Tư tưởng nho giáo trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

113 58 0
Tư tưởng nho giáo trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VĂN TÍNH TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TRONG TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Ngọc Hòa Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đặng Văn Tính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 11 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIÁO 11 1.1.1 Thiên mệnh 12 1.1.2 Chính danh 13 1.1.3 Nhân Lễ 15 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển truyện thơ Nôm 17 1.2.2 Ảnh hƣởng Nho giáo đời sống xã hội 23 1.2.3 Ảnh hƣởng Nho giáo truyện thơ Nôm bác học 25 1.3 TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 30 1.3.1 Đặc điểm chung truyện thơ Nôm bác học kỷ XIX 30 1.3.2 Đặc điểm riêng Truyện Lục Vân Tiên 33 CHƢƠNG THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN 39 2.1 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT GẮN VỚI CHỦ ĐỀ CA NGỢI ĐẠO LÝ 42 2.1.1 Con ngƣời hành đạo gắn với lý tƣởng trung hiếu 43 2.1.2 Con ngƣời kiên trinh với lòng son sắt, thủy chung 51 2.1.3 Con ngƣời nhàn dật ngồi vịng cƣơng tỏa 54 2.2 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT GẮN VỚI CHỦ ĐỀ PHÊ PHÁN, ĐẢ KÍCH 58 2.2.1 Con ngƣời phi nghĩa, xu nịnh 59 2.2.2 Con ngƣời tham ô, phản trắc 64 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TRONG TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN 73 3.1 NGÔN NGỮ 73 3.1.1 Từ Hán Việt 74 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố, thi liệu Hán học 76 3.2 GIỌNG ĐIỆU 87 3.2.1 Giọng khẳng khái, mạnh mẽ 88 3.2.2 Giọng phê phán, mĩa mai 91 3.3 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 94 3.3.1 Không gian nghệ thuật 95 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học khơng nhìn nhận khía cạnh giá trị nghệ thuật tác phẩm đem lại cho công chúng mà cần phải nhìn nhận, đánh giá nhiều bình diện khác đời sống xã hội, đặc biệt tầm vóc văn hóa, ý nghĩa lịch sử giá trị tƣ tƣởng tác phẩm mang lại Văn học vừa thể đƣờng tìm kiếm giá trị nghệ thuật, vừa nơi định hình giá trị đƣợc hình thành Cũng nói văn học văn hố lên tiếng ngơn từ nghệ thuật Ở giai đoạn lịch sử dân tộc, văn học ln có văn thơ bất hủ song hành vận mệnh quốc gia, trở thành tác phẩm tiêu biểu mang dáng dấp thời đại giá trị tƣ tƣởng văn hóa bền vững dân tộc Hàng trăm năm qua, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đƣợc xem viên ngọc sáng chân giá trị nhân học văn học, tác phẩm ăn sâu vào đời sống nhân dân Nam bộ, trở thành ăn tinh thần tầng lớp bình dân hình thức sinh hoạt văn hóa ngày, họ hát Vân Tiên, kể Vân Tiên, hị Vân Tiên Sở dĩ có đƣợc sức sống tình u vững lịng nhân dân nhƣ do: Truyện Lục Vân Tiên vừa thở, vừa tình ý quần chúng Đồng thời, bao trùm tác phẩm phong phú nội dung nghệ thuật thể Tác phẩm gởi gắm tƣ tƣởng nhân nghĩa tác giả Nguyễn Đình Chiểu, đƣa đến cho ngƣời đọc học đạo lý làm ngƣời, đối nhân xử đời Tác giả Nguyễn Phong Nam nhận xét “Lục Vân Tiên câu chuyện đạo lý ứng xử đời, vấn đề trung hiếu tiết nghĩa Cái phần giáo đầu nhìn lỏng lẽo quan hệ với phần tác phẩm (số phận chàng trai họ Lục), nhƣng lại đóng vai trị quan trọng định hƣớng cho ngƣời nghe Trong thể loại truyện thơ chữ Nơm Việt Nam nói chung, đặc điểm có tính phổ biến Nó nét chung thi pháp thể loại Trong kết cấu tồn truyện tạo nên hơ ứng với phần cuối Lối cấu trúc đƣa đến cho ngƣời nghe, ngƣời đọc biểu tƣợng đẹp hoàn chỉnh, trọn vẹn” [33, tr 216] Là tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, đƣợc phổ biến rộng rãi dân gian miền Nam, phải hiểu Truyện Lục Vân Tiên thấy hết giá trị tác phẩm Với tƣ cách nhà nho, Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm tƣ tƣởng, đạo lý, điều giáo huấn đáng quý trọng nhân vật mình, nhân vật Truyện Lục Vân Tiên ngƣời đáng kính, đáng yêu, ngƣời trọng nghĩa khinh tài trƣớc sau nhƣ một; gặp khổ cực gian nguy, nhƣng phấn đấu nghĩa lớn họ thẳng thắng đứng lên chống lại xấu, ác để bảo vệ cơng lý Vì lẽ đó, họ gần gũi với câu chuyện họ làm cho cảm thấy thích thú, có nhiều xúc cảm Những giáo lý Truyện Lục Vân Tiên đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣng chủ yếu nội dung tác phẩm, nghiên cứu vấn đề tƣ tƣởng mà cụ Đồ Chiểu muốn gửi gắm cho sống ngày hơm chƣa đƣợc nhiều ngƣời nhắc đến Chính chúng tơi chọn đề tài “Tư tưởng Nho giáo Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” để làm luận văn tốt nghiệp cao học văn học Việt Nam Thơng qua luận văn nhằm tìm hiểu giá trị truyền thống văn hóa Việt q trình tiếp biến tinh hoa văn hóa nhân loại; đồng thời góp phần khẳng định sâu lý tƣởng đạo đức Nho giáo, đặc biệt lý tƣởng nhân nghĩa tác phẩm, thấy đƣợc mối quan hệ đạo đức văn chƣơng nhƣ mong muốn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Ở bình diện khác, nhƣ biết, vấn đề tuyên truyền, phổ biến giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh thần nghĩa khí bậc tiền bối vấn đề gặp nhiều khó khăn, bất cập, thời đại xã hội ta tiến trình hội nhập phát triển, giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán dƣờng nhƣ đƣợc quan tâm hệ trẻ, vấn đề đạo đức đời sống tinh thần dần có thay đổi Những giá truyền thống tinh hoa văn hóa khơng cịn ràng buộc nhƣ trƣớc nữa, ngƣời sống có phần thực tế Đây vấn đề đáng lo ngại sống hôm Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề nhiều điều để bàn văn hóa, đạo đức , thực tế cịn nhiều việc tử tế, nhiều hành động đẹp sống thƣờng ngày mà bắt gặp Những hàng động, việc làm ý nghĩa cần đƣợc tôn vinh Nghiên cứu Truyện Lục Vân Tiên, có nhiệm vụ tìm giá trị đạo đức, nhân nghĩa cao đẹp, lấy làm gƣơng phản chiếu để giảng dạy, giáo dục nhân cách sống Thơng qua giúp cho ngƣời nhận thức đƣợc giá trị chân đời; từ hình thành vốn sống thái độ ứng xử để trở thành ngƣời có ích cho gia đình, xã hội Lịch sử vấn đề Trong lúc Nho học đƣờng suy tàn, giá trị tinh thần bị đảo lộn Trƣớc biến đổi ấy, Nguyễn Đình Chiểu viết Truyện Lục Vân Tiên để bênh vực cho tƣ tƣởng, đạo lý truyền thống, bồi đắp viên gạch làm vững tảng Nho giáo bị lung lay trƣớc thời Nghiên cứu Truyện Lục Vân Tiên, tiếp cận đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm tác giả ngƣời xã hội nhƣ tƣ tƣởng mà tác giả muốn gởi gắm cho nhân vật Điều làm nên giá trị tƣ tƣởng riêng Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Các nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau, tác giả Ngơ Viết Dinh viết: “Nguyễn Đình Chiểu viết Lục Vân Tiên vừa làm cơng giáo hóa, truyền bá tƣ tƣởng Nho học bị lu mờ dƣới ảnh hƣởng thời thế, lại vừa gởi vào tác phẩm tâm Tâm ta tìm thấy nhân vật Lục Vân Tiên xã hội làm cho sống chàng” [7; tr.193] Bên cạnh đó, giá trị giáo huấn ngƣời, nhận định Nguyễn Đình Chiểu qua tác phẩm Lục Vân Tiên: “Tác phẩm Lục Vân Tiên đáp ứng đƣợc tinh thần cảm, trọng nghĩa khinh tài, ghét gian ác Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã ngƣời nông dân miền Nam mà ngƣời dân Việt Nam chúng ta” [7; tr.35], hay “Những ngƣời tốt bụng Lục Vân Tiên kế tục truyền thống cao quý dân tộc nhân nghĩa ngƣời sạch, bình thƣờng, làm việc nghĩa nhƣ nhu cầu mà không nghĩ đến lợi danh, ơn huệ Lục Vân Tiên nhân vật lý tƣởng nhà thơ mang đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt đẹp ngƣời mà Nguyễn Đình Chiểu mơ ƣớc” [7; tr 35] Cùng thời với Nguyễn Đình Chiểu, đa phần tác giả sử dụng chữ Hán nhƣ: Nguyễn Văn Siêu, Doãn Uẩn, Nhữ Bá Sĩ, Miên Thẩm Đối với Nguyễn Đình Chiểu, ơng sử dụng chữ Nơm, loại chữ viết truyền thống ngƣời Việt để viết tác phẩm Chính sử dụng chữ Nơm nên tác phẩm Lục Vân Tiên dễ dàng đƣợc ngƣời đón nhận ăn sâu vào đời sống tinh thần nhân dân Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc cho rằng: "Trong sống thời với tác giả này, nhƣng Nguyễn Đình Chiểu lại viết Lục Vân Tiên chữ Nôm, Lục Vân Tiên mà Dƣơng Từ - Hà Mậu, Ngƣ Tiều y thuật vấn đáp, thơ văn yêu nƣớc chống Pháp ông, nghĩa tồn sáng tác ơng viết chữ Nơm Về khối lƣợng mà nói khơng có nhà thơ thứ hai viết nhiều tác phẩm chữ Nơm nhƣ Nguyễn Đình Chiểu Đó điều đặc biệt ” [24; tr 86] Nguyễn Đình Chiểu khơng luận bàn nhiều vận mệnh Ông quan niệm, sống ngƣời cần phải có ý chí phấn đấu vƣợn lên, vƣợt qua khó khăn sống để trở thành ngƣời có ích cho xã hội Tác giả Trần Văn Giàu với viết: “Nguyễn Đình Chiểu đạo làm ngƣời”, ông nhận xét rằng: "Nguyễn Đình Chiểu khơng triết luận dơng dài mệnh, nhƣng đời cụ nói lên cụ có ý thức phấn đấu kiên trì chống vận mệnh đen tối để đƣợc làm ngƣời có ích cho đời, ý nghĩ xem chừng nhƣ bình thƣờng đó, thật khơng phải dễ có, khơng phải biết đặt câu hỏi để kiểm tra cho thân ta làm đƣợc có ích cho đời?” [17; tr 63] Tác phẩm văn học đứa tinh thần tác giả, để đƣợc sống lâu lòng độc giả, đòi hỏi tác giả phải phản ánh chân thực, gần gũi với thực sống, gần gũi với nét văn hóa, phong tục tập quán sinh hoạt ngƣời dân Có nhƣ tác phẩm trƣờng tồn bạn đọc Tác giả Huỳnh Sở Kì với viết: “Ảnh hưởng Nguyễn Đình Chiểu qua truyện thơ Nơm Lục Vân Tiên đời sống tinh thần người dân Bến Tre” Ở viết này, tính phổ biến truyện ngƣời dân Bến Tre rõ, họ thuộc lịng lời ăn, tiếng nói, đạo đức, tƣ cách nhân vật Truyện Lục Vân Tiên tới mức liên hệ với ngƣời đời: “Thuở ấy, thơ Lục Vân Tiên ngƣời dân nông thôn Bến Tre, Ba Tri, ăn tinh thần thiếu đƣợc Hầu nhƣ nhà có Lục Vân Tiên bìa xanh cây, đỏ lợi, bìa trƣớc thƣờng in hình cảnh truyện, thƣờng cảnh Tiên, Trực, Kiệm, Hâm uống rƣợu làm thơ quán” [38; tr 329] Cơng trình “Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm” [39], Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu tập hợp đƣợc nhiều nghiên cứu đánh giá Nguyễn Đình Chiểu đời, thân thế, nghiệp, có viết “Nguyễn Đình Chiểu – thân nghiệp” [39; tr.31] Nguyễn Thạch Giang Tác giả cho nội dung tƣ tƣởng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu đặt vấn đề nhân nghĩa lên hàng đầu nêu lên chân lý sáng ngời ngƣời “phải biết tiếp thu truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, ông mệnh danh “chính đạo” để tu dƣỡng nhằm ngƣời đạt tới đƣợc thống tƣ tƣởng, biết yêu lẽ chính, ghét tà để hành động cho tiến xã hội” [39; tr.43] Theo Nguyễn Thạch Giang, tƣ tƣởng Nguyễn Đình Chiểu đƣợc thể rõ Truyện Lục Vân Tiên Tác giả Nguyễn Đình Chú đề cập đến phát triển tƣ tƣởng Nguyễn Đình Chiểu Tác giả cho “Từ Lục Vân Tiên đến thơ văn chống Pháp, văn chương Đồ Chiểu tiến lên từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm” [39; tr.212] Theo Nguyễn Đình Chú, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến vấn đề “nhân nghĩa”, “trung hiếu” nhƣng mang nội dung mới, tức có tiến so với giai đoạn trƣớc Ở đây, “nhân nghĩa để xây dựng xã hội phong kiến, dù xã hội phong kiến lí tưởng, mà trước hết chuyện chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước Trung hiếu đạo quân thần, trung hiếu trước hết phải lấy dân làm gốc Quan hệ vua tôi, quan hệ gia đình chưa phải hàng đầu Hàng đầu quan hệ dân nước, quan hệ xã hội” [ 39; tr.216] Nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam cơng trình Truyện thơ nơm nghiên cứu hình thái học có nhận xét cụ thể, tinh tế cao thƣợng, nghĩa hiệp ngƣời quân tử Lục Vân Tiên nết na ngƣời thiếu nữ Nguyệt Nga “Cái đẹp nhân vật Lục Vân Tiên cao 95 giới nghệ thuật tác giả nhằm bƣớc khám phá tƣờng tận tất đặc điểm quan niệm giới ngƣời tác giả 3.3.1 Không gian nghệ thuật Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, tìm hiểu hình tƣợng khơng gian tìm hiểu giới mà ngƣời sống cảm nhận đƣợc đổi thay, định hình số phận Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn sống người, gắn liền với ý niệm giá trị cảm nhận giá trị người Khơng gian nghệ thuật xem “không quyển” tinh thần bao bọc cảm thức người, tượng tâm linh, nội cảm, tượng địa lý vật lý [45, tr 143] Trong văn học dân gian, không gian nghệ thuật ln đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần ngƣời Đằng sau lũy tre làng khơng gian bình dị dịng sơng, thuyền, mái đình, đa, bến nƣớc… gắn với nỗi niềm đôi lứa yêu lo toan ngƣời dân Trong ca dao, dân ca không gian nghệ thuật vƣợt qua cổng làng Họ ngại núi cao sơng dài “Ai cho em theo về/ Ngó trng, trng rậm, ngó đèo đèo cao [46, tr.220]; Ai đưa em đến chốn này/ Bên núi bên sơng [46, tr.245] Ngƣợc lại với văn học dân gian, không gian nghệ thuật văn học trung đại phần lớn không gian vũ trụ “Vũ trụ làm thành biểu trưng tâm hồn” [40, tr.22] Con ngƣời đứng trời đất đầu đội trời, chân đạp đất, tự coi tiểu vũ trụ đại vũ trụ mênh mơng, ln có tƣơng thơng, hơ ứng với đất trời, với thiên nhiên, vạn vật Vì ngƣời xƣa khao khát đăng cao để giao cảm, để hịa vào vũ trụ Ở đấy, ngƣời ngẩn lên trơng trời, cuối xuống trơng đất, nhìn bốn phái mênh mơng, trập trùng Càng lên cao, ngƣời nhìn xa trơng rộng, cảm xúc dâng đầy, bày tỏ chí hƣớng tình cảm cách sâu sắc 96 Nho giáo quan niệm “Vạn vật giai bị ngã” (Vạn vật có đầy đủ ta), cho thấy rằng, quan niệm ngƣời trung tâm trời đất Quan niệm không chi phối màu sắc không văn học Trung Hoa nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Nằm thi pháp trung đại, không gian truyện thơ Nôm không gian vũ trụ Tiếp nối truyền thống thơ Nôm đƣờng luật có mơ típ đăng cao, vọng viễn, có song thưa, khát vọng tỏ chí với phút giây hòa tan đất trời Nhƣng chuyển biến mạnh mẽ tƣ tƣởng, khiến truyện thơ Nôm ngày bộc lộ xu hƣớng quay với cảm hứng hàng ngày ngƣời lao động Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam “không gian nghệ thuật Lục Vân Tiên mang ý nghĩa khác Nó đƣợc “lên khung” lần giữ nguyên Vai trị khơng gian hồn cảnh cốt để làm cho hành động nhân vật Tác giả nói hành động tỷ mỷ: Nàng Nguyệt Nga nhớ lại lời ước cũ than thở (cùng nước non) thở với hình tượng Vân Tiên mang tượng vào vai mở rèm than cuối cùng: nhắm dòng nước chảy vội vàng nhảy Điều quan trọng hành vi, hoạt động nhân vật chưa tâm trạng, nội tâm” [36, tr 287] Không gian Truyện Lục Vân Tiên không gian động, nhân vật truyện đƣợc đặt trạng thái “động”, phải liên tục vận động, di chuyển từ nơi đến nơi khác Điều điểm khác biệt Nguyễn Đình Chiểu so với tác giả truyện thơ Nôm thời Qua khảo sát tác phẩm, thấy nhân vật Lục Vân Tiên đƣợc miêu tả với hành động vô nhanh, liên tục: “Ra vừa rạng chưn trời” (câu 77); “Vân Tiên từ giã phản hồi” (câu 273); “Vân Tiên gã Tiểu đồng dời chân” (câu 332); “Ra từ thuở bình minh” (câu 399); “Vân Tiên từ biệt trông chừng Trường An” (câu 418); “Vân Tiên vừa bước chưn ra” (câu 551); “Vân Tiên cất gánh lên 97 đường” (câu 603); “Tây Xuyên ngàn dặm thẳng xông” (câu 1721)… Trong truyện, có đến 23 lần tác giả ghi lại di chuyển Vân Tiên với nhiều thời điểm, hồn cảnh khác Chính di chuyển nhanh nhiều nhƣ thế, làm cho không gian truyện rở nên xê dịch; khung cảnh truyện trở nên nhiều Vì mà tác giả có nét chấm phá phong cảnh, làm cho ngƣời đọc khơng hình dung đƣợc khung cảnh cụ thể truyện Không gian hành động đƣợc tác giả khai thác chi tiết nhân vật Với Kiều Nguyệt Nga, nàng đƣợc tác giả phát thảo sơ lƣợc qua quan sát từ xa Độc giả đƣợc tiếp cận với nàng qua thoáng mơ hồ hành động cử nàng; thơng qua đó, phán đốn diễn biến tâm trạng nàng, khơng thể tiếp cận trực tiếp hiểu đƣợc tâm tƣ, suy nghĩ nàng Tác giả không diễn tả tâm trạng nàng cách trực tiếp, chi tiết, gián tiếp miêu tả lòng hành động Nàng ngắm trăng khung cảnh: “Dời chân chốn hoa đình Xem trăng lại chạnh lịng cố nhơn” (câu 270 - 271) Cách ngắm trăng nàng khác, nàng vừa ngắm trăng chốn hoa đình Ánh trăng có tác dụng nhƣ nguồn sáng tập trung soi rọi làm bừng sáng khung cảnh nàng ngồi vẽ hình Lục Vân Tiên Khơng gian Truyện Lục Vân Tiên đƣợc Nguyễn Đình Chiểu dựng lên với nhiều khung cảnh, việc để đặt nhân vật vào đó: “Mƣời ngày tới ải Đồng Minh mơng biển rộng sóng xao Đêm chẳng biết đêm Bóng trăng vằng vặc bóng mờ mờ Trên trời lặng lẽ nhƣ tờ” (câu 1489 - 1493) 98 Không gian đơn điệu, sơ sài nhƣng có đầy đủ trời, trăng, biển, song Tuy nhiên, thứ khơng có liên quan đến nhân vật trầm xuống nƣớc Nguyễn Đình Chiểu thƣờng đặt nhân vật vào khơng gian phải vận động, di chuyển, trôi dạt từ nơi đến nơi khác Qua nhân vật Lục Vân Tiên, nhận thấy nhân vật di chuyển qua nhiều không gian khác với bao rối rắm biến cố xẩy đƣờng di chuyển Từ lúc từ biệt thầy lên kính ứng thí gặp bọn cƣớp Phong Lai, hoàn cảnh lại gặp gỡ Nguyệt Nga Trên chuyến hành trình thọ tang cho mẹ lại bị đau, mù mắt Sau đỗ trạng nguyên, đánh giặc dẹp loạn co đến tái hợp diễn đƣờng Chính để nhân vật hoạt động nhƣ nên không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Chiểu có khác lạ so với truyện Nơm khác Qua tìm hiểu khơng gian nghệ thuật Truyện Lục Vân Tiên, bắt gặp khơng gian thống đãng, hoang sơ, hùng vĩ Với không gian ấy, ngƣời thỏa sức vẫy vùng, bộc lộ khí phách, chí khí ngƣời quân tử, ngƣời anh hùng cử chỉ, hành động phi thƣờng, cao đẹp Với không gian này, tác giả không dành cho ƣu tƣ, uẩn khúc mà dành tất đẹp cho phí phách trƣợng phu, tính khẳng khái, bộc trực đƣợc phơ diễn Đấy phần thiếu nét văn hóa nhƣ phong cách ngƣời miền sông nƣớc Nam 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn vật chất Chỉ có khơng gian thời gian vật đƣợc xác định gọi tên Hơn loại hình nghệ thuật khác, tác phẩm văn học đời lại đánh dấu nỗ lực tìm kiếm, khát khao nhận thức giới ngƣời nghệ sĩ 99 qua thời gian không gian “Thời gian nghệ thuật hình tượng khơng gian sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật” [48; tr.39] Khác với thời gian khách quan chiều khứ - – tƣơng lai, thời gian tác phẩm nghệ thuật xi vạn lý, giãn nở tận cùng, co thắt tất gang theo ý đồ sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Có hàng chục kỷ trơi qua thâu tóm vài dịng Trăm năm ngắn, ngày dài ghê (Tản Đà), nhƣng có khoảnh khắc tâm trạng đời ngƣời lại dài lê thê Và ngày dài kỷ (T.S Aitsmatov) qua khắp miền nhân gian đôi hài vạn dặm Thời gian ca dao, dân ca thời gian kiện, gắn liền với tại, với xẩy sống đời thƣờng: Đêm qua chớp bể mƣa nguồn, Hỏi ngƣời tri kỷ có buồn hay khơng? [39, tr 221] Trái lại, thời gian văn học bác học gắn liền với điểm nhìn ngƣời nghệ sĩ, họ trơi dạt suy tƣ, mơ màng miền ký ức Tƣơng ứng với không gian nghệ thuật, thời gian đƣợc khai thác thơ ca trung đại thời gian vũ trụ, mang tính chất tuần hồn, bốn mùa ln chuyển Con ngƣời, khách đƣờng trời đất, nhìn xoay chuyển vũ trụ mà khao khát trƣờng tồn, tĩnh Trong Truyện Lục Vân Tiên, tác giả đề cập đến thời gian cụ thể, xác Qua khảo sát tác phẩm, thấy tác giả chủ yếu để nhân vật xuất vào thời điểm sáng ban đêm Với nhân vật Lục Vân Tiên, buổi bình minh thời điểm gắn liền với xuất hành chàng Lần thi “Ra vừa rạng chân trời” (câu 77); từ biệt gia đình Võ Cơng “Ra từ thuở bình minh” (câu 399); lần thứ ba đƣợc cứu khỏi rừng “Khỏi nơi đại lộ trời vừa hừng đông” (câu 1082) Với nhân vật Nguyệt Nga vậy, diễn biến tình xẩy đối nàng vào lúc ban mai Khi 100 gieo xuống sơng tự vẫn, nàng đƣợc Quan Âm cứu giúp thoát chết, đẩy nàng vào vƣờn hoa nhà Bùi ơng lúc trời vừa hừng sáng “Phút đâu trời rạng vừng hừng đông” (câu 1534) Khi không chịu đƣợc lời dụ dỗ Bùi ơng thói “máu dê” Bùi Kiệm, nàng tâm tìm đƣờng chạy trốn Sau đêm trốn chạy với bao khó hắn, hãi hùng, cuối nàng tìm thấy ngơi nhà nhỏ bà lão ven rừng, lúc mặt trời vừa ló mọc “Vừa may trời vừng đơng ló đầu” (câu 1648) Qua bao năm xa cách, vƣợt qua bao khó khăn vất vã, phút tái ngộ, gặp gỡ Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga nhà nhỏ bà lão thời điểm “Mảng bịn rịn trời vừa sáng ngay” (câu 1870) Buổi bình minh thời điểm bắt đầu ngày, đƣợc xem thời điểm đẹp với bao dự định nhƣ khởi ngày Nguyễn Đình Chiểu để nhân vật xuất thời điểm có chủ đích Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam, “Tính xác định thời khắc lúc nhiều có gắn bó với hành trạng nhân vật Chẳng hạn, gợi nhắc đường thiên lý trước mặt Vân Tiên, khiến chàng phải tranh chấp với thời gian; ấn tượng ấm áp, hứa hẹn yên bình sau chặng dài u tối khủng khiếp Ngyệt Nga” [53; tr 450] Bên cạnh thời gian buổi ban mai, thời gian ban đêm đƣợc nhắc đến Trong Truyện Lục Vân Tiên có 11 lần tác giả nói cảnh ban đêm Tất lần xuất thông báo liên quan đến diễn tiến việc, kiện xẩy Đây điểm khác biệt truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều.Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tận dụng triệt để thời gian ban đêm nhân vật bộc lộ cảm xúc nội tâm, chuyển động tƣ tƣởng Đêm Kim – Kiều gặp nhau, thề ƣớc Nguyễn Du dồn đẩy hàng loạt tình huấn, kiện mấu chốt để diễn tả diễn biến tâm trạng hai nhân vật Đối với Truyện Lục Vân Tiên lại khác, Nguyễn Đình Chiểu dƣờng nhƣ 101 ngƣợc lại với Nguyễn Du, diễn biến ban đêm tác phẩm ngắn, nhanh Cùng với hành động, biểu trạng thái nhân vật Thời gian Truyện Lục Vân Tiên đƣợc biểu thông qua hành động nhân vật Các hoạt động nhân vật diễn nhanh chóng, gấp gáp; nhịp độ thời gian diễn tiến cách khẩn trƣơng Thời gian Truyện Lục Vân Tiên thời gian động Nguyễn Đình Chiểu bỏ qua quy luật trình tự thời gian tự nhiên, nhắc đến vài thời điểm định nhân vật đẹp hành động Nhìn chung, thời gian Truyện Lục Vân Tiên thời gian có tính chất phiếm định, nhƣng đƣợc đặt tình cụ thể tác phẩm, “Hình tượng thời gian có ý nghĩa quan trọng Nó giữ vai trò lớn lao việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn; phục vụ đắc lực cho mục tiêu hàng đầu truyền bá đạo lý, giáo huấn đạo đức… hình tượng thời gian góp phần tạo nên nét cá biệt, độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện thơ Nơm” [53; tr 453-454] Tóm lại, thời gian khơng gian nghệ thuật Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu thời gian khơng gian động Con ngƣời, hành động tịnh tiến thời gian với không gian đặc trƣng, riêng Nguyễn Đình Chiểu Đó khơng gian bao la rộng lớn đất trời, sông nƣớc, không gian hoan sơ, hùng vĩ Tất làm bật tính cách, phí phách ngƣời đạo lý truyện 102 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị - xã hội, có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống tinh thần ngƣời phƣơng Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Khi du nhập vào Việt Nam, Nho giáo đƣợc tiếp biến biểu nhiều phƣơng diện đời sống xã hội Và Nguyễn Đình Chiểu vận dụng nhƣng tƣ tƣởng Nho giáo vào Truyện Lục Vân Tiên làm dịu bao tâm hồn ngƣời yêu văn chƣơng nhƣ góp vào kho tàng văn học Nơm báu vật quý giá Xã hội phong kiến Việt Nam vận động theo chiều từ hƣng thịnh đến suy vong, nhƣng lý tƣởng nhà văn trung thành với chế độ Thế có lúc điên đảo, thị phi lẫn lộn; ngƣời rơi vào vịng xốy bất hạnh, ác, xấu Nhƣng vịng xốy ấy, ngƣời phải biết “gạn đục khơi trong”, phê phán xấu, ác; lên tiếng bênh vực tốt Đó phƣơng châm ngƣời cầm bút chân Tuy vậy, lắng đọng từ tâm thức ngƣời, giá trị nhân văn sâu sắc xuất phát từ ngƣời gặp bất trắc sống Nhƣng với vị trí độc tơn xã hội, Nho giáo hƣớng ngƣời đến giá trị chân, thiện, mỹ; tránh xa gian tà Mỗi loại hình văn học có phƣơng thức biểu khác Với việc sử dụng ngơn ngữ bình dân; ca dao, tục ngữ; sử dụng điển cố; thi liệu Hán học, uyên thâm mà cho thấy khả biểu đạt độc đáo, trở thành nét đặc sắc riêng Nguyễn Đình Chiểu Giọng điệu nhƣ phƣơng tiện biểu thái độ, tình cảm nhà văn trƣớc vấn đề sống Dù khẳng khái, thẳng thắng hay phê phán, kích đƣờng riêng để độc giả tiệm cận với giới nhân vật Sự đa dạng, phong phú không gian, thời gian nghệ thuật cho thấy khả bao quát 103 thực sống tác giả gắn kết với tình tiết tác phẩm Điều làm toát lên đặc trƣng truyện thơ Nơm nói chung Truyện Lục Vân Tiên nói riêng Qua việc nghiên cứu đề tài này, giúp hiểu thêm tƣ tƣởng Nho giáo Truyện Lục Vân Tiên Qua đó, thấy đƣợc tiếp biến nội dung Nho giáo để áp dụng vào thực tiễn giáo dục ngƣời, hình thành chuẩn mực đạo đức xã hội, hƣớng ngƣời đến giá trị chân thiện mỹ Có thể nói, vấn đề mà Nguyễn Đình Chiểu đề cập khơng có lạ, nhƣng cách thể điều đáng đƣợc ghi nhận Chƣa nhà thơ thuộc tầng lớp trí thức Nho học lại trọng đến đối tƣợng sáng tác nhƣ Từng câu, chữ tác giả viết hình nhƣ đối tƣợng ơng hƣớng tới ngƣời bình dân Từ cách xây dựng nhân vật đến ngôn ngữ sử dụng tác phẩm không lạ so với trình độ ngƣời nghe Với đề tài này, giúp chúng tơi tìm hiểu sâu nét đặc trƣng văn hóa nhƣ tính cách ngƣời Nam bộ, ngƣời phóng khống, đầy nghĩa tình, đậm chất nhân văn Bên cạnh đó, câu thơ tác phẩm mang đậm âm hƣởng ca dao, dân cao nên nghe mềm mại, lắng đọng trữ tình nhƣ lời ru dịu dàng mà gần gũi, nhẹ nhàng mà mộc mạc, êm tai dễ vào lịng ngƣời Khơng ngƣời dân Nam bộ, mà nhân dân nƣớc yêu mến Truyện Lục Vân Tiên Bỡi lẻ, thông qua tác phẩm, ƣớc mơ, tâm họ đƣợc cụ Đồ Chiểu chuyển tải cách đầy đủ, thành công Ngƣời bình dân thích nghĩa, thƣơng thẳng, tinh thần nghĩa hiệp họ tìm thấy tác phẩm Một chàng trai biết vƣợt lên số phận, mang dịng máu “kiến nghĩa bất vi vô dũng giả”, muốn đem tài đức giúp ngƣời, giúp đời, ngƣời sẵn sàng không nhận trả 104 ơn Hay gái có dung nhan, có tài nhƣng lại chan chứa tình yêu, thủy chung với ngƣời chồng mà nguyện suốt đời gắn bó Hoặc ngƣời bình dị nhƣng ln chan chứa tình u thƣơng đồng loại, sẵn sàng cứu giúp ngƣời qua hoạn nạn Tất họ tạo nên trƣờng ca việc nghĩa, không tới hai chữ danh lợi gƣơng để ngƣời noi theo Phạm Văn Đồng Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc, viết: “Phải hiểu Lục Vân Tiên thấy hết giá trị trường ca Đúng, trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng qúy trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa! Tất nhiên giá trị luân lý mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời Nhưng Nguyễn Đình Chiểu nhiều bậc hiền triết phương Đông phương Tây, để lại cho đời sau điều giáo huấn đáng quý trọng [50;tr 174] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cƣờng (1999) - Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Bùi Thanh Ba (1972) - Báo Tân Việt Hoa số 5354, Hà Nội [3] An Cƣ (1967) - Đồng Nai văn tập số 15, Sài Gòn [4] Hà Nhƣ Chi (2000) - Việt Nam thi văn giảng luận - Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Dần (1976) - Tạp chí văn học số 2, Hà Nội [6] Xuân Diệu (1998) - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Nhà xuất Văn học [7] Ngô Viết Dinh (2002) - Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu - Nhà xuất Thanh niên [8] Nguyễn Văn Đạm (2004) - Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội [9] Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên (2006) - Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [10] Cao Huy Đỉnh (1974) - Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Phạm Thanh Điệp, Nguyễn Thị Hồng (2008) - Lục Vân Tiên tác phẩm lời bình - Nhà xuất Văn học, Hà Nội [12] Bảo Định Giang (2001) - Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỉ XIX - Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [13] Đồn Lê Giang (2005 -2012) - Đề cương giảng Thi pháp văn học cổ điển Việt Nam - Trƣờng Đại học KHXH&NV TPHCM [14] Đồn Lê Giang (2000), Nguyễn Đình Chiểu văn nghệ dân tộc, Nhà xuất trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM [15] Nguyễn Thạch Giang, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm (1980) - Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (tập 1) - Nhà xuất Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Thạch Giang (2000) - Từ ngữ - thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Thiện Giáp (1995) - Cơ sở ngôn ngữ học - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Trần Văn Giàu, (1983), Nguyễn Đình Chiểu - Đạo làm người, Nhà xuất Sở VHTT Long An [19] Dƣơng Quảng Hàm (1996) - Việt Nam văn học sử yếu - Nhà xuất Hội nhà văn [20] Dƣơng Quảng Hàm (2010) - Văn học Việt Nam - Nhà xuất Thanh niên [21] Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2004) - Từ điển thuật ngữ văn học - Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [22] Hồ Sĩ Hiệp (1996) - Tủ sách văn học nhà trường, Nguyễn Đình Chiểu - Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [23] Kiều Thu Hoạch (2007) - Lịch sử phát triển thi pháp thể loại - Nhà xuất Giáo dục [24] Đinh Gia Khánh (2001) - Điển cố Văn học - Nhà xuất văn học, Hà Nội [25] Vũ Khiêu, Nguyễn Đắc Sự (1982) - Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng người trí thức Việt Nam - Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [26] Trần Trọng Kim (2012) - Nho giáo - Nhà xuất Thời đại [27] Đặng Thanh Lê (1979) - Truyện Kiều thể loại truyện Nôm - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Nguyễn Lộc (1984) - Những cống hiến đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc - Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre [29] Nguyễn Lộc (1997) - Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [30] Phƣơng Lựu (1997) - Lý luận văn học - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [31] Lục Vân Tiên Tác phẩm lời bình (2008) - Nhà xuất Văn học [32] Đặng Thai Mai (2003) - Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - Nhà xuất Khoa học xã hội [33] Nguyễn Phong Nam (1995) - Để làm rõ nghi vấn truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu - Tạp chí Văn học, Hà Nội [34] Nguyễn Phong Nam (1997) - Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Phong Nam (1997)- Giáo trình văn học Việt Nam cuối kỷ XIX - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Phong Nam (2008) - Truyện thơ nơm nghiên cứu hình thái - Nhà xuất Đà Nẵng [37] Bùi Mạnh Nhi, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003) - Văn học dân gian: Những cơng trình nghiên cứu - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [38] Nhiều tác giả (1976) - Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 1b) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (1978) - Văn học Việt Nam (Tập 2) - Nhà xuất Đại học trung học chuyên ngành, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (1979) - Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [41] Nhiều tác giả (1978) - Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 4A) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (1999) - Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 - 1999), tập văn học cổ, cận đại Việt Nam - Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [43] Vũ Tiến Quỳnh (1998) - Văn học cổ Việt Nam - Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [44] Thích Chân Quang (2004) - Luận nhân - Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội [45] Thích Chân Quang (2004) - Nghiệp kết - Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội [46] Lê Chí Quế (1998) - Văn học dân gian Việt Nam - Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [47] Trần Đình Sử (1997) - Bình giảng tác phẩm văn học chương trình cuối cấp THCS - THPT - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (1999) - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [49] Cao Tự Thanh (2010) - Nho giáo Gia Định - Nhà xuất văn hóa Sài Gịn [50] Tuấn Thành, Anh Vũ (2001) - Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận Nhà xuất Văn học, Hà Nội [51] Tác giả nhà trường - Nguyễn Đình Chiểu (2007) - Nhà xuất Văn học, Hà Nội [52] Trần Nho Thìn (2009) - Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [53] Nguyễn Ngọc Thiện (1998) - Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Khắc Thuần Nguyễn Quảng Tuân (1989) - Từ điển truyện Lục Vân Tiên -Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [55] Nguyễn Quảng Tn - Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên, Bản Nơm Quốc ngữ cổ - Nhà xuất Văn học, Hà Nội [56] Nguyễn Anh Vũ (2007) - Tác giả nhà trƣờng Nguyễn Đình Chiểu Nhà xuất Văn học, Hà Nội [57] Lê Thu Yến (2003) - Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu Nhà xuất Giáo dục [58] www.vanchuongviet.org ... tƣởng Nho giáo Truyện Lục Vân Tiên 9 Về phạm vi tƣ liệu: Văn Truyện Lục Vân Tiên tƣ liệu tham khảo khác liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài ? ?Tư tưởng Nho giáo Truyện Lục. .. nghiên cứu ? ?Truyện thơ Lục Vân Tiên – tiếp biến ba tư tưởng Nho, Phật, Đạo” đƣa nhận định: “Xét tƣ tƣởng, thơ Lục Vân Tiên đậm màu sắc Nho giáo Lần theo hành trình chàng nho sinh Lục Vân Tiên, gặp... nhân vật Truyện Lục Vân Tiên mang màu sắc riêng, đặc trƣng Theo tác giả Nguyễn Châu Phúc “xét tư tưởng, thơ Lục Vân Tiên đậm màu sắc Nho giáo Lần theo hành trình chàng nho sinh Lục Vân Tiên, gặp

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan