1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tư tưởng Nho giáo và đạo lý dân tộc qua đề tài “Triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý” trong thơ Nôm Đường luật thế kỉ XV

7 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đề tài chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý chiếm vị trí nổi bật trong thơ Nôm Đường luật thế kỷ XV, đặc biệt là ở Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Hội tụ ở đề tài này là những yếu tố tích cực thuộc phạm trù mỹ đức của hệ tư tưởng Nho giáo, của đạo lý truyền thống dân tộc, của tinh hoa thời đại và tình cảm của nhân dân. Đây là một đề tài có tác dụng trong việc bồi dưỡng và xây dựng nhân cách con người Việt Nam.

Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Trần Quang Dũng tgk _ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ ĐẠO LÝ DÂN TỘC QUA ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ NHÂN SINH, RĂN DẠY ĐẠO LÝ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỶ XV TRẦN QUANG DŨNG*, LÊ THỊ NƯƠNG** TÓM TẮT Đề tài chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý chiếm vị trí bật thơ Nôm Đường luật kỷ XV, đặc biệt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hội tụ đề tài yếu tố tích cực thuộc phạm trù mỹ đức hệ tư tưởng Nho giáo, đạo lý truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại tình cảm nhân dân Đây đề tài có tác dụng việc bồi dưỡng xây dựng nhân cách người Việt Nam ABSTRACT Confucianism thoughts and national morality through the theme of life philosophy, moral teaching of Tang prosody Nom poetry in the 15th century The theme of life philosophy, moral teachings took up in Tang prosody Nom poetry in the 15th century, especially in “Quoc am Thi tap” by Nguyen Trai Focusing on this theme are the positive elements of the virtuous categories of Confucianism ideology, of the traditional morality, of the quintessence of the era and the people's feelings This theme influences cultivating and building Vietnam people’ personality Đặt vấn đề Thơ Nôm Đường luật (TNĐL) kỷ XV xuất đồng thời hai cột mốc vị trí hàng đầu Quốc âm thi tập (QÂTT) Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) Nhìn phương diện đề tài chủ đề, TNĐL kỷ đề cập đến nhiều khía cạnh thực đời sống: từ thiên nhiên, phong vật đến cảm quan lịch sử; từ phạm trù mỹ đức hệ tư tưởng Nho giáo đến sống, xã hội người nơi thơn dã; từ hình ảnh “minh qn lương tướng” đến người dân quê “ngư tiều canh mục”; * TS, Khoa Khoa học Xã hội Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa ** ThS, Khoa Khoa học Xã hội Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa từ tiếng nói cộng đồng, quan phương, thù phụng đến uẩn ức, tâm người cá nhân nhà thơ trước sự, nhân tình Xét riêng đề tài triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV, dễ nhận thấy: đề tài có sở từ ý thức hệ Nho giáo, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, từ thực xã hội tư tưởng thời đại Khó tách bạch cách xác phạm trù kể nội dung triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT Nội dung nghiên cứu 2.1 Khảo sát, thống kê Theo số liệu thống kê, QÂTT số lượng thơ viết đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý 104 /254 tập thơ, chiếm tỷ lệ 11 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ 41,1% Tỷ lệ HĐQÂTT 18 /328 tập thơ, chiếm tỷ lệ 5% Như vậy, đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn có vị trí quan trọng QÂTT Với HĐQÂTT, đề tài lại chiếm vị trí thứ yếu Đây tượng khó lý giải Phải “nguyên nhân chủ yếu Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều người sáng tác đề tài, chủ đề xướng họa lại quy định người – Tao Đàn nguyên súy Lê Thánh Tông? Một người chủ xướng khơng nêu đề tài người họa khơng có thơ đề tài đó”[1; tr 95] Hay nữa, cảm thức thái nhân tình điều kiện xã hội cụ thể Nguyễn Trãi văn nhân Hồng Đức khác nhau? Sống thời đại bình, thịnh trị, trật tự xã hội ổn định, mối quan hệ người với người nhìn chung tin tưởng, tốt đẹp, phạm trù mỹ đức Nho giáo trì phát triển thời Lê Thánh Tơng nửa sau kỷ XV cảm xúc chung văn nhân Hồng Đức HĐQÂTT chủ yếu thiên ngợi ca, tán tụng Còn Nguyễn Trãi viết QÂTT ơng trí sĩ Côn Sơn, tập thơ uẩn ức, bi kịch người cá nhân Ức Trai trước sự, đời sau ngày bình Ngơ thắng lợi, “sự lựa chọn day dứt tư tưởng, đường lập thân, dưỡng thân, bảo thân” [5; tr 152] nhà nho có lý tưởng nhân cách Vì thế, phải Nguyễn Trãi viết nhiều triết lý nhân sinh để cảnh tỉnh người đời tình đen bạc; giáo huấn, răn giới đạo lý để làm “gương báu răn mình” lẽ 12 đời, tình người có xáo trộn, đổi thay? 2.2 Nội dung triết lý, giáo huấn 2.2.1 Tư tưởng Nho giáo nội dung triết lý, giáo huấn Thế kỷ XV kỷ độc tôn Nho giáo Nó làm thành hệ tư tưởng thời đại, chi phối tác động đến mối quan hệ đời sống xã hội, có mối quan hệ người với người Các hệ kẻ sĩ – văn nhân thời ấy, tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn thần Hồng Đức lựa chọn yếu tố tích cực hệ tư tưởng Nho giáo để tổ chức, quản lý xã hội sáng tác văn chương Vì thế, đề tài triết lý, giáo huấn theo phạm trù mỹ đức Nho giáo xuất TNĐL kỷ XV có cội gốc từ hệ tư tưởng xã hội thời đại Trong QÂTT HĐQÂTT, tư tưởng Nho giáo thể qua khái niệm định tính như: tam cương, ngũ thường, ngũ luân, thiên mệnh, trung dung, dĩ hòa vi quý, an bần lạc đạo , đó, tam cương, ngũ thường đề cao, phần bản, “hạt nhân” đạo Nho mặt nhân sinh, xã hội: QÂTT có 10 /21 có nội dung Nho giáo, HĐQÂTT có bài/9 Đặc biệt HĐQÂTT có thơ riêng để răn giới “Đạo làm người” (Vi nhân tử), đạo làm (Quân thần), đạo làm (Tử đạo), tình anh em (Huynh đ ệ), v.v Chẳng hạn, “Đạo làm người”: Trời phó tính, thân ta, Đạo cương thường năm lẫn ba Tơi gìn phù rập chúa, Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Trần Quang Dũng tgk _ Con lấy thảo kính thờ cha Anh em lời thiệt, Bầu bạn nết thực Nghĩa đạo vợ chồng xem trọng, Làm giàu phong hóa phép chưng nhà.1 (HĐQÂTT – Vi nhân tử) Bài thơ “tổng quát” đạo cương thường theo quan niệm Nho giáo, lấy tiêu chuẩn để đánh giá, luận bình phẩm chất kẻ sĩ quân tử, đạo làm người Rõ ràng, yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo phát huy, có tác dụng giáo hóa người, tiến tới bình ổn xã hội Tư tưởng “đức trị”, “lễ trị” theo quan điểm tổ chức quản lý nhà nước phong kiến thời Hậu Lê thể rõ qua thơ Đúng hơn, Nho giáo thời Lê Thánh Tơng có độ “khúc xạ” để phù hợp với hoàn cảnh thực tế sống, xã hội người Việt Nam lúc giờ: “Nho giáo Lê Thánh Tông vận dụng Tống Nho vào thực tế xã hội Việt Nam tinh thần dân tộc sáng tạo, coi thứ Nho giáo Việt Nam đời Lê Thánh Tông” [4; tr 18] Hoặc đạo vua tôi, tác gia Hồng Đức viết: Năm đ ấng lẽ vẹn trước sau, Vua đạo đầu Thuấn nảy Cao, Quỳ vua đức hợp, Thang dùng Y, Hủy lấy nhân thâu (HĐQÂTT – Quân thần) Một đặc điểm thi pháp thơ ca trung đại xu hướng phục cổ, viện dẫn gương sáng sử sách hình ảnh tiền nhân khứ để răn giới, khích lệ cổ vũ cho đạo lý bậc quân thần, cho phép ứng xử người qua mối quan hệ Cụ thể là, vua lấy “nhân thâu”, có “đức hợp” nhờ bầy hiền Sự phân định “ngôi cao thấp” nghĩa vụ bề tơi thể theo lòng trời đất; yêu nước thương dân, dân nước mà lo âu trách nhiệm minh quân hiền thần Cũng xu hướng “viện cổ đặng chứng kim” văn chương nhà Nho, răn giới “Đạo làm con” (HĐQÂTT Tử đạo), tác gia Hồng Đức viết: Bú mớm dễ quên ơn cúc dục, Viếng thăm chứa thuở thần Kìa kế chí danh truyền để, N ọ kẻ dâng canh Theo nghĩa sơ thơ Lục Nga sách Mao thi “cúc” ni dưỡng cơm cháo, “dục” may vá cho nóng lạnh “Thần hơn” (sớm tối) câu: “Hôn định, thần tỉnh”: buổi tối thu xếp chỗ cho cha mẹ nghỉ, buổi sáng thăm hỏi cha mẹ có ngủ n giấc khơng? (Lễ ký) Còn “kế chí” noi theo chí hướng cha, Vũ Vương nhà Chu noi theo chí hướng Văn Vương, cổ nhân cho đại hiếu; “dâng canh” tích nói Dĩnh Khảo Thúc thời Xuân Thu Trịnh Trang công cho ăn cơm Trong ăn có canh thịt Khảo Thúc để dành không dám ăn Trang Công hỏi, Khảo Thúc nói: “Mẹ tơi ăn ăn tơi, chưa ăn canh vua, nên dành lại để đem dâng mẹ” Người cho Khảo Thúc hiếu” (Xuân Thu ngũ truyện) [1; tr 110-111] 13 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ Các nhà nghiên cứu rằng: văn chương Nho giáo tất phải coi trọng mục đích giáo huấn, “lo lắng cho đạo, nhân tâm” (Trần Đình Hượu) đòi hỏi người phải sống có trách nhiệm, có tình nghĩa, tức nhấn mạnh đến thiên chức “văn dĩ tải đạo” – quan niệm nghệ thuật đặc thù văn chương nhà nho Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức khơng nằm ngồi quy luật quan niệm nghệ thuật Cũng tồn nhiều khuyến cáo hạn chế tác động tiêu cực nội dung triết lý, giáo huấn theo quan niệm Nho giáo: “Hướng vào Đạo, vào bậc thánh vương xưa, văn học ngày khô cằn, không sáng tạo, không phát triển được” [3; tr 33] Thậm chí xem vật cản bào mòn cá tính sắc riêng Quả không sai, mặt khác cần phải thấy ảnh hưởng tích cực nội dung triết lý, giáo huấn thơ Nôm kỷ XV tinh hoa Nho giáo phát huy cảm xúc vịnh đề nhà thơ Chẳng hạn: Văn chương chép lấy đòi câu thánh, Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung Trừ độc trừ tham, trừ bạo ngược, Có nhân có trí, có anh hùng (QÂTT – Bảo kính cảnh giới Bài 5) Theo quan niệm Nho giáo, người quân tử sợ hai điều: sợ mệnh trời lời nói thánh nhân Vẫn tư tưởng quan niệm ấy, với Nguyễn Trãi, ông biết chắt lọc phát huy phần tinh túy đạo Khổng 14 quan niệm người “anh hùng” theo hướng tích cực dân tộc đề cao nhân, nghĩa, trí, tín gắn với hành động “Trừ độc trừ tham, trừ bạo ngược” để yên dân Hoặc đề cao việc học, tức phát huy yếu tố tích cực Nho giáo: Tích đức cho tích của, Đua lành đua khơn M ột niềm trung hiếu làm miều cả, Hai thi thơ báu chôn (QÂTT – Tự thán Bài 4) Các tác gia Hồng Đức vậy: Dạy: quên nghề cử tử, Răn: tới cửa quyền môn Thế khoa đời có phen kịp, Ngõ phỉ lòng mừng thuở mặt (HĐQÂTT – Ái t ử) Trọng Nho học có nghĩa trọng học, trọng hiền tài, “hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Kẻ sĩ có quan hệ trọng đại với quốc gia thế, quý chuộng kẻ sĩ, người có học khơng biết cùng” [7] Vì thế, tác gia Hồng Đức Huynh đ ệ dẫn điển “cành đan quế” để cổ súy cho học: Thơm tho dòng Đậu cành đan quế, Đầm ấm sân Điền khóm tử kinh (HĐQÂTT – Huynh đ ệ) Theo lời sách Hồng Đức quốc âm thi tập, thời Ngũ đại, Đậu Vũ Quân người đất Ngư Dương có năm người Nghi, Nghiễm, Khản, Xứng Huy thi đỗ làm quan Phùng Đạo nhà Tống mừng câu thơ rằng: “Linh xuân châu lão, đan quế ngũ Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Trần Quang Dũng tgk _ chi phương”, nghĩa là: Một thông già, năm cành quế thơm [5; tr 108] Đây đóng góp tích cực hệ tư tưởng Nho giáo đề tài triết lý, răn giới thơ Nôm kỷ XV 2.2.2 Tinh thần dân tộc đ ạo lý nhân dân đ ề tài triết lý, giáo huấn Như nói trên, hội tụ đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý TNĐL kỷ XV biểu tích cực tư tưởng Nho giáo, giá trị tinh thần dân tộc, tinh hoa thời đại Vì thế, bên cạnh xu hướng hướng tới phạm trù mỹ đức đạo Nho, đề tài thể xu hướng trở với truyền thống đạo lý dân tộc, góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Đây đóng góp khơng nhỏ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng văn nhân Hồng Đức vào tiến trình TNĐL theo xu hướng dân tộc hóa thể loại Chẳng hạn, Nguyễn Trãi viết: Đồng bào cốt nhục nghĩa bền, Cành Bắc, cành Nam cội nên (QÂTT – Bảo kính cảnh giới Bài 4) Ý thức cội nguồn người “cùng bọc” câu thơ Ức Trai gần với câu ca dao: “Bầu thương lấy bí – Tuy khác giống chung giàn” để nhắc nhở giáo dục tình thương u đồn kết – nét đạo lý truyền thống cộng đồng người Việt sinh sôi, tồn bao đời mảnh đất Hoặc Dạy trai, Nguyễn Trãi lấy học vốn có dân gian đức cần, đức kiệm để khuyên nhủ cách ân tình: Áo mặc miễn cho cật ấm, Cơm ăn chẳng lọ kén mùi ngon Xưa đà có câu truyền bảo, Làm biếng hay ăn lở non (QÂTT – Dạy trai) Với tác Hồng Đức vậy, âm hưởng chung HĐQÂTT tán tụng, ngợi ca vương triều, minh quân sống bình, thịnh trị, nhiều trường hợp, cảm xúc thơ nhà thơ vượt thuyết lý giáo điều Nho giáo, hướng đạo lý truyền thống dân tộc, nhân dân Chẳng hạn, Dạy con, tác gia viết: Lỗ kiến nên sông kiến đùn, Chừa biết hầu khôn Ngày ngày gội tắm nhơ đâu bén, Tháng tháng dùi mài đá mòn (HĐQÂTT – Giáo tử) Rõ ràng, tinh hoa ngàn đời dân tộc đức tính kiên trì, nhẫn nại, tinh thần vượt khó để có thành cơng: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” chuyển hóa thành lời răn giới thật gần gũi mà chân tình tác gia Hồng Đức Hoặc răn giới tình anh em, tác gia viết: Cùng lòng ruột mẹ sinh ra, Anh mực yêu em, em kính anh (HĐQÂTT – Huynh đ ệ) Rất gần với câu thơ Nguyễn Trãi: Chân tay dầu đứt bề khơn nối, Sống áo mơ dễ xin 15 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ (HĐQÂTT – Bảo kính cảnh giới Bài 15) Các câu thơ gần với câu ca dao: “Anh em thể chân tay ” để khẳng định mối quan hệ huyết thống, khơng thể chia cắt, tách rời tình anh em, huynh đệ cộng đồng người Việt Đây mạnh, nội dung mang tính khu biệt Đường luật Nôm với Đường luật Hán Cho nên, dù phủ nhận Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác gia Hồng Đức môn đồ Khổng Mạnh, thế, lời răn giới, triết lý nhiều trường hợp nhằm tô đậm đạo Nho để khẳng định vai trò quốc giáo Nhưng khơng thể không thừa nhận, nhiều trường hợp, với tư cách trí thức dân tộc, nhà thơ cố gắng hướng nội dung mục đích giáo huấn vào việc hoàn thiện nhân cách người theo tinh thần dân tộc Vì thế, thể tài văn chương nhà Nho, xu hướng dân tộc hóa cảm hứng vịnh đề Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác gia Hồng Đức rõ: “Lê Thánh Tông ông vua kế thừa truyền thống văn trị tổ tiên mà đặc biệt biết kết hợp độc đáo quan niệm thẩm mỹ Nho giáo với niềm tự hoào dân tộc ( ) Ở kỷ XV có kết hợp hài hòa yếu tố Nho giáo tích cực tinh thần dân tộc dân chủ mặt văn hóa” [4; tr 408] Khảo sát QÂTT HĐQÂTT, đề tài triết lý, giáo huấn theo tư tưởng đạo lý dân tộc thể qua chiêm nghiệm nhà thơ sự, nhân tình theo quan niệm nhân sinh nhân dân Chẳng hạn, Nguyễn Trãi viết: 16 Miệng nhọn chông mác nhọn; Lòng người quanh nước non quanh Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn; N ếu có sâu bỏ canh (QÂTT – Bảo kính cảnh giới Bài 9) Các tác gia Hồng Đức viết: Ấy khuôn hay mẹo thợ lừa? Mư ớp đắng khen đổi mạt cưa Ơ hở tiền chì mua vải nối, N ồi vung khéo in vừa (HĐQÂTT – Tương phùng) Trước mắt người đọc chuỗi hình tượng gắn liền với triết lý nhân sinh đúc kết qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao như: “Bể sâu có kẻ dò – Lòng người nham hiểm đo cho cùng”, “Con sâu làm rầu nồi canh”, “Mạt cưa mướp đắng”, “Nồi vung nấy” Đó chiêm nghiệm đúc kết từ kinh nghiệm thân đời người trải trước biến động khôn lường sự, nhân tình Các nhà thơ soi bóng chiêm nghiệm nhân dân, để hướng tới khái quát tượng, trạng thái phổ biến bất biến vật, tượng thực đời sống Vì thế, qua nội dung triết lý giáo huấn ta thấy phần sống xã hội đương thời Đây tiền đề quan trọng cho bước phát triển TNĐL nội dung phản ánh giai đoạn sau việc giáo dục bồi dưỡng nhân cách người Việt Nam theo tinh thần truyền thống đạo lý dân tộc Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Trần Quang Dũng tgk _ Kết luận Đề tài chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý chiếm vị trí bật TNĐL kỷ XV, đặc biệt QÂTT Nguyễn Trãi Hội tụ đề tài yếu tố tích cực thuộc phạm trù mỹ đức hệ tư tưởng Nho giáo, đạo lý truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại tình cảm nhân dân Sự tách bạch đề tài giáo huấn, răn giới TNĐL kỷ XV theo tư tưởng Nho giáo đạo lý truyền thống dân tộc trình bày mang ý nghĩa tương đối Bởi, cảm xúc Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức nhiều thơ có hòa quyện đồng hệ tư tưởng phạm trù ý thức này, tạo đa dạng mà thống nội dung phản ánh Bài trùng với Cương thường tổng quát Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm (1956), Quốc âm thi tập, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông: Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, Thân Nhân Trung soạn, Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), Nxb KHXH, Hà Nội 17 ... thơm [5; tr 108] Đây đóng góp tích cực hệ tư tưởng Nho giáo đề tài triết lý, răn giới thơ Nôm kỷ XV 2.2.2 Tinh thần dân tộc đ ạo lý nhân dân đ ề tài triết lý, giáo huấn Như nói trên, hội tụ đề. .. đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý TNĐL kỷ XV biểu tích cực tư tưởng Nho giáo, giá trị tinh thần dân tộc, tinh hoa thời đại Vì thế, bên cạnh xu hướng hướng tới phạm trù mỹ đức đạo. .. tụ đề tài yếu tố tích cực thuộc phạm trù mỹ đức hệ tư tưởng Nho giáo, đạo lý truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại tình cảm nhân dân Sự tách bạch đề tài giáo huấn, răn giới TNĐL kỷ XV theo tư

Ngày đăng: 10/01/2020, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w