1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng nho giáo và phi nho giáo trong thơ văn trần tế xương

68 271 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 823,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ VIỆT HƢNG TƢ TƢỞNG NHO GIÁO PHI NHO GIÁO TRONG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ VIỆT HƢNG TƢ TƢỞNG NHO GIÁO PHI NHO GIÁO TRONG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Ngô Thị Phƣợng Sơn La, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô khoa Ngữ văn, Thầy cô Trung tâm Thông tin thư viện, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt, em xin cảm ơn TS Ngô Thị Phượng, cô giáo hết lòng dẫn q trình nghiên cứu thực khóa luận Do lực nghiên cứu thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ q Thầy bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Lê Việt Hƣng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nho giáo, phi Nho giáo 1.1.1 Nho giáo Nho giáo Việt Nam 1.1.2 Phi Nho giáo 16 1.2 Trần Tế Xương 19 1.2.1 Cuộc đời, gia 19 1.2.2 Thời đại 20 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác 21 1.2.4 Khái quát nội dung nghệ thuật thơ văn Trần Tế Xương 22 1.2.4.1 Nội dung 22 1.2.4.2 Nghệ thuật 24 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG 2: TƢ TƢỞNG NHO GIÁO PHI NHO GIÁO TRONG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƢƠNG 27 2.1 tưởng Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương 27 2.1.1 Lập thân thi cử 27 2.1.2 Đạo tam tòng tứ đức 36 2.2 tưởng phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương 41 2.2.1 tưởng phi Nho giáo xuất đời sống xã hội 41 2.2.1.1 Trường thi náo loạn 41 2.2.1.2 Xã hội đồng tiền thối nát 44 2.2.1.3 Thuần phong mĩ tục suy đồi 46 2.2.2 tưởng phi Nho giáo xuất qua chân dung nhà thơ 50 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Trần Tế Xương (dân gian thường gọi Xương) nhà thơ điển hình giai đoạn giao thời từ chế độ quân chủ phong kiến tới chế độ thực dân nửa phong kiến - thời kì đặt móng cho văn học thị dân cận đại Có thể khẳng định ơng sản phẩm bất thành chế độ khoa cử đương thời Thơ Xương đánh giá “đặc sản” quê hương Nam Định nói riêng văn học Việt Nam nói chung Có thể nói, Xương người tạo biến đổi quan trọng văn chương nhà nho cuối kỉ XIX Xương nhà thơ nhiều người nghiên cứu Đa phần cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh trào lộng, yếu tố trữ tình, tính đại Là nhà nho, sáng tác thời buổi Nho giáo xế chiều, tưởng Nho giáo phi Nho giáo mắt nhà nho truyền thống xuất đậm thơ văn ông cơng trình nghiên cứu chưa đề cập cụ thể đến vấn đề 1.2 Lí thực tiễn Thứ nhất, Trần Tế Xương tác giả quan trọng chương trình học tập giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường cấp Trong chương trình Ngữ văn Phổ thơng, hai Thương vợ Vịnh khoa thi Hương đưa vào giảng dạy lớp 11 với tổng số tiết hai Ở chương trình đào tạo Đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, sinh viên tiếp cận nghiên cứu thơ văn Trần Tế Xương với thời lượng tiết năm thứ hai thuộc học phần Văn học Việt Nam Qua đó, thấy tác động, sức ảnh hưởng giá trị thơ văn Trần Tế Xương mang lại cho văn học nước nhà vô quan trọng Thứ hai, sinh viên chuyên ngành Ngữ văn, thấy rõ tầm quan trọng mơn Văn học trung đại nói chung thơ văn Trần Tế Xương nói riêng văn học nước nhà Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Tư tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương”, mong muốn trang bị cho thân cung cấp cho bạn đọc kiến thức Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương Lịch sử nghiên cứu Xương tác gia điển hình giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX Việt Nam Vì vậy, số lượng cơng trình có tính chất khái quát chung thơ văn ông phong phú Người đọc thỏa mãn với lí giải thuộc phương diện tổng quan Tuy vậy, Nho giáo phi Nho giáo tưởng ông chưa quan tâm mực, Xương tác giả buổi giao thời, Á - Âu bắt đầu lẫn lộn, văn hóa trở thành địa phải ý nhiều 2.1 Tổng hợp cơng trình, chúng tơi nhận thấy, có số nhà nghiên cứu đề cập tới tưởng Nho giáo thơ Trần Tế Xương sau: Tháng năm 1961, nhà văn Nguyễn Tuân Thời thơ Xương khách quan, uyên bác, độc đáo nhận xét “Tú Xương chứng từ đạo học thành Nam tàn cục vào đuôi kỉ kéo dài tàn lụi sang đầu kỉ Thơ phú Xương tập kí chi tiết đời sống thành Nam, sinh hoạt vật chất tinh thần lớp nhà nho tỉnh Nam lúc Tây sang” [18;63] Năm 1964, Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, nhà nghiên cứu Kiều Văn kết luận: “Trong thơ văn Trần Tế Xương khơng phải có tiếng cười châm biếm đả kích mà có tiếng than, tiếng thở dài Xương không nhà thơ trào phúng mà nhà thơ trữ tình Trong thơ Trần Tế Xương có lòng, tâm Tâm nỗi ngậm ngùi hỏng thi, buồn rầu Nho học tàn tạ, đau đớn nghèo túng đáng trân trọng nỗi lòng u hồi nhà nho ưu thời mẫn trước cảnh nước nhà tan” [18;397] Trong viết “Tú Xương với “phóng sự” thơ” đăng Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số năm 1998, tác giả Trần Thị Trâm đánh giá cao cách “thư kí thời đại” Trần Tế Xương, báo có đoạn: “Điều nhức nhối trái tim thi sĩ vấn đề đạo đức xã hội bị băng hoại, người bị tha hóa, đạo Nho bị suy đồi, gia đình bị phá vỡ, kỉ cương bị lung lay Mà gia đình đạo Nho hai nhân tố quan trọng làm nên chế độ phong kiến ngàn đời Thơ ơng tập trung vào hai điểm nóng: bất minh kì thi cử bất ổn gia đình” [18;365] Năm 1999, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX), nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc viết: “Dưới ngòi bút Xương, mặt tinh thần xã hội phong kiến thời buổi lại mang rõ nét tính chất thực dân hóa Mấy trăm năm trước, chục năm thời nhà Nguyễn, nói chung Nho giáo đề cao, mà phút chốc, trước dòng thác đục ngầu chủ nghĩa thực dân, rệu rã khơng gì” [7;773] Cũng văn nói trên, Nguyễn Lộc quan tâm đến hệ thống nhân vật thơ Trần Tế Xương, ông viết tiếp: “Trong tranh chung nhà thơ xã hội, hình ảnh người hình ảnh sinh hoạt xã hội phong kiến cũ có nho sĩ thi, ơng cử, ơng tú, hình ảnh Nho học, hình ảnh cảnh trường thi Nghĩa tồn hình ảnh sinh hoạt tinh thần tiêu biểu cho xã hội ấy” [7;773] Năm 2007, nhóm tác giả Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) - Đinh Thị Khang Trần Quang Minh - Nguyễn Phong Nam - Lã Nhâm Thìn, Văn học trung đại Việt Nam, tập có viết: “Thơ ca Trần Tế Xương thể cách sinh động tâm trạng chán nản, phẫn uất đến cực điểm ông thực sống đương thời Trước tiên, nỗi niềm chua xót thổ lộ qua câu thơ cười cợt, phỉ báng Nho học cuối mùa” [10;286] Nhìn chung, ý kiến đề cập tới tưởng Nho giáo thơ Trần Tế Xương Cùng thể quan điểm Nho giáo, nhà nghiên cứu thống điểm: hình ảnh Nho giáo thể đậm nét qua chân dung nho sĩ, qua biến dạng méo mó nơi trường thi gia đình Đây sản phẩm trình tương tác Nho học Tây học 2.2 Đối lập với Nho giáo truyền thống, Trần Tế Xương đưa vào sáng tác hình ảnh có tính chất Phi Nho giáo tưởng phóng túng, hưởng lạc hồn tồn xa lạ với tưởng khắc kỉ nghiệt ngã Nho giáo tưởng số nhà nghiên cứu nhận người Trần Tế Xương Hoàn cảnh xã hội tạo người lệch chuẩn, vượt lên khỏi giáo điều vốn khuôn phép bất biến Nho giáo Năm 1997, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết: “Nhà thơ mở phạm vi sống tự cá nhân mà thực đáng chê giới hạn Con người nhà thơ sống đường biên khuôn phép phi khn phép Ơng dùng tiếng cười để níu ngồi khn phép, để khơng q xa Chính mà thơ Xương có giọng ngơng, dám nói toạc điều mà người đời khơng dám nói” [18;353] Tính phi Nho giáo biểu rõ không gian hưởng lạc mà Trần Tế Xương nhắc tới Năm 1999, nhận định thơ Trần Tế Xương, ông Nguyễn Lộc viết: “Dưới ngòi bút nhà thơ (trong có Xương), cảnh ăn chơi vẽ lại với tất mơn trớn, khoái lạc Họ làm thơ ăn chơi nâng lên thành triết lý sống” [7;769] Năm 2006, nhà nghiên cứu Hồ Giang Long bình giá Thi pháp thơ Xương nhận rằng: “Con người trượt chuẩn người không tn theo chuẩn mực vốn hình thành từ truyền thống mà trượt phép tắc đạo đức xã hội quy định” Con người trượt chuẩn “vượt khỏi vị trí, danh phận vốn có ” [8;39] Ý kiến khiến chúng tơi hiểu rằng, “chuẩn” giá trị đạo lí Nho giáo trượt chuẩn phi Nho giáo Tiếp tục bàn luận thơ Trần Tế Xương, ông Hồ Quang Long viết: “Nét bật không gian thiên nhiên nhà nho cách ly với môi trường xã hội Nguyễn Trãi suốt ngày “khép phòng văn”, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến “nơi vắng vẻ” Họ thích làm bạn với cỏ muông thú Đến Xương, không gian hưởng lạc thay đổi hồn tồn Ơng đoạn tuyệt hẳn với thứ không gian thiên nhiên mà bậc thi nhân thời trước ưa thích để đến với mơi trường xã hội Không gian hưởng lạc ông nơi ăn chơi tiếng thời giờ” [8;78] Từ ý kiến trên, chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu giới thiệu mà chưa sâu nghiên cứu hai phương diện Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương Kế thừa thành tựu trước, tiến hành lựa chọn đề tài “Tư tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương” để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu khóa luận tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực khóa luận giới hạn nghiên cứu tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương mà không nghiên cứu vấn đề khác thơ văn ơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới làm sáng rõ tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương Đi sâu tìm hiểu vấn đề nhằm phục vụ cho cơng việc học tập cá nhân đồng thời góp thêm tài liệu tham khảo cho việc học tập giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường cấp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê, phân loại biểu tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương Phân tích dấu hiệu, đặc trưng Nho giáo, phi Nho giáo văn học Việt Nam nói chung thơ văn Trần Tế Xương nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu khóa luận “Tư tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Khảo sát văn thơ văn Trần Tế Xương Thống kê tác phẩm có xuất biểu tưởng Nho giáo Ngày ba tháng tám thấy đâu mà, Sao đến ngày xuân a? Ý hẳn thịt xôi lèn chặt dạ, Cho nên tự thòi (Ngày xuân làng thơ) Chúng bọn bồi bếp, bọn lính lệ mà lên mặt phong lưu: Tai cài bút, anh dòng tịch sĩ xuất thân Lưng giắt thẻ bài, lính tuần đất… (Khai lí lịch) Chúng ta thấy Xương hay bêu riếu thói đĩ thõa tà dâm Đó nhà thơ nhằm đả kích, lên án bọn gái lẳng lơ, làm vợ mà bất chính, làm mẹ mà lăng lồn, me Tây cậy cậy thần, tác yêu tác quái nhân gian Nhưng nhà thơ thường tỏ có thiện cảm chị em nghèo khổ mà lạc loài, sa đọa, dĩ nhiên nhà thơ khơng thể có nhận thức xác nguồn gốc sa đọa lạc loài kia, nguyên nhân xã hội thúc đẩy phụ nữ khổ vào đường mại dâm Đối tượng châm biếm nhà thơ bọn phụ nữ tầng lớp thượng lưu, trưởng giả: … Vợ đẹp người không giữ được, Chồng ngu mượn đứa để chơi nhăng… Mới biết hồng nhan thế, Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng… (Để vợ chơi nhăng) Đó bọn “nhất phẩm phu nhân”, bọn “đức bà” trọng vọng, mà thông cảm với sư sãi, với tiểu chùa, với lái mành: Thôi đừng điếu tráp nghênh ngang Thằng tiểu Phù Long chửi mày! Hay là: Nhất tắc mộ sư mô chi “cực”, chùa này, mai chùa khác, mở lòng từtượng đúc chuông Nhất tắc ham chai lái chi “cu”, lên mành nọ, xuống 49 kia, che miệng đong dầu rót mật… (Khai lí lịch) Bọn chủ nhà thơng dâm với người ở, diễn lại trò Thị Mầu thuở với mức độ phổ biến: Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng… Con người mà thế! Như nghĩ xằng (Gái hóa nhà giàu) Bọn gái gian ngoan, bán hàng mà bán lẳng lơ nhiều: Chiều khách nhà thổ ế, Đắt hàng thể mó tơm tươi… (Gái bn II) Hoặc: Thằng ngô gánh say câu chuyện Chú lái nghiêng thoi mắc giọng tình (Gái bn I) Lại hạng phụ nữ dâm đãng khác, chuyên môn đồng bóng cậu, xem chồng nợ, thích làm bạn với sư sãi, với cung văn: Chẳng khốn nặng chồng! Thà bạn quách với sư xong Một thằng trọc tuếch ngồi khua mõ, Hai ả tròn xoe đứng múa bơng… (Ơng sư ả lên đồng) Tóm lại, Xương dựng lên thơ văn người mang nét điển hình rõ nét để nói lên tất rác rưởi, dơ dáng bẩn thỉu xã hội, thời đại đặc biệt quái gở 2.2.2 tưởng phi Nho giáo xuất qua chân dung nhà thơ Trước tiên ta phải khẳng định rằng, Xương nhà nho truyền 50 thống, giáo dục theo tưởng Nho giáo, lập thân đường khoa cử Nhưng thời thay đổi, thời xoay chuyển, người hình mẫu lí tưởng bộc lộ ngã phi truyền thống thân Nhà nho bất đắc chí, cách sống, cách nhìn nhận đời thay đổi, tưởng Nho gia thay đổi người Xương Trần Tế Xương nhà thơ tài không vừa khuôn thước chế độ phong kiến Nếu chế độ phong kiến tiếp tục tồn tại, mẫu người Trần Tế Xương dễ trở thành nhân vật loạn, chống lề thói cổ hủ từ văn chương đến gươm đao trường hợp Cao Bá Quát Ta giả định Trần Tế Xương có mặt lớp người tiên phong cách mạng sản dân quyền Nhưng xã hội Việt Nam lúc lại lai tạp thứ mục ruỗng, xấu xa Thế Trần Tế Xương trở thành người thừa, chẳng ăn nhập vào đâu Ông ý thức rõ điều này: Trời đất sinh chán vạn nghề, Làm thầy, làm thợ, lại làm thuê Bác thật thái vơ tích, Sáng vác tối vác về… (Thái vơ tích) Chính đảo lộn xã hội dẫn đến bi kịch cá nhân Làm thầy khơng ổn, vì: Mơ phạm tiên sinh quần dính đít, Bơ xu tiểu tử khố bòi; Mà làm thợ khơng xong, kiểu người ông vốn xã hội liệt vào giai tầng riêng, hồn tồn khơng có khả hoạt động thực tiễn, làm th ơng khơng chấp nhận Do cơng việc “sáng vác ô tối vác về” [10;312] Câu thơ diễn tả lơi sống quẩn quanh, bế tắc, vơ tích Xã hội không dùng người Trần Tế Xương, nguyên nhân dẫn đến “khuynh hướng ăn chơi” hay “con người trượt chuẩn” ông “Con người trượt chuẩn người khơng tn theo chuẩn 51 mực vốn hình thành từ truyền thống mà trượt ngồi phép tắc đạo đức xã hội quy định” [8;39] Con người trượt chuẩn vốn xuất thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến sáng tác tác giả khác Nhưng đến Xương loại người miêu tả cách xuất sắc, toàn diện nâng lên thành quan niệm nghệ thuật Quan niệm người trượt chuẩn thể nhìn sâu sắc Xương trước thời “Trượt chuẩn dấu hiệu trình băng hoại đạo đức người trước xâm nhập quan hệ sản xuất chủ nghĩa” [8;46] Quan niệm thể rõ không gian hưởng lạc quan niệm sống Xương Thời đại Xương có kinh tế thị phát triển, nhà hàng, tiệm ăn, lầu hồng mọc lên chúng kích thích, lơi kéo người vào vòng vật dục Nếm trải môi trường sống mới, cảm quan nhận thức đời sống nhà thơ có phân hóa rõ rệt Có người giữ vững nếp xưa, không chịu rời bỏ thứ không gian lành mà hệ trước gắn bó: Vườn Bùi chốn cũ, Bốn mươi năm lụ khụ lại (Nguyễn Khuyến - Trở vườn cũ) Mảnh vườn thú ghê, Ghế bên ngồi nghĩ tỉ (Nguyễn Khuyến - Vườn nhỏ) Nhưng có khơng người thay đổi hẳn quan niệm sống Theo nhận định số nhà nghiên cứu thời đại Xương sống có “Một thứ lãng mạn tiêu cực, suy đồi, người ta nhận thấy yếu tố hưởng lạc tăng cường đến mức trâng tráo” [8;81] Đặc biệt “Dưới ngòi bút nhà thơ này, cảnh ăn chơi vẽ lại với tất mơn trớn khoái lạc Cuộc đời họ dường quan tâm có ăn chơi Họ ngụp lặn ăn chơi, làm thơ ăn chơi, nâng lên thành quan niệm sống, thành triết lí” [8;81] Xương khơng phải loại nhà nho sống “an bần lạc đạo”, mà trái lại, 52 người quen thói ăn chơi “phong nguyệt tình hồi, giang hồ chí cốt” Ơng mải miết với thứ khơng gian có nhiều cám dỗ, quan niệm hưởng lạc ơng xích phía trần tục, tự nhiên người Trong sáng tác Xương ta thấy xuất trà, rượu, đàn bà (Một trà rượu đàn bà), cô đầu (Cái thú cô đầu nghĩ hay) thái độ vui chơi quên Giữa chốn phồn hoa đô hội với lạc thú khêu gợi nhà thơ tránh khỏi quan niệm sống hưởng lạc Với Xương, ta lại thấy xuất người sống buông thả, để cảm xúc ứng xử chảy theo sở thích Ơng khơng ngại ngần tự nhận rằng: Bài bạc, kiệu cờ cao xứ Rượu chè, trai gái đủ tam khoanh (Tự vịnh) Tất thói hư tật xấu dường hội tụ đầy đủ nhà nho thị dân Xương Đánh bài, chơi gái, quỵt tiền, rượu chè có cả: Biết chẳng biết Biết ngồi Thống Bảo, biết ả đầu Biết thuốc lá, biết chè Tàu Cao lâu biết vị, lâu biết mùi (Hỏi ông trời) Lối sống tu thân khắc kỷ khơng tiêu chuẩn để hành xử theo nhà nho thị dân Xương Ông thả ăn chơi ngơng ngược nói lên “thú” vui cách trâng tráo Những thú vui ngược lại với truyền thống cung cách vốn có nhà nho Nó khơng phá vỡ ý thức tu thân đầy chu Nho giáo mà vượt ngồi tính quy phạm giọng điệu ngơn chí Nho gia Cái tơi Xương bộc lộ rõ đầy cá tính Tuy dùi mài theo khoa cử, lều chõng thi, không tâm nơi sách vở, mà “Mỗi năm ông học vài câu”, chủ yếu học “Lạc nhạn Xuyên tâm đủ ngón chầu” Ta thấy Xương khơng để chí nơi học hành, mà mải mê với chơi nằm 53 truyền thống Nho giáo Khơng khơng tu thân lập chí theo gương thánh hiền, Xương không tha thiết đạo thánh hiền Đỗ tài, mở lớp dạy học, ông dạy: Dạy câu Kiều lẩy, Dạy khúc lí Kinh, Dạy ngón trống phách, Dạy khúc Dương tranh Dạy xuống ngựa lên xe, đứng ngồi phải phép, Dạy lúc cao lâu chiếu hát, ăn nói cho sành (Phú thầy đồ dạy học) Trần Tế Xương khao khát sống đời có ý nghĩa, sống cách tốt đẹp xã hội khơng cho phép điều Dường cố gắng ông trả lại thái độ chống phá “Mọi nhảm nhí,vơ nghĩa thít chặt lấy khiến ơng khơng bứt Ông thấy bực bội, muốn phá phách tung tất lại trở nên lự, buồn bã, ngán ngẩm Đây nét chung lớp người kiểu Trần Tế Xương Họ khơng tìm lối thực, khơng đủ dũng khí để cầm súng, cầm gươm họ khơng thèm làm tay sai, khơng chấp nhận phò Tây hại nước Ở họ nảy sinh ý thức chống đối, phá phách kiểu thực vơ lí trước mắt” [10;313] Đối với nhà nho truyền thống, tu thân giữ cho tình cảm ln ln trạng thái ơn nhu, qn bình Họ ln cố gắng giữ mình, khơng thân tức giận quá, vui mừng quá, say sưa quá, ưu toan mức hỏng việc Nhưng với Xương, ông để cảm xúc chảy theo Người đọc thấy thú vị đọc câu thơ thể “ân hận” ông sau chơi, say Đây Chừa gái: Một trà, rượu, đàn bà Ba thứ linh tinh hại ta Chừa thứ hay thứ 54 Phải chừa rượu với chừa trà Chừa rượu: Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa lại tính hay ưa Hay ưa nên nỗi khơng chừa Chừa mà chẳng chừa Xương không ép “lễ” nghiêm ngặt nhà nho đạo mạo, ứng xử theo đạo Nho, ơng thích sống theo sở thích người bình thường cần có nhiều nhu cầu, nhiều ước muốn Con người hành động khơng phải ngước nhìn ai, khơng phải nhìn trước nhìn sau, khơng phải dè chừng hay ngại điều Hơn lần ơng ca ngợi hình tượng Mán, tính cách có nhiều nét lạ, ngơng phớt đời: Phong lưu Mán Trong anh em chúng bạn thua xa Buổi loạn li bốn bể không nhà Răng chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa chẳng mặc Mán làm đủ tiền tiêu vặt Khi cao lâu, cà phê, nước đá, thuốc lá, Khi đủng đỉnh ngồi xe Sự đời Mán chẳng buồn nghe (Chú Mán) Hình tượng Mán sống ngồi vòng cương tỏa lễ nghi Nho giáo Xương ca ngợi đầy thích thú ngưỡng mộ Đối với nhà nho này, lối sống tu thân khắc kỷ khơng tiêu chuẩn để ơng hành xử theo Ngồi ra, Xương biết đến người mang tính ăn chơi Mặc dù nhà khơng lấy giả, lúc ăn mặc “hợp thời trang”: Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, lục soạn xanh Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giầy Gia Định bóng (Phú hỏng khoa Canh Tý) Đã nhiều lần ông viết thơ cho cố nhân (Áo che đầu, Tự tiếc), thơ 55 cho nhân tình (Gửi cho đào, Đi hát ơ, Thú đầu ), thơ cho bóng hồng thống gặp (Hóa dưa) Bài thơ Áo bơng che đầu, ơng viết cho người tình cũ bà Hai Đích Theo giai thoại, trước lấy bà Tú, Xương yêu cô gái ông tiến sĩ Vũ Công Độ, tức Hai Đích Hai người khơng đến với nhau, nàng lấy chồng chàng lấy vợ Nhưng sau đó, bà Hai Đích góa chồng, đưa sống với bố mẹ Gặp lại người tình cũ, tình cảm ơng tha thiết: Ai ơi, nhớ khơng? Trời mưa, mảnh áo bơng che đầu Nào có tiếc đâu? Áo ướt khăn đầu khô Người Tam Đảo, Ngũ Hồ Kẻ khóc trúc, than ngơ Non non, nước nước, tình tình Vì ngơ ngẩn cho ngẩn ngơ! (Áo bơng che đầu) Nhà thơ nhắc nhớ người bạn tình hồi niệm đẹp Đó cảm thơng, đồng cảm với nỗi mát người tình: Người Tam Đảo, Ngũ Hồ Kẻ khóc trúc, than ngơ (Áo che đầu) Rồi thơ gửi tặng tình nhân đầy tình tứ, nồng nàn: Đêm qua anh đến chơi Giày giôn anh dận, ô tây anh cầm Rạng ngày sang trống canh năm Anh dậy, em nằm trơ trơ Hỏi ơ, bao giờ, Hỏi em, em ỡm không thưa Chỉ e gió mai mưa Lấy sớm trưa với tình? 56 (Đi hát ơ) Lời thơ ban đầu nhuốm sỗ sàng, táo bạo, tưởng chừng thứ tình cảm ăn bánh trả tiền Đọc đến đây, Nguyễn Đình Chú viết Xương, nhà thơ lớn dân tộc phải lên: Tình mà tệ mạt thế! Nhưng điều đáng q Xương phong tình khơng chịu tầm thường, đớn hèn từ phía đè tất xuống, mà nỗi băn khoăn: Chỉ e gió mai mưa, Lấy sớm trưa với tình (Đi hát ơ) Chỉ hai chữ “với tình”, Xương làm cho thơ kết lại đẹp, nâng tình cảm lên mức cao Xương người đa tình Bất gặp người gái đẹp, ông sân si ngay: Ước ta hố dưa Để cho người tắm nước mưa chậu đồng! Ước ta hố hồng Để cho người bế người bồng tay! (Hóa dưa) Đây cách tỏ tình, chọc ghẹo vừa tình tứ, ý nhị giống ca dao dân gian, đầy sỗ sàng, bốp chát kiểu Xương Nỗi ước ao khát khao yêu đương Xương tha thiết, gần gũi trần tục diễn tả đầy cách điệu mang hướng ca dao Qua ta thấy Xương, bên yêu quý tôn trọng vợ; bên chân dung kẻ đa tình, ong bướm Đây đạo đức lệch chuẩn với tiêu chí tam cương Nho giáo, người chồng không làm chữ danh Khơng nhà nho Xương khơng làm tròn danh phận người chồng Đối với cách người con, người anh, người cha, ông không làm tỏ rõ lòng hiếu đễ Không lo cho vợ đành, lại ăn bám vợ, “làm th” cho vợ Ơng mải rong chơi khơng màng việc nhà, không quan tâm đến 57 cái, nên bà phải đón dạy con, trả lương thầy đồ người ngồi Nhận thấy khơng đối đãi chu tất “Quần áo rách rưới Ăn uống xơ bồ”, nên ơng “nhăn nhở”: Sao dám khinh mình, thầy đâu thầy Không biết trọng đạo, cô lốc cô lô (Phú thầy đồ gia) Trách vợ, thân ông lại không làm công việc thầy đồ dạy chữ nghĩa, dạy khuôn phép thánh hiền mong cho sau đỗ đạt, mà ông dạy ngón đàn, điệu hát, cách cầm chầu, nhịp phách dạy đủ ăn chơi Như vậy, gia đình, đối chiếu với cách xử lẽ phải có, Xương người vơ trách nhiệm, “lạm dụng tín nhiệm”, bị vợ phản ứng “nhăn nhở” Nhà nho truyền thống (trong bối cảnh nông thôn xưa) không xử với vợ Đối với con, ông không quan tâm thực chu đáo Được vợ “th” dạy học cho (để “Hỏi quan ăn lương vợ”) ông “dạy” toàn chuyện đàn đúm, ăn chơi sành điệu, dạy theo phương pháp nội dung lớp học truyền thống Xét với cách người cha, ông người vô trách nhiệm, xét cách người thầy, ông “thầy giáo mẫu mực” theo cách nhìn truyền thống Tóm lại, qua ngã nhà thơ ta thấy người trượt chuẩn theo nhìn nhà nho phong kiến Từ quan niệm đến không gian hưởng lạc, Xương đưa khỏi quy cách, hành động, ý thức xã hội lấy phép tắc đạo đức truyền thống làm triết lí sống nhà nho 58 Tiểu kết chƣơng tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương thể phương diện khác Với Nho giáo, vấn đề thể việc lập thân qua đường thi cử nam nhân đạo “tam tòng tứ đức” người phụ nữ Với phi Nho giáo, thể suy tàn giáo dục phong kiến, hành vi rởm đời xã hội hành động lệch chuẩn người thời Trong thơ văn mình, Trần Tế Xương cố gắng lập công danh Lấy đường thi cử đường lập thân, mong muốn gìn giữ đạo lí truyền thống Nho giáo, coi mục tiêu, mục đích hướng tới thân Ngồi ra, Xương đề cao yếu tố truyền thống, đạo “tam tòng tứ đức” người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo Bên cạnh đó, Trần Tế Xương vạch trần mặt thối nát xã hội thực dân nửa phong kiến, xã hội giao thoa hai văn hóa với thói rởm đời lai căng Những yếu tố phi truyền thống xuất cách tràn lan, hành vi, quan niệm, ý thức thời bị thay đổi Nền giáo dục, thi cử bị suy đồi song song với hành động, lề thói trượt chuẩn 59 KẾT LUẬN Nho giáo giáo lý xuất xứ Trung Quốc vào kỷ thứ V VI TCN Nho giáo gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị Người sáng lập Nho giáo đức Khổng Tử (551 - 479 TCN) nhà cải cách trị nhà giáo dục, ông bất mãn với suy đồi đạo đức thời đại tìm cách khơi phục lại giá trị mà ông cho phong tục tốt đẹp thời đại hồng kim Trái ngược với Nho giáo phi Nho giáo Qua tìm hiểu, nghiên cứu ta đưa kết luận, phi Nho giáo không tuân theo hệ thống nguyên tắc, đạo đức, trị Khổng Tử sáng lập, ngược lại luân thường đạo lý, tam cương ngũ thường đặt ra, quy ước Nho giáo Trần Tế Xương tác gia điển hình giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX Việt Nam Nội dung thơ văn Trần Tế Xương phản ánh chân thực thời xã hội giao thoa hai văn hóa Từ xuất ý thức phi truyền thống chuẩn mực đạo đức truyền thống xã hội Trong sáng tác mình, tưởng Nho giáo phi Nho giáo thể rõ qua nhìn nhà nho sống hai thời tưởng Nho giáo thể qua việc tác giả đưa vào ý thức tu thân nho sĩ truyền thống, ý chí làm quan, đường tiến thủ lập thân, lập nghiệp, tề gia, trị quốc Trên đường lập thân ấy, Xương cho người đọc thấy ý chí nho sĩ truyền thống Khoa cử ông đường tiến thủ tai nạn làm cho ông lận đận long đong, làm ông khốn khổ suốt đời, ơng căm tức mà khơng dứt bỏ Xương coi cơng danh nợ nam nhi, mà nợ phải lo trả Ngoài sáng tác mình, Trần Tế Xương vạch trần mặt thối nát xã hội thực dân nửa phong kiến, xã hội giao thoa hai văn hóa với thói rởm đời lai căng Những yếu tố phi truyền thống, 60 phi Nho giáo từ xuất Trường thi trở thành nơi buôn bán, thi cử trở thành hàng trao đổi, nơi đút lót, gửi gắm, vận dụng lực Với xâm nhập chủ nghĩa thực dân, phong mĩ tục dân tộc xây dựng lâu đời bị phá vỡ nhiều mảng, thay vào rởm đời, lố lăng, sa đọa Cũng từ xã hội giao thoa khiến quan niệm ý thức cá nhân có thay đổi, người trượt chuẩn kết tạo thành văn hóa lai căng rởm đời tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương bước tiến trình nghiên cứu Những biểu vấn đề xây dựng, gợi ý cho hướng phát triển đề tài cấp độ lớn hơn: tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn trung đại Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách; Giáo trình Đào Duy Anh (2000) Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồ Bình (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương văn học trào phúng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Như Chi (2001), Thơ Xương Tác phẩm, phê bình - nhận định, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2002), Xương, thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Đình Hượu (1991), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Xương, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2013), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Xương toàn tập, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lữ Huy Nguyên (1996), Xương - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Đỗ Đức Hiểu (1957), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Ngô Văn Phú (1997), Xương, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 16 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (2001), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Thanh (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Thơ Trần Tế Xương tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn Văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lương Duy Thứ (2004), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Phạm Ngọc Uyển (2004), Nguyễn Công Trứ, quen mà lạ - nhà nho phi nho giáo, Tạp chí Tia sáng, số 28 Vũ Đăng Văn (1951), Thân thơ văn Xương: chương trình trung học phổ thong chuyên khoa, Nxb Cây thông, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam - Viện Harvard - Yenching Hoa Kỳ (2006), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 30 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội B Tài liệu truy cập mạng 31 nguồn http://vi.wikipedia.org/, truy cập ngày 01/05/2018 63 ... Đối tư ng nghiên cứu khóa luận tư tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực khóa luận tơi giới hạn nghiên cứu tư tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương. .. cứu Tư tưởng Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương , mong muốn trang bị cho thân cung cấp cho bạn đọc kiến thức Nho giáo phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương Lịch sử nghiên cứu Tú Xương. .. 2.1 Tư tưởng Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương 27 2.1.1 Lập thân thi cử 27 2.1.2 Đạo tam tòng tứ đức 36 2.2 Tư tưởng phi Nho giáo thơ văn Trần Tế Xương 41 2.2.1 Tư tưởng

Ngày đăng: 29/05/2018, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000) Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học và xã hội
2. Nguyễn Thị Hoà Bình (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương của văn học trào phúng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương của văn học trào phúng
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà Bình
Năm: 1999
3. Hà Như Chi (2001), Thơ Tú Xương Tác phẩm, phê bình - nhận định, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Tú Xương Tác phẩm, phê bình - nhận định
Tác giả: Hà Như Chi
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2001
4. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
5. Mai Hương (tuyển chọn và biên soạn) (2002), Tú Xương, thơ, lời bình và giai thoại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương, thơ, lời bình và giai thoại
Tác giả: Mai Hương (tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2002
6. Trần Đình Hượu (1991), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
7. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tú Xương
Tác giả: Hồ Giang Long
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
9. Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Trần Tế Xương
Tác giả: Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1970
10. Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2013), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam tập 2
Tác giả: Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2013
11. Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương toàn tập
Tác giả: Đoàn Hồng Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
12. Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương - Thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương - Thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
13. Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Đỗ Đức Hiểu (1957), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Trần Tế Xương
Tác giả: Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1957
14. Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Ngô Văn Phú (1997), Tú Xương, con người và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương, con người và tác phẩm
Tác giả: Ngô Văn Phú
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
16. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
18. Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (2001), Trần Tế Xương về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tế Xương về tác gia tác phẩm
Tác giả: Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
19. Vũ Thanh (1999), Nguyễn Khuyến về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến về tác gia tác phẩm
Tác giả: Vũ Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Thơ Trần Tế Xương tác phẩm và dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Trần Tế Xương tác phẩm và dư luận
Tác giả: Tuấn Thành, Anh Vũ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w