đến gã kéo chuông thức tỉnh cô gái Ai Cập, lịng cao ẩn sâu hình dạng xấu xí có hội bộc lộ Tác giả miêu tả cảnh Cadimơđơ cứu Exmeranđa khỏi án treo cổ trốn vào nhà thờ với giọng điệu hào sảng, trang trọng: Cadimôđô dừng lại cổng lớn… Nó nâng gái tồn thân run rẩy, lơ lửng đôi tay chai sạn, nâng vải trắng; nâng gượng nhẹ, tưởng chừng sợ làm cô tan vỡ khô héo Tựa hồ biết vật mỏng manh, hồn mỹ quý báu, giành cho bàn tay khác, khơng phải cho tay Đơi lúc, không dám đụng vào người cô, dù thở Rồi đột nhiên, ghì chặt vịng tay, lồng ngực gồ ghề, tài sản, kho tàng, bà mẹ ôm giữ đứa con; mắt quỷ sứ cúi nhìn cơ, chan chứa yêu thương, đau khổ tội nghiệp, ngước lên lóe sáng [13, 414] Với giọng điệu thống thiết, hùng biện, tràn trề xúc cảm, nhà văn làm bộc lộ tính tốt đẹp, trân trọng, yêu thương người khác nhân vật 120 Trong Những người khốn khổ, giọng điệu trang trọng, thống thiết, hùng biện nhà văn sử dụng nhiều để nói nhân vật lý tưởng Có thể kể số dẫn chứng tiêu biểu, chẳng hạn từ đầu nói số phận khốn khổ Giăng Vangiăng mẩu bánh mì mà phải tù khiến sống đảo lộn, V.Hugo sử dụng giọng điệu thống thiết với lời hùng biện thuyết phục tố cáo xã hội bất công: Xã hội có nhiệm vụ thấy rõ điều mà xã hội gây … Một người lao động anh mà phải thất nghiệp, người siêng anh mà phải đói khát có phải tượng nghiêm trọng không ? … Xử phạt nặng có phải để kẻ phạm tội chuộc tội không? Hay lại đưa đến kết đảo ngược biến sai lầm kẻ phạm tội sai lầm người đàn áp, biến thủ phạm thành nạn nhân, biến nợ thành chủ nợ cuối đem công lý đặt bên kẻ xâm phạm vào công lý ? [14, 96] Lúc Giave phát ơng Mađơnlen Giăng Vangiăng, tên tù khổ sai mà truy đuổi lúc Phăngtin chết Khơng muốn làm Phăngtin đau khổ thêm, Giăng Vangiăng cầu xin Giave với giọng điệu thống thiết: Xin ông thư cho ba ngày! Ba ngày để tìm đứa cho người đàn bà đáng thương này! Phải hết tiền tơi trả Nếu cần ơng kèm được.” [14, 419] Khi Giăng Vangiăng giữ lời hứa với Phăngtin cứu Cơdét lịng ông nảy nở tình cảm phụ tử thiêng liêng: Lúc thấy Cơdét, lúc bắt mang về, lúc giải cho nó, ơng thấy lịng bồi hồi xúc động Những tình cảm thiết tha, trìu mến thức dậy lịng, trút vào bé Ơng lại gần giường ngủ, run run sung sướng Ơng thấy lịng quặn đau lịng người mẹ, mà khơng biết Trái tim lúc bắt đầu u có xúc động lớn lao, lạ lùng; thật huyền bí, êm đềm [14, 615] Với giọng điệu chứa chan cảm xúc kết hợp với giọng hùng biện 121 thuyết phục, thấy thiên lương cao cả, tính tốt đẹp ln người khác, u thương người Giăng Vangiăng Hay ông thú nhận thân phận thật với Mariuytx, ơng nói giọng điệu thống thiết, hùng biện sâu sắc: Khi người ta mang nỗi nhục nhã ghê gớm vậy, người ta khơng có quyền bắt người khác vơ tình phải chung chịu, người ta khơng có quyền truyền sang họ dịch tễ đó, khơng có quyền làm họ sa dần xuống vực thẳm mà khơng biết, khơng có quyền vứt bừa bãi áo tù đỏ lên đời họ, khơng có quyền mang đau khổ lút luồn vào hạnh phúc người khác Đến bên người lành mạnh, mang ung nhọt vơ hình mà cọ xát vào người họ, thật ghê tởm Phơsơlơvăng cho tơi mượn tên tơi khơng có quyền sử dụng tên ấy, cho quyền nhận Một tên người [16, 580] Những lời hùng biện lôgic thể cao tâm hồn đức hi sinh người khác Giăng Vangiăng Ơng làm việc tốt không nghĩ người tốt, ơng nghĩ đến người khác mà quên thân Vì thế, làm việc có ý nghĩa cho người cuối ông cô đơn, âm thầm sống khắc khổ V.Hugo dành giọng điệu trang trọng kết hợp với hùng biện để miêu tả vẻ đẹp tâm hồn gái Phăngtin tuổi xn thì: Tóc nàng vàng óng; nàng Nàng có vàng ngọc làm riêng ai, vàng nàng xếp mái tóc, ngọc nàng giắt sau môi Nàng lao động để sống Và để sống, trái tim nàng cần yêu, nên nàng yêu [14, 190] Một cách lập luận lôgic thuyết phục, người gái đẹp có cải riêng họ, độ tuổi đẹp họ không khát sống mà khát yêu Nhưng đến bị phụ tình, Phăngtin trở nên tiều tụy, đáng thương, nhà văn miêu 122 tả giọng văn trang trọng đầy thống thiết, xót thương: Bộ cánh ngày nào, cánh nhẹ nhàng làm lụa, nơ, băng, may vui tươi, điên dại, cung đàn, tiếng hát, nhạc vàng hoa xuân thơm ngát Bộ cánh Những giọt sương hoa lộng lẫy kim cương ánh mặt trời tan biến thế, để trơ lại cành đen [14, 227] Phăngtin rũ bỏ sống vui chơi sung sướng để làm người mẹ tốt, hết lịng đời vốn phũ phàng, khơng để chị yên, chị phải bán tất thứ, bán nhân phẩm Với giọng văn thống thiết, hùng biện chặt chẽ, đanh thép, V.Hugo lên án xã hội bất công ấy: Chuyện Phăngtin chuyện vậy? Chuyện xã hội mua người nô lệ Mua ai? Mua khổ Của đói khát, rét mướt, đơn, hắt hủi, trơ trụi Cảnh mua bán thương tâm: mẩu bánh đánh đổi linh hồn Cùng khổ đem bán, xã hội nhận mua Luật Chúa thiêng liêng điều khiển văn minh giới, luật Chúa chưa sâu vào văn minh Người ta bảo việc nơ khơng cịn châu Âu Nói lầm Nó tồn tại, làm khổ người phụ nữ Đó chế độ dâm [14, 279] Giọng văn hùng biện đầy thống thiết cho thấy phẫn nộ tác giả xã hội ngang trái chà đạp người phụ nữ, nhà văn muốn phá tan chế độ để mang lại sống tốt đẹp cho số phận phụ nữ Trong Chín mươi ba, Ximuốcđanh vốn thầy tu, ơng bị gia đình xã hội trói buộc quần áo thầy tu, họ tách rời ông khỏi quần chúng, ông phản kháng lại mạnh mẽ Với giọng văn hùng biện trang trọng, tác giả làm bật lên tính cương nghị, thẳng khả nhìn xa trơng rộng Ximuốcđanh: Bị cấm thương yêu, ông quay thù ghét Ông thù ghét điều dối trá, quân quyền, thâm quyền áo thầy tu ông Ông thù ghét lớn tiếng kêu gọi tương lai; ơng linh cảm, thống 123 thấy, đoán thấy tương lai vừa ghê rợn vừa huy hồng; ơng hiểu để chấm dứt cảnh bần thê thảm lồi người, có bàn tay báo ốn đồng thời bàn tay giải phóng.” [12, 153] Bằng giọng điệu hùng biện lôi đầy thuyết phục, V.Hugo cho thấy người đầy lĩnh Ximuốcđanh, người có lạnh lùng, sắt đá Ơng người quần chúng, ơng có tình yêu thương lớn lao dành cho người, liệu ơng có tình cảm cá nhân khơng? Nhà văn lý giải điều với giọng điệu hùng biện hào sảng, hấp dẫn: Con người có phải người không? Người đầy tớ nhân loại có tình u thương khơng? Phải người q thiên thần trí khơng thể có tình được? Mối tình rộng lớn bao qt sự, cịn dành cho người chăng? Xi muốc đanh cịn u khơng? Xin thưa rằng: có [12, 161] Tưởng người sắt đá, nghiêm minh ơng khó có tình cảm riêng, khơng, Ximuốcđanh có tình cảm đặc biệt dành riêng cho Gơvanh, cậu học trị mà ơng u quý gửi gắm nhiều hi vọng tương lai Gôvanh miêu tả giọng điệu vừa trang trọng, vừa thống thiết, vừa hùng biện Anh lên trang trọng với hình ảnh người huy trẻ: Gơ vanh trạc ba mươi tuổi, vóc người lực lưỡng có cặp mắt nghiêm nghị nhà tiên tri nụ cười em bé [12, 276] Qua người đọc thấy chân dung người huy vừa nghiêm khắc, vừa thân thiện Và với giọng điệu thống thiết, hùng biện sắc sảo, nhà văn cho thấy tâm hồn cao cả, đầy xúc cảm Gôvanh người khác: Sau chứng kiến cảnh Lăngtơnắc cứu ba đứa trẻ Gơvanh khơng ngừng suy nghĩ, anh thấy chiến trần tục diễn chiến siêu phàm Một trái tim tợn vừa thất bại Con người xấu xa, hãn, dễ phạm sai lầm, 124 mù quáng, cố chấp, mà Gôvanh lại chứng kiến phép màu Nhân đạo chiến thắng người, nhân đạo chiến thắng bất nhân [12, 450] Giọng văn sâu lắng, lập luận lôgic V.Hugo thể chuyển biến nội tâm sâu sắc chàng huy tài ba Đó lý định cứu lão hầu tước để nhận án tử hình cho Nhưng dù vậy, chàng trai khơng hối tiếc, khơng ốn trách người xử chém mình, mà cịn biết ơn sâu sắc với giọng điệu thống thiết đầy xúc cảm: Trong thằng bé thầy đặt lương tâm Khơng có thầy, lớn lên với tâm hồn nhỏ nhen Nhờ thầy mà sống ngày Tôi lãnh chúa, thầy biến thành công dân, công dân thầy biến thành tâm hồn; thầy làm cho người trần tục linh hồn xứng đáng với kiếp thiên đường Thầy cho tơi chìa khóa chân lý để vào sống thực chìa khóa ánh sáng để lên chốn cao siêu Xin cảm ơn thầy! Chính thầy người sáng tạo [12,490] Không thiết tha tình cảm, Gơvanh cịn hùng biện thuyết phục để làm bật lên công ơn lớn lao Ximuốcđanh dành cho Anh người có lòng nhân ái, dũng cảm oai hùng, kiêu hãnh với làm Có thể nói, giọng điệu đặc trưng mình, V.Hugo làm bật lên chất yêu thương người nhân vật lý tưởng, hy sinh vô tư mà họ dành cho người Họ cô đơn họ người tài trí người, thông minh, dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách để mang lại điều tốt đẹp cho nhân loại Tiểu kết 125 Để làm bật hình tượng nhân vật lý tưởng với phẩm chất tốt đẹp, chủ nghĩa lãng mạn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, độc đáo đầy hấp dẫn, lôi người đọc Nghệ thuật lãng mạn ưa sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc trưng cường điệu, phóng đại, khổng lồ hóa xây dựng tương phản thẩm mỹ để nhân vật lý tưởng xuất cách chói lọi, đồng thời lột tả ngoại lệ, phi thường thể cảm xúc yêu ghét rõ ràng nhà văn với nhân vật miêu tả Nghệ thuật lãng mạn nơi người nghệ sĩ có quyền bộc lộ cảm xúc chủ quan, ý muốn cá nhân mình, nơi để họ bộc lộ quan niệm giới đấu trường tốt – xấu, thiện – ác Do đó, nhân vật lý tưởng nhân vật diện đối chọi gay gắt với nhân vật phản diện Có thể nói khơng đâu văn học lãng mạn, dấu ấn chủ quan nhà văn lại in đậm cách rõ nét, sâu sắc đến Thông qua nhân vật lý tưởng ba tiểu thuyết V.Hugo Nhà thờ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ Chín mươi ba, hiểu rõ người nhà văn hiểu mong ước ông nhân loại với xã hội nhân văn, giàu tình thương Tuy nhiên, nghệ thuật lãng mạn nghệ thuật tự do, nghệ thuật trái tim, đó, tính cách nhân vật phát triển độc lập với hoàn cảnh, hoàn cảnh đen tối nhân vật lên sáng chói để phản kháng lại xã hội Với nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật bậc thầy, nghệ sĩ lãng mạn thấu hiểu hết cảm xúc, tâm tư nhân vật lý tưởng Là người hành động cách cá nhân, nhân vật lý tưởng khơng có nội tâm phong phú mà nét đặc trưng loại nhân vật họ thường nhà văn mô tả qua độc thoại nội tâm Văn học lãng mạn khai thác thành công nghệ thuật 126 để khắc họa nhân vật lý tưởng, mà tiêu biểu V.Hugo Bên cạnh đó, ngơn từ giọng điệu nghệ thuật lãng mạn biểu cảm, đầy trang trọng Những lời văn miêu tả nhân vật lý tưởng mượt mà, giàu cảm xúc lột tả tâm hồn thánh thiện, cao nhân vật Tóm lại, chủ nghĩa lãng mạn với cách tân mạnh mẽ nghệ thuật tạo nên trào lưu văn học với nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt việc xây dựng thành cơng hình tượng đẹp đẽ - nhân vật lý tưởng Nghệ thuật lãng mạn xứng đáng nghệ thuật chân chính, bất diệt KẾT LUẬN Chủ nghĩa lãng mạn thể cách tân văn học, chuẩn bị từ lâu tiến hóa tư tưởng tuần hành liên tục cấp tiến nhà trí thức hướng mẻ xuyên suốt kỷ 18 Đó tình cảm, đam mê, đặc biệt đam mê tình yêu, ấn tượng trí tưởng tượng, sầu muộn Sầu muộn văn học gắn liền với đam mê tình yêu, tình thương nhân loại ấn tượng đến từ việc người nghệ sĩ lãng mạn bất hòa sâu sắc với xã hội, khơng tìm thấy chỗ đứng giới Tình cảm phát xuất từ tâm niệm cho vật đời qua đi, người hữu hạn, thiên nhiên gò bó, lạc thú hoi, hạnh phúc lớn tan biến Vì thế, nghệ sĩ lãng mạn mặt chối bỏ thực tại, mặt khác lại cố gắng níu giữ thời gian, mong muốn làm điều có ích để xây dựng xã hội lý tưởng Suy tư 127 chết gần ln ln liền với suy tư tình u Đam mê sầu muộn: hai yếu tố chủ yếu mà người ta tìm thấy khắp nơi bên nguồn cảm hứng lãng mạn thể đầy đủ qua chủ tướng Victor Hugo Nhân vật lý tưởng nhà văn đam mê hành thiện, đam mê cứu vớt nhân loại tâm hồn lúc cô đơn, sầu muộn Với đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris, Những người khốn khổ, Chín mươi ba cho nhận thức nhiều yếu tố mà trước chưa xuất hiện: diễn tả sắc bén mãnh liệt đam mê làm đảo lộn tim, nỗi sầu muộn, nỗi buồn thăm thẳm, ưu tư thầm kín hư khơng chết pha lẫn với niềm vui đau khổ tình yêu, tính chất trữ tình biểu tình cảm, xúc cảm Tất yếu tố, chủ đề, nghệ thuật tạo nên đặc trưng riêng cho thi pháp chủ nghĩa lãng mạn Để ngày hôm cảm nhận hướng thời đại văn chương - thời đại lên chủ nghĩa lãng mạn, lưu giữ tiến trình văn học đón nhận di sản ngàn vàng nhân loại Qua tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris, Những người khốn khổ Chín mươi ba, V.Hugo ca ngợi tình thương yêu người bình thường với lòng thánh thiện nhân cách lớn lao, họ lập nên chiến công phi thường để cứu vớt số phận bất hạnh sống Đó tình u vơ tư, rộng rãi lớn lao mà nhân vật lý tưởng dành cho nhân loại, họ bấp chấp hoàn cảnh xã hội, vượt lên xã hội để thực ước mơ tràn đầy lãng mạn người Khơng cịn đẳng cấp, địa vị, khơng cịn tơn sùng lý trí với quy tắc tam nghiêm ngặt, chủ nghĩa lãng mạn tình yêu người khai thác phương diện, trở thành nơi phản ánh nội tâm ni dưỡng tình cảm người, mộng tưởng tình cảm người 128 đề cao, hướng đến sống tự do, thoát khỏi ràng buộc, hướng đến khống đạt phi thường, tìm kiếm tự tuyệt đối Nhân vật lý tưởng mang vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao, họ anh hùng thực sứ mệnh cứu vớt nhân loại số phận họ lại cô đơn, bi đát Và số phận tiền định nhân vật lãng mạn, hành trình thực ước mơ mang lại sống tốt đẹp cho người, nhân vật lý tưởng vấp phải hố sâu ngăn cách lý tưởng thực tại, ước mơ dù đẹp không tưởng Hình tượng nhân vật khơng gửi gắm tư tưởng tác giả mà lời tố cáo xã hội tư sản bất công, tàn bạo nhà văn Xuất phát từ tinh tế tâm hồn, từ tính sâu xa phức tạp tư tưởng triết lí, mối dày vị băn khoăn trước thực tế hai mặt biến động, trước số phận người, chất suy tư sâu thẳm nằm hình tượng nhân vật V.Hugo gần với biểu tượng điển hình Ngăn cách khoảng thời gian dài đầy biến động, ba tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris, Những người khốn khổ Chín mươi ba ba tiểu thuyết chuyển tải cách đầy đủ sâu sắc nội dung tư tưởng chứa đựng nó: lịng thương u người, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp giải pháp tình thương… Các tác phẩm để lại âm vang lòng người đọc không tài viết tiểu thuyết độc đáo V.Hugo mà lòng yêu thương nhân loại cần lao Chủ nghĩa lãng mạn với đại diện tiêu biểu V.Hugo cống hiến cho văn học nhân loại giá trị vô to lớn nội dung nghệ thuật Có thể nói sau đêm trường trung cổ, nghệ thuật lãng mạn làm thức dậy, thổi bùng lên sức sống mãnh liệt cho văn học, để người nghệ sĩ thỏa sức với đam mê, sáng tạo Nhân vật lý tưởng 129 hình tượng sáng chói mn vàn hình tượng nhân vật khác Đó người miệt mài mang tình yêu thương để giúp đỡ nhân loại, người mang giấc mơ cải tạo xã hội tốt đẹp dù ước mơ khơng tưởng Nhân vật lý tưởng hình bóng nghệ sĩ lãng mạn, người mải mê tìm đẹp, cao sống khao khát cống hiến cho nhân loại Bởi vậy, chủ nghĩa lãng mạn nhân vật lý tưởng với đại diện tiêu biểu trào lưu văn học V.Hugo trường tồn dòng chảy chung văn học nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Hạnh, Chuyên luận tiểu thuyết Huygô, NXB ĐHQG, 2002 Đặng Thị Hạnh Lê Hồng Sâm, Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ 19, NXB THCN, 1981 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2000 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 Henri Benac, Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, 2005 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng việt, NXB Viện ngôn ngữ học, 2000 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, 1999 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 Phùng Văn Tửu, V.Hugo, NXB Giáo dục, 1978 130 10 Thái Thu Lan, Các tác gia lớn văn học Pháp kỉ XIX, NXB Giáo dục, 2000 11 Nguyễn Như ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1999 12 V.Hugo, Chín mươi ba, NXB Văn học, 1983 13 V.Hugo, Nhà thờ Đức Bà Paris, NXB Văn học, 2008 14 V.Hugo, Những người khốn khổ (tập I), NXB Văn học, 2004 15 V.Hugo, Những người khốn khổ (tập II), NXB Văn học, 2004 16 V.Hugo, Những người khốn khổ (tập III), NXB Văn học, 2004 17 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Pháp kỷ 19, NXB Ngoại văn, 1990 18 Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, 1998 19 Nhiều tác giả, Văn học Pháp (Tài liệu dịch), NXB Giáo dục, 1998 20 Nhiều tác giả, V.Hugo Việt Nam, Viện văn học, 1985 21 Nhiều tác giả, V.Hugo với chúng ta, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam,1985 22 http://dovanhieu.wordpress.com/2012/03/13/van-h%E1%BB%8Dc- ch%E1%BB%A7-nghia-lang-m%E1%BA%A1n/ 23 http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/1423-chu-nghia-lang- man-trong-van-hoc 24 https://giangnamlangtu.wordpress.com/2011/09/11 131 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V? ? NHÂN V? ?N TRẦN THỊ THU HIỀN NHÂN V? ??T LÝ TƯỞNG TRONG V? ?N HỌC LÃNG MẠN (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA V. HUGO) Luận v? ?n Thạc sĩ... tư tưởng nhà v? ?n đặc điểm thời đại Mặt khác, nghiên cứu ? ?Nhân v? ??t lý tưởng v? ?n học lãng mạn (Khảo sát qua số tác phẩm Victor Hugo) ” việc làm cần thiết để thấy đặc điểm nhân v? ??t lý tưởng v? ?n học. .. tác phẩm v? ?n học, loại hình nhân v? ??t đa dạng Xét vai trò nhân v? ??t tác phẩm, nói tới nhân v? ??t chính, nhân v? ??t phụ, nhân v? ??t trung tâm Xét phương diện hệ tư tưởng, quan hệ lý tưởng xã hội nhà v? ?n,

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan