Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
381,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Ngân Giang TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA ỨNG XỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Ngân Giang TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA ỨNG XỬ Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Các kết nêu luận văn có sở khoa học Mọi trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2020 Tác giả Đào Ngọc Ngân Giang LỜI CẢM ƠN Cơng trình hồn thành, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tác giả luận văn thực cảm kích trước giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người cô hướng dẫn tận tâm, tận tình giúp đỡ, giảng giải, bổ khuyết kiến thức liên quan đến đề tài luận văn cho người viết Cô động viên tinh thần, tạo hội điều kiện để người viết tham gia vào Hội thảo nghiên cứu văn học Chỉ tiếc rằng, khả thời gian có hạn, người viết chưa thực đáp ứng mong mỏi kì vọng Em xin chân thành cảm ơn cô Em xin cảm ơn thầy cô giảng dạy môn lớp Văn học Việt Nam K28 Nhờ nhiệt tình tận tâm quý thầy mà em lớp hồn thành chương trình Cao học học điều bổ ích để vận dụng vào luận văn q trình cơng tác sau Em xin cảm ơn lãnh đạo thầy Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành kế hoạch học tập, đạt kết tốt Xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy tổ mơn Văn trường THPT Thanh Đa (Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) tạo điều kiện xếp thời gian để em học nâng cao chuyên môn Đồng thời, xin gửi lời tri ân đến cán bộ, thủ thư Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bè bạn, học sinh động viên giúp đỡ để tiếp thêm sức mạnh cho người viết hoàn thành luận văn Xin tri ân tất với lòng nhiệt thành nhất! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI 13 VIỆT 1.1 Khái quát văn hoá ứng xử người Việt 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 13 1.1.2 Đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt 21 1.2 Khái quát truyện cổ tích sinh hoạt người Việt 30 1.2.1 Khái niệm cổ tích sinh hoạt 30 1.2.2 Đặc trưng nội dung nghệ thuật cổ tích sinh hoạt 34 1.3 Mối quan hệ văn học văn hóa 36 1.3.1 Mối quan hệ nói chung văn học văn hóa 36 1.3.2 Mối quan hệ truyện cổ tích sinh hoạt văn hóa ứng xử người Việt 38 1.4 Nguồn truyện cổ tích sinh hoạt khảo sát 41 Tiểu kết Chương 44 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT .46 2.1 Văn hóa ứng xử người với người 47 2.1.1 Văn hóa ứng xử gia đình 47 2.1.2 Văn hóa ứng xử cộng đồng 61 2.1.3 Văn hóa ứng xử với giá trị cá nhân 69 2.2 Văn hóa ứng xử người với giới tự nhiên 78 2.2.1 Văn hóa ứng xử thể qua hòa hợp, tận dụng tự nhiên 79 2.2.2 Văn hóa ứng xử thể qua ứng phó với tự nhiên 81 Tiểu kết Chương 83 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT .85 3.1 Văn hóa ứng xử truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh không gian sinh hoạt cộng đồng người Việt 86 3.2 Văn hóa ứng xử truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh giới tình thương người Việt 92 3.3 Văn hóa ứng xử truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh triết lý dân gian người Việt 102 3.3.1 Triết lý giá trị vị người 102 3.3.2 Triết lý sống thuận theo tự nhiên .106 3.3.3 Triết lý sống “Ở hiền gặp lành” 109 3.3.4 Triết lý “vạn vật hữu linh” 114 Tiểu kết Chương .116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ứng xử người Việt mối quan hệ gia đình 48 Bảng 2.2 Ứng xử người Việt mối quan hệ cộng đồng 62 Bảng 2.3 Ứng xử người Việt với giá trị cá nhân .70 Bảng 2.4 Ứng xử người với mơi trường tự nhiên truyện cổ tích người Việt 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian phổ biến phạm vi rộng lớn hấp dẫn đối tượng bạn đọc thời điểm Từ lâu, truyện cổ tích đánh giá thể loại quan trọng loại hình tự dân gian, bao gồm ba tiểu loại: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt (cịn gọi truyện cổ tích sự) Trong đó, truyện cổ tích sinh hoạt nhìn nhận đánh giá tiểu loại tiêu biểu, mang nhiều nét đặc trưng thể loại cổ tích Tiểu loại thu hút người đọc yếu tố kỳ ảo, xung đột gay gắt, kịch tính cổ tích thần kỳ mà tạo sức hấp dẫn từ chất liệu thực, từ thở sống thực thổi vào câu chuyện Văn hóa vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Văn học phận văn hóa Vì nghiên cứu văn học dân gian ta khơng thể khơng quan tâm tới văn hóa Con người với văn hóa giao tiếp ứng xử với thiên nhiên xã hội đề tài quen thuộc tất thể loại văn học dân gian, đặc biệt tiểu loại cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích sinh hoạt với câu truyện đời sống nơi bảo tồn tái tạo giá trị văn hóa ứng xử Con người giao tiếp hàng ngày phải tuân theo chuẩn mực văn hóa ứng xử Điều phản ánh rõ ràng truyện cổ tích sinh hoạt Việc nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc độ văn hóa, mà cụ thể văn hóa ứng xử chúng tôi, người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông hướng nghiên cứu thiết thực bổ trợ hiệu cho công việc giảng dạy Bởi kết thu thập qua đề tài nghiên cứu hỗ trợ cho việc nhìn nhận văn học dân gian bình diện liên kết với văn hóa dân gian, từ khiến cho việc truyền đạt giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trở nên hiệu hơn, đặc biệt văn hóa ứng xử, giúp học sinh phát triển toàn diện học vấn nhân cách Với lý trên, định lựa chọn đề tài Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa ứng xử với hy vọng tìm hiểu giá trị truyện cổ tích sinh hoạt người Việt mối liên hệ với văn hóa ứng xử truyền thống Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập truyện cổ tích sinh hoạt bậc học nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Truyện cổ tích thể loại ý nghiên cứu từ sớm so với nhiều thể loại khác văn học dân gian Đã có nhiều giáo trình cơng trình nghiên cứu có giá trị nước với viết, chuyên luận, luận văn đề cập đến nhiều góc độ truyện cổ tích nguồn gốc, đặc trưng hay phân loại Trong đó, cổ tích sinh hoạt tiểu loại cổ tích Nó chứa đựng giá trị to lớn ý nghĩa thực giá trị nhân đạo, văn hóa Vì vậy, nghiên cứu tiểu loại cổ tích sinh hoạt hướng nghiên cứu quan tâm năm gần Khi tổng hợp nghiên cứu, nhận định nhà khoa học nước nghiên cứu Folkore, Chu Xuân Diên viết Truyện cổ tích mắt nhà khoa học (2001) thống kê cách phân loại truyện cổ tích giới Trong đó, cách phân loại thành ba tiểu loại cổ tích bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích lồi vật cổ tích sinh hoạt O.Mile Prop cách nhiều nhà nghiên cứu Folkore đồng thuận Qua tổng hợp nghiên cứu này, thấy vấn đề nghiên cứu cổ tích sinh hoạt tiểu loại truyện cổ tích với đặc điểm chung riêng biệt thể loại truyện kể dân gian nhà nghiên cứu đặt vấn đề quan tâm từ sớm Trong cơng trình Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu (2003) Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, phần Truyện cổ tích, Chu Xn Diên có nhìn cụ thể tiểu loại cổ tích sinh hoạt Theo ơng, cổ tích sinh hoạt có nội dung phản ánh xung đột gia đình xã hội thời kỳ xã hội có phân chia giai cấp Nhưng so sánh với cổ tích thần kỳ, tiểu loại khác cổ tích có nội dung phản ánh tương tự, ơng lại đặc điểm riêng để phân loại cổ tích sinh hoạt vai trò yếu tố thần kỳ hay kết thúc truyện, số phận nhân vật Đây phát có yếu tố quan trọng công việc thu thập thống kê truyện cổ tích sinh hoạt người Việt tiến hành đề tài nghiên cứu Trong giáo trình Văn học dân gian Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương viết truyện cổ tích sinh hoạt sau Truyện cổ tích sinh hoạt phân chia theo đề tài nội dung phản ánh, câu truyện học vấn đề đạo đức, ứng xử, cách sống người Sức hấp dẫn khơng nằm yếu tố hoang đường, kỳ ảo (tiểu loại yếu tố kỳ ảo mang tính điểm xuyết, xuất phần kết truyện), hay kết cấu ly kỳ, phức tạp, mà nằm giản dị câu truyện, tình sinh hoạt thường ngày (Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương, 2012) Trong số viết tác giả Triều Ngun website Tạp chí sơng Hương có phân biệt cụ thể truyện cổ tích sinh hoạt với thể loại khác văn học dân gian có số nét tương đồng nội dung thông minh 124 Người vợ bạc nghĩa PL 14 STT TÊN TRUYỆN 125 126 Người vợ bị vu oan Nhà giàu làm hành khất 127 Nhờ quan dốt 128 Ninh sách 129 Nói dối cuội 130 Nữ hành giành bạc 131 Nuôi chồng ăn học 132 Ni hổ làm 133 Ơng bá hộ giết chó 134 Ơng chủ hà tiện PL 15 STT TÊN TRUYỆN 135 136 137 138 Ông già họ Lê Ông phú cao ơng q Ơng quan xử kiện Phải biết nghề để phòng thân 139 Phân xử tài tình 140 Quan ăn trộm 141 Quận Gió 142 Qn tử trượng phu Rủ kiếm mật 143 ong PL 16 STT TÊN TRUYỆN 144 145 146 147 Sáng mắt Sinh sinh cha Sợi bấc tìm thủ phạm Sự phù hộ thánh thần 148 Sự tích áo bà ba 149 Sự tích bánh 150 Sự tích rau răm PL 17 STT TÊN TRUYỆN 151 152 153 154 155 156 Sự tích chim Chìa Vơi Sự tích chim Phướng Sự tích chim gọi vịt Sự tích thiêu thân Sự tích cúng lục tuần Sự tích đá bà Rầu 157 Sự tích đền Cờn PL 18 STT TÊN TRUYỆN 158 Sự tích nghi lễ đưa tang 159 Sự tích trái sầu riêng 160 Sự tích trái thơm 161 162 163 164 165 166 Tác dụng câu châm ngơn Tài đánh cờ Thằng bợm có ngựa Thằng khờ mua vịt Thằng Miết lông Thằng quáng manh làm rể PL 19 STT TÊN TRUYỆN 167 Thầy bói rởm 168 Thầy cứu trị 169 Thầy đồ dưỡng thai 170 Thầy lang bất đắc dĩ 171 Thầy pháp râu đỏ 172 Thi nói láo 173 Thi tài đan nong 174 Thi tài nói dóc 175 Thi việc hái củi PL 20 STT TÊN TRUYỆN 176 177 178 Thiên lực không nhân lực Thịt le le ăn ngứa Thương con, mẹ bù chì cho 179 Tiến sĩ giấy 180 Tiêu diệt mãng xà 181 Tình cha 182 183 Treo tranh kén chồng Trí khơn người già PL 21 STT TÊN TRUYỆN 184 Trinh phụ hai chồng 185 Trò Siêu, O Hiên 186 Trời phạt 187 Trọng nghĩa khinh tài 188 Trương Chi 189 Tu hú gọi 190 Tù lì tám tiền PL 22 STT TÊN TRUYỆN 191 Tưởng bọc vàng Văn viết không đầy 192 mít, nỏ bắn khơng khít đống rơm 193 Vợ hiền 194 Vợ khôn vợ dại 195 Vừng khoai lang 196 197 Vườn chè núi Chúa Vương Yến Trần Thao ... VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT .85 3.1 Văn hóa ứng xử truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh không gian sinh hoạt cộng đồng người Việt 86 3.2 Văn hóa ứng. .. BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT .46 2.1 Văn hóa ứng xử người với người 47 2.1.1 Văn hóa ứng xử gia đình 47 2.1.2 Văn hóa ứng xử cộng đồng... luận văn Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngân nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phương diện văn hóa tín ngưỡng, phong tục ứng xử người Việt