Tư tưởng phật giáo nguyên thủy về con người và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

88 1.1K 6
Tư tưởng phật giáo nguyên thủy về con người và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ AN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ AN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN CHÍN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Tư tưởng Phật giáo nguyên thủy người ý nghĩa việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Chín Tơi nghiên cứu, tìm hiểu hồn thiện luận văn có kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước với trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, sử dụng phạm vi cho phép Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Luận văn khơng trùng với luận văn thời điểm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị An LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đầu tiên, chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Chín - Thầy tận tình quan tâm hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Thầy giúp cho tơi tiếp cận nhiều kiến thức Phật giáo đặc biệt tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Thầy cịn bảo tơi, giúp tơi rèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng đào tạo Sau Đại học thầy, cô giáo khoa Triết học quan tâm, tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị An MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu luận văn 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn Chương 1: TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái quát Phật giáo 1.1.1 Nguồn gốc đời Phật giáo nguyên thủy 1.1.2 Sự phát triển triết học Phật giáo 1.1.3 Phật giáo du nhập vào Việt Nam 14 1.2 Quan niệm người triết học Phật giáo nguyên thủy 21 1.2.1 Quan niệm Phật giáo nguyên thủy nguồn gốc người 21 1.2.2 Nguyên nhân gây nỗi đau khổ cho người 26 1.2.3 Tư tưởng giải thoát người Phật giáo nguyên thủy 30 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Tính tất yếu khách quan việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa 39 2.1.1 Xuất phát từ mục đích, yêu cầu cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 2.1.2 Xuất phát từ nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 46 2.2 Nội dung xây dựng người xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 51 2.2.1 Nội dung xây dựng người xã hội chủ nghĩa 51 2.2.2 Những phẩm chất người xã hội chủ nghĩa cần xây dựng 55 2.3 Ý nghĩa tư tưởng Phật giáo với việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam 57 2.3.1 Phật giáo định hướng giá trị đạo đức cho người 57 2.3.2 Phật giáo hướng người tới chân - thiện - mỹ 61 2.3.3 Phật giáo khuyến khích người sống phải có nghị lực ý chí vươn lên 63 2.4 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Phật trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 66 2.4.1 Nâng cao nhận thức ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo nguyên thủy với người Việt Nam 66 2.4.2 Phát huy vai trò Phật tử công tác xây dựng phát triển đất nước 69 2.4.3 Kết hợp phát huy giá trị tư tưởng Phật giáo nguyên thủy với học học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 71 2.4.4 Đấu tranh chống biểu xấu lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước ta trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo học thuyết triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời hệ thống giáo lý đồ sộ Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng kỉ thứ II SCN từ Trung Quốc Ấn Độ Lý tưởng đạo Phật cứu giúp cho người khổ, giáo dục tình u thương người với người người với muôn vật Tư tưởng nhân văn làm cho Phật giáo dễ chinh phục lòng người Từ du nhập vào Việt Nam, đạo Phật hệ người nhau, cải biến sở truyền thống văn hóa dân tộc Đạo đức Phật giáo hòa quyện vào đạo đức truyền thống Việt Nam, làm phong phú bền vững thêm truyền thống Trong tâm thức người đất Việt, tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào tư tưởng dân tộc, tạo hệ giá trị đạo đức vô ý nghĩa phát triển đất nước Bên cạnh hình ảnh “cây đa, giếng nước, sân đình” hình ảnh “mái chùa” biểu tượng thân thương, gần gũi, thấm sâu vào tiềm thức người, trở thành giá trị văn hóa người Việt Nam Sau đất nước hoàn toàn độc lập, Bắc - Nam sum họp nhà, kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, toàn Đảng, toàn dân ta lòng tâm lao động sản xuất để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trải qua 30 năm kể từ tiến hành đổi tới nay, mặt đất nước thay đổi cách toàn diện, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn khơng mặt trái có hệ giá trị đạo đức, tư tưởng phận giới trẻ bị lệch lạc Lối sống chạy theo đồng tiền, vị kỉ cá nhân khơng cịn xa lạ với người Vấn đề đặt phát huy điểm tích cực giáo lý nhà Phật mà đặc biệt tư tưởng Phật giáo nguyên thủy người từ khắc phục hạn chế xây dựng người giai đoạn hội nhập phát triển có ý nghĩa thực tiễn hết Vì em xin lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Phật giáo nguyên thủy người ý nghĩa việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt Nam nghiên cứu lâu lịch sử Ngay từ đầu cơng ngun, nghiên cứu có kết định Có thể thấy rõ nghiên cứu Mâu Tử Phật học Việt Nam Trong tác phẩm “Lý Luận”, Mâu Tử trình bày 37 câu hỏi trả lời, chủ yếu người theo Khổng giáo Lão giáo, đồng thời giới thiệu giảng dạy Phật giáo Những tư tưởng vấn đề Phật học then chốt Phật, Pháp, Tăng, Niết bàn, Luân hồi nghiệp báo, vơ ngã… tác giả trình bày với tinh thần hịa đồng tơn giáo Mâu Tử phân tích ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt cách tự nhiên mà không bị rào cản Sang kỉ XIII vào giai đoạn hưng thịnh triều đại phong kiến Việt Nam, việc nghiên cứu bước đầu đáp ứng yêu cầu thời đại Trần Thái Tông (1218 - 1277) nhà nghiên cứu phật học, người khởi đầu cho Phật học Việt Nam phát triển theo hướng nhập tích cực Tác phẩm ơng cịn lưu truyền đến có “Khóa Hư Lục” hai thơ sót lại Trần Thái Tơng ngự tập thất lạc Đặc biệt phải kể đến nghiên cứu Phật học Trần Nhân Tơng (1258-1308) Ơng triết gia, phật tử có nhãn quan trị, ảnh hưởng lớn lao đến triều đình tồn xã hội Trong tác phẩm mình, Trần Nhân Tông khẳng định ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống tinh thần người Việt Nam, ông muốn phát huy vai trò tôn giáo việc liên kết toàn xã hội lĩnh vực tư tưởng Trong phần cuối “Cư Trần Lạc Đạo”, Trần Nhân Tơng dùng chữ nơm để trình bày tư tưởng Ở ơng thể rõ ý thức tách khỏi văn hóa Trung hoa để xây dựng hệ tư tưởng tôn giáo độc lập riêng tương xứng với quốc gia độc lập, có chủ quyền Bước sang kỉ XX, việc nghiên cứu vấn đề sâu rộng Trong phải kể đến sách như: “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu Sài Gịn, 1971; “Đại Việt sử ký tồn thư”, Dịch theo in năm 1697, Ngô Đức Thọ dịch, Viện sử học nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội ấn 1972; “Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Đăng Thục, Sài Gòn xuất năm 1974; “Khương Tăng hội toàn tập” Lê Mạnh Thát; “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỉ VIII” Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1975; “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam” Trần Văn Giàu, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1975; “Thơ văn Lý - Trần”, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1977; :Toàn nhật thiền sư toàn tập” Lê Mạnh Thát, Viện Phật học Vạn Hạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 1979; “Mấy vần đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Viện triết học, Hà Nội 1986; “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Viện triết học, Hà Nội 1991; “Việt Nam phật giáo sử luận”, Nguyễn Lang, Nhà xuất văn học, Hà Nội 1992; “Vài nét phật giáo dân gian Việt Nam”, Trần Quốc Vượng, Hà Tây 1992; “Lịch sử phật giáo giới”, Thánh Nghiêm, Nhà xuất Hà Nội 1995; “Mấy vấn đề phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Viện triết học, Hà Nội 1986… Gần có số cơng trình tác giả nghiên cứu tiếp cận vấn đề Phật giáo với đạo đức người cuốn: “Thiền học Trần Thái Tông” Nguyễn Đăng Thục, Nhà xuất văn hóa thơng tin 1996; “Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết”, Trung tâm thông tin tư liệu Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 1996; “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất giáo dục 1997; “Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ”, Nguyễn Thị Bảy, Nhà xuất văn hóa thơng tin 1997; “Thiền học Việt Nam” Nguyễn Đăng Thục, Nhà xuất Thuận Hóa 1977; “Chùa Hà Nội” Nguyễn Thế Long Phạm Mai Hùng, Nhà xuất văn hóa thơng tin 1977; “Tín ngưỡng dân dã Việt Nam” Nguyễn Minh San, Nhà xuất văn hóa dân tộc 1998; “Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần” Trương Văn Chung, Nhà xuất trị quốc gia 1998; “Đạo đức học Phật giáo Hịa thượng TS Thích Minh Châu, 1995; “Đại cương triết học Phật giáo” PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2002)… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có tính chất chun đề, tư tưởng Phật giáo nguyên thủy người bàn đến số tác phẩm triết học, lịch sử triết học tơn giáo Các cơng trình nghiên cứu khẳng định giá trị tư tưởng Phật giáo nguyên thủy nói chung tư tưởng người nói riêng Các nghiên cứu chứng minh tư tưởng Phật giáo truyền bá sớm vào Việt Nam có ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống tinh thần nước ta đặc biệt có thời kì Phật giáo trở thành quốc giáo Việt Nam Những tư tưởng giáo lý nhà Phật hòa quyện với nét truyền thống tạo nên phong phú đời sống tinh thần nhân dân Tuy nhiên chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tư tưởng phật giáo người ý nghĩa vấn đề với việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Từ góc độ triết học để thâm nhập vào hệ thống tư tưởng Phật giáo nguyên thủy người để tìm giá trị tư tưởng với q trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam 68 góp phần hình thành lối sống người lịch sử Phật giáo không ảnh hưởng đến đạo đức, đến cách thức ứng xử, giao tiếp mà in đậm dấu ấn phong tục, tập quán người dân Việt Nam Ngay từ giai đoạn có mặt Việt Nam, tư tưởng Phật giáo nguyên thủy hòa nhập với triết lý Mẹ sinh dân tộc để hình thành nên tượng thờ “Tứ pháp” trung tâm Luy Lâu Phật giáo Ấn Độ vào nước ta nhanh chóng Việt hóa, đưa vào yếu tố văn hóa địa Trong Phật giáo ngun thủy có hệ thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc, tín ngưỡng thờ mẫu … Bên cạnh đó, tư tưởng Phật giáo nguyên thủy ăn sâu vào sống tâm linh cộng đồng làng, xã Việt Nam Chùa thờ Phật trở thành nét sinh hoạt văn hóa thường nhật người dân Chùa thờ Phật không gian thiêng liêng để nhân dân gửi gắm niềm tin Họ tin vào niềm tin linh thiêng nhân nhà Phật, tin vào chứng giám anh minh, hiền gặp lành Đức Phật tổ Như Lai, Tam Bảo, …Chính niềm tin ấy, ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng có đơng người dân từ thành thị đến thôn quê đến chùa lễ Phật, cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, mong cho bình an, hạnh phúc đến với thân gia đình Trong thời kì đại ngày nay, môi trường sống mối quan hệ người có nhiều biến đổi bản, tư tưởng Phật giáo nguyên thủy có giá trị định, dung nạp, bồi đắp làm phong phú thêm truyền thống dân tộc Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực tư tưởng Phật giáo nguyên thủy có hạn chế định Theo giáo lý nhà Phật, người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với mà có, sống nhẫn nhục, khơng đấu tranh, hướng tới cõi Niết bàn sống trần gian chấm dứt 69 Đạo đức Phật giáo nguyên thủy tách người khỏi điều kiện thực tiễn xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận chế ngự tự nhiên, bắt phục vụ Quan niệm hạnh phúc Phật giáo ngun thủy có giải khỏi trần tục, để đến cõi Niết bàn Hạnh phúc hạnh phúc hư ảo, khơng có thật Phật cho nhẫn nhục anh hùng nhiêu, rõ ràng hạnh phúc khơng cịn nữa, chung, riêng, thực, tâm lý chẳng thể phân biệt rõ ràng Ngày nay, hệ trẻ vươn với sức bật mạnh mẽ, họ nắm tay khối óc sáng tạo sức trẻ kiến tạo tương lai Vì vậy, đạo đức Phật giáo dần xa rời không cịn phù hợp với họ Vì vậy, cần nhận thức Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo ngun thủy người nói riêng có sách phù hợp Riêng cán làm công tác tôn giáo cần phải thường xuyên bồi dưỡng lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng tôn giáo, học tập nâng cao nhận thức chất tôn giáo nói chung phật giáo nói riêng để đưa sách hợp lý, kịp thời hiệu 2.4.2 Phát huy vai trị Phật tử cơng tác xây dựng phát triển đất nước Phật giáo truyền bá vào Việt Nam từ sớm, trải qua trình phát triển, tư tưởng Phật giáo in đậm vào lịch sử văn hóa dân tộc Với tư cách tơn giáo, Phật giáo có nhiều đóng góp nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Nghị Trung ương lần thứ khóa IX (12/ 2003) rằng: tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tôn giáo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm chủ trương sách tôn giáo Đảng đến cán bộ, đảng viên chức sắc, viện, nhà tu tín đồ tôn giáo 70 Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Việt Nam có 6.802.318 người theo đạo Phật Trong “Đôi nét đạo Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Trần Thị Minh Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Phật giáo tính đến 6/ 2010, ngồi số cụ thể: Phật giáo có 14.775 sở thờ tự, 44.498 tăng ni, cịn số lượng tín đồ ước tính 10.000.000 tín đồ phân bố khắp nước Vậy Phật giáo lại có sức lan tỏa đến đông đảo người dân vậy? Dân tộc Việt Nam trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, song dù giai đoạn hình ảnh vị Thiền sư, Pháp sư, Quốc sư, Phật tử đứng hộ trì đất nước trở nên gần gũi, thân quen với người dân Trong kháng chiến, nhiều sở thờ tự Phật giáo khắp miền đất nước trở thành che chở, nuôi giấu cán cách mạng, nhiều nhà sư nêu cao tinh thần đại nghĩa, tham gia phong trào “cởi áo Cà - Sa, khoác áo chiến bào”, lên đường nhập ngũ, trực tiếp cầm sung chiến đấu mặt trận Nhiều tăng ni, phật tử trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng Hòa thượng Thích Thiện Chiếu, cố Hịa thượng Thích Minh Nguyệt, … Tiêu biểu chùa Tam Bảo, trụ sở Hội Phật học kiêm tế Thiền sư Thích Thiện Chiếu trở thành nơi cất giấu cán kháng chiến Bản thân Thiền sư bị đày nhà tù Côn Đảo, bị tra dã man lòng kiên trung với cách mạng Trong lao động sản xuất, thực nếp sống đạo đức, văn hóa, nhiều vị tăng ni, phật tử trở thành người tiêu biểu, gương mẫu khối đại đồn kết tồn dân tộc Đó minh chứng cho tinh thần yêu nước chân Phật giáo Việt Nam dịng chảy lịch sử dân tộc Với phương châm hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam quán triệt sâu sắc kiên trì thực sách qn trước sau Đảng Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa 71 IX), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Đây phương châm hoạt động mang tính xuyên suốt, lựa chọn đắn Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thể tinh thần tiếp tục đồng hành dân tộc tiến lên phía trước Để thực mục đích cao đó, năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách đạt nhiều thành tựu Phật to lớn, tạo móng vững cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thành tựu quan trọng công tác xây dựng củng cố tổ chức Giáo hội ngày hoàn thiện, ổn định, thống nhất, vận hành có hiệu Qua cổ vũ tăng ni, phật tử nước tham gia thực hoạt động Phật chung, sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực góp sức vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh Đồng thời Giáo hội Phật giáo Việt Nam cịn tăng cường cơng tác giáo dục giáo dục cho tăng ni, phật tử nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận rõ âm mưu lực thù địch, số kẻ xấu lợi dụng tơn giáo, núp bóng tơn giáo để phá hoại đoàn kết lương - giáo, đoàn kết tôn giáo, chống đối chế độ Công tác truyền bá giáo lý nhà Phật phát huy, đóng góp vào nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn minh, trừ hủ tục mê tín dị đoan, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 2.4.3 Kết hợp phát huy giá trị tư tưởng Phật giáo nguyên thủy với học học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Với người dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln biểu tượng sáng ngời đạo đức cách mạng, gương hy sinh, hiến dâng trọn đời cho nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Người không đấu tranh, mưu cầu sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, mà để lại cho hệ mai sau di sản 72 tinh thần vơ q báu, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Hồ Chí Minh, phong cách Hồ Chí Minh Thời đại Hồ Chí Minh Trong tư tưởng đạo đức mình, Hồ Chí Minh phát triển giá trị đạo đức dân tộc, tiếp biến tinh hoa đạo đức nhân loại, xác lập nhiều chuẩn mực đạo đức văn hóa Việt Nam Các tư tưởng cơng bằng, bình đẳng xã hội, kết hợp lợi ích cộng đồng với lợi ích cá nhân, chủ nghĩa yêu nước kiểu mới, lòng khoan dung nhân đạo, đạo đức sinh thái … dựa nội dung phạm trù thiện - ác, lương tâm, vinh dự, trách nhiệm xã hội ý nghĩa sống nâng văn hóa Việt Nam lên giai đoạn phát triển mới, đáp ứng yêu cầu thời đại Vì vậy, việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giải pháp lớn lịch trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Là nhà văn hóa lớn, Hồ Chí Minh tiếp biến giá trị tích cực hai đạo đức Đông - Tây, tạo nên sắc thái cho giá trị đạo đức thời đại mang tên Người Khi nghiên cứu đạo đức Nho, Lão, Hồ Chí Minh suy tư nhiều đạo đức Phật giáo Người hiểu rõ văn hóa gắn liền với tu tâm, giản dị đóng góp tăng ni, phật tử nước ta cho cách mạng Nhưng triết lý bất bạo động, diệt dục không sát sinh đạo đức Phật giáo tạo lối sống thiếu tích cực việc cải tạo xã hội Do đó, Người cho rằng: Ơng Bụt khơng làm hại gì, chẳng làm lợi cho loài người Thế kỉ XX, loài người chuyển sang giai đoạn Trong xu đó, nhân dân Việt Nam cần phải xác lập chuẩn mực đạo đức Các chuẩn mực kết hợp giá trị đạo đức tích cực văn hóa truyền thống dân tộc với giá trị đạo đức Phật giáo tạo nên tiến đạo đức tiến trình phát triển xã hội Việt Nam, tiến lên chủ nghĩa xã hội Khi đấu tranh cho quyền người bản, đạo đức Hồ Chí Minh kế thừa tảng đạo đức Phật giáo nguyên thủy, chủ nghĩa nhân văn, 73 thành tựu quyền người mà loài người tiến đạt Đạo đức Phật giáo mang lại cho lối sống Việt Nam truyền thống giác ngộ vị tha, đức tính giản dị, tiết kiệm, khơng ham danh, ham lợi ham quyền Tuy nhiên, thực dân Pháp xâm lược, tư tưởng đạo đức Phật giáo thể hạn chế thất bại Nhận thức điều này, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hướng giá trị đạo đức cổ truyền Việt Nam tới đạo đức mới, từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm mình, Người ln hướng tới việc xây dựng quan hệ đạo đức mới, nhằm giải phóng nhân cách, xác lập hệ chuẩn mực đạo đức cơng hơn, bình đẳng xã hội Nội dung quan hệ đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh thể trước hết việc đổi quan hệ người với người Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng, xác lập mở rộng nội hàm khái niệm, phạm trù đạo đức truyền thống Người bàn tới phạm trù đạo đức Thiện Ác Người nói: Thiện nghĩa tốt đẹp, vẻ vang, xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ lợi ích nhân dân Thiện ác hai mâu thuẫn, luôn đấu tranh gay gắt với Cuộc đấu tranh phải trường kỳ gian khổ, cuối ác định bại, thiện thắng định thắng Tư tưởng Bác kế thừa tư tưởng đạo đức Phật giáo luân hồi - nghiệp báo Rằng hiền gặp lành, ác giả ác báo Trong thời đại mình, Hồ Chí Minh phải giải khối lượng lớn vấn đề có liên quan chất đến việc xây dựng quan hệ đạo đức: truyền thống đại, dân tộc quốc tế, cá nhân với tổng thể mối quan hệ đạo đức, xác lập mối quan hệ đạo đức xác lập ý thức đạo đức khía cạnh người với tự nhiên, người với xã hội, với gia đình, thân, với truyền thống, với dân tộc, với quốc tế 74 Chúng ta sống kỉ XXI - kỉ hội nhập phát triển, quan hệ đạo đức xã hội có chuyển biến mạnh mẽ Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho nhiều chuẩn mực đạo đức truyền thống biến đổi sâu sắc Các quan hệ anh em, họ hàng, gia đình, quê hương lỏng lẻo dần Xây dựng quan hệ đạo đức tiến xã hội khơng phải xóa bỏ hồn tồn cũ hay giữ lại hoàn toàn cũ Việc xây dựng giá trị đạo đức phù hợp với thời đại phải dựa tảng truyền thống tốt đẹp dân tộc Một vấn đề cốt lõi phát huy giá trị tích cực đạo đức Phật giáo với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam 2.4.4 Đấu tranh chống biểu xấu lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước ta trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các giáo lý tôn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam ngày Giá trị lớn đạo đức tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng người tới Chân - Thiện Mỹ Tuy nhiên đạo đức tơn giáo có nhiều hạn chế, hướng người đến hạnh phúc hư ảo, làm tính chủ động, sáng tạo cá nhân Vấn đề đặt cần nhận thức vai trò đạo đức tôn giáo nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo hạn chế tác động tiêu cực Đảng Nhà nước ta có nhận định mang tính khách quan, khoa học tơn giáo, xác định tơn giáo cịn tồn lâu dài có số giá trị đạo đức cịn phù hợp với lợi ích tồn dân, với công xây dựng xã hội Do vậy, cần phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo, bảo vệ tu tạo di sản văn hóa 75 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ Bổ sung, phát triển 2011) Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI có ghi: Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo, động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định: Hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận theo quy định pháp luật Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân Như vậy, tơn giáo khơng đơn vấn đề đời sống tâm linh, tinh thần mà cịn vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống Thông qua sinh hoạt vật chất tinh thần người, tín ngưỡng, tơn giáo góp phần tơ đượm 76 thêm sắc màu cho văn hóa dân tộc Trên tinh thần đó, Đảng ta coi giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo tiếp thu, vận dụng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, hoạt động văn hóa tơn giáo phải đặt khn khổ pháp luật, thể trân trọng, giữ gìn, bảo lưu giá trị văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa thực mục tiêu, động lực phát triển Hiện nay, số lực thù địch cố tình xuyên tạc vấn đề dân tộc, tôn giáo nước ta Họ dựng lên rằng, Đảng Nhà nước ta thực sách “độc tài cai trị”, đàn áp tôn giáo”, “đàn áp dân tộc” … Họ đưa chiêu đòi “tự tơn giáo”, địi “quyền tự trị cho dân tộc”, kích động thành lập gọi “Vương quốc Mơng tự trị” Tây Bắc, “Nhà nước Đề Ga độc lập” Tây Nguyên,… Thực chất thủ đoạn nham hiểm, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động, chia rẽ dân tộc, tơn giáo nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị, xã hội Nhưng luận điệu khơng đánh lừa thực tế hồn tồn bác bỏ điều Khơng nằm ngoại lệ, kẻ xấu lợi dụng cá nhân nhẹ dạ, số phần tử phản động người Việt Nam sống lưu vong nước ngoài, xuyên tạc tình hình Phật giáo Việt Nam cố tình dựng lên gọi “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” trái pháp luật Chúng đưa tin xuyên tạc, vu khống nhằm mục đích chống đối nghiệp đại đoàn kết toàn dân dân tộc ta, xúc phạm nghiêm trọng đến tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam - tổ chức đại diện cho giới tăng ni, phật tử Việt Nam mối quan hệ đối nội, đối ngoại Xuất phát từ lý tưởng giác ngộ chân lý, hịa hợp, hịa bình công xã hội giáo lý Phật giáo nguyên thủy, nhằm phục vụ dân tộc, phục vụ chúng sinh theo phương châm hoạt động “Đạo Pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, tăng ni, phật tử Việt Nam ln ln nêu cao tinh thần u chuộng hịa bình truyền thống đồng hành dân tộc, đồn kết phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 77 Tiểu kết chương Công Đổi Việt Nam làm biến đổi toàn diện mặt đất nước Trong q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta kế thừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời tạo lập tảng môi trường xã hội cho thống tư tưởng, đạo đức lối sống trình độ cao Đây nguyên nhân sâu xa giúp vượt qua khắc nghiệt lịch sử giành thành tựu to lớn mặt trận văn hóa giúp vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo lập cho phát triển Cùng với biến đổi đời sống văn hóa tinh thần xã hội, Phật giáo Việt Nam ngày có thay đổi nhiều mặt để thích ứng với cơng đổi Việc Phật giáo tục hóa lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, nghệ thuật… gắn đạo pháp với việc phục vụ dân tộc, chủ nghĩa xã hội 78 KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại bùng nổ tri thức vấn đề toàn cầu Hàng ngày, người phải đương đầu khó khăn, thử thách có lúc tự hỏi: “Tại sống sống để làm đây?” Chính tư tưởng Phật giáo trả lời cho câu hỏi Phật giáo khơng đưa lời lẽ hão huyền mà vạch đường giúp người loại bỏ hành động biến thành thói quen sống thường ngày (giận dữ, thèm khát, hy vọng, ước mơ, toan tính, mưu mơ…) Phật giáo khun nên xem trọng hữu mình, phải biết sống cho phù hợp với cảm nhận thật sâu kín nội tâm mình, thật thiết yếu Đối với Phật giáo khơng có sẵn có Chúng ta có đủ khả phấn đấu để vượt lên hận thù bạo bám víu thất vọng để xây dựng giới an bình Phật giáo biểu dương cho khí anh hùng nhằm mục đích khắc phục sợ hãi để đương đầu với hiểm nguy Thật thế, sống thời đại khơng cịn bảo tồn lý tưởng cao đẹp thật lời khích lệ Phật giáo làm bùng cháy bầu nhiệt huyết Trải qua hai nghìn năm từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo ln gắn bó mật thiết với dân tộc Việt Nam Dân tộc ta tiếp nhận tư tưởng Phật, tâm niệm làm theo Phật từ tạo nên sắc văn hóa dân tộc Có thể nói, truyền thống sẵn có với giáo lý nhà Phật tạo nên chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt, nhân tố quan trọng truyền thống văn hóa dân tộc Tư tưởng Phật giáo thấm sâu vào suy nghĩ người, từ hành động theo chữ “Tâm”, ln tu thân hành thiện, làm đẹp cho đời Đồng thời tư tưởng Phật giáo nguyên thủy khích lệ người biết vươn lên, cống hiến trí tuệ cho phát triển giàu đẹp quốc gia, dân tộc 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1971), Chống Đuyring, Nxb Sự thật Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia Thích Minh Châu (1996), Chánh pháp hạnh phúc, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1999), Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi (1984), Về dòng tư tưởng ảnh hưởng tới hình thành văn hóa Việt Nam, người Việt Nam, Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2000), Tiến xã hội: Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đoàn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tơn giáo 10 Hòa thượng Kim Cương (chủ biên) (1992), Từ điển Phật học Hán - Việt, tập 2, Phân viện nghiên cứu Phật học, Nxb Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị TW khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 80 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 18 Trần Bạch Đằng (1986), Mấy vấn đề nghiên cứu Phật giáo lịch sử dân tộc, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 19 Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (1980), Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1986), Đạo phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia 22 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật Thế gian, Nxb Hà Nội 23 Hịa thượng Thích Thiện Hoa (2009), Phật học Phổ thông, 1, Nxb Tơn giáo 24 K.Sridhammannada (2001), Đạo Phật sống người, Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Hà Nội 25 Thích Thanh Kiểm (1989), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcova 27 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcova 28 Lịch sử triết học (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 29 Lịch sử Việt Nam, tập (1991), Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Long Nguyễn Thế Long (1994), Chùa Hà Nội, Nxb Thông tin 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Một vài vấn đề xã hội học nhân loại học (2006), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 41 Phật giáo nhập môn (2012), Phương Đông 42 Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam văn minh sử lược khảo, Nxb Sự thật 43 Tập kinh, tập 5, Bản hội văn hóa Pali 44 Long Thọ Bồ Tát (2001), Trung quán luận, Nxb Tôn giáo 45 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Tổng giám mục thành phố Hồ Chí Minh (1998), Kinh Thánh, Cựu ước Tân Ước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 82 50 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1996), Tăng chi kinh, tập 51 Viện Nghiên cứu Phật học, Đạo đức Phật giáo thời đại 52 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Vui (2007), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 54 Walpala Rahula (1974), Tư tưởng Phật học, Vạn Hạnh, Tủ sách Phân khoa, KHXH 55 dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books2928201510064846/index-592820151000374663.htmt 56 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bchtrung-uong/khoa-viii/doc-5925201510233446.html 57 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10 000716&articleId=10038365 58 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/11997Phat-giao-voi-van-hoa-Viet-Nam.html 59 http://thuvienhoasen.org/a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doi-songnguoi-viet ... 1.2.3 Tư tưởng giải thoát người Phật giáo nguyên thủy 30 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ AN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT... mình, tư tưởng Phật giáo nguyên thủy nhanh chóng thấm sâu vào tư tưởng người Việt, phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam 39 Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan