1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất liệu dân gian trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

48 3,5K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ------- ------ NGuyễn Thị ánh tuyết khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học trung đại Đề tài: chất liệu dân gian trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu vinh, 2006 ------------- 1 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ chuyên ngành Văn học trung đại và các bạn sinh viên đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Minh Đạo, ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Sinh viên Nguyễn Thị ánh Tuyết 2 Mục Lục i. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 4 2. Giới hạn phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 5 3. Lịch sử vấn đề 5 ii. Phần nội dung Chơng i Những vấn đề chung 1. Giới thuyết một số khái niệm có liên quan đến đề tài 9 1.1 Chất liệu 9 1.2 Chất liệu văn học 9 1.3 Truyện thơ 10 2. Tác giả Nguyễn Đình Chiểutruyện Lục Vân Tiên 12 2.1 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu 12 2.2 Truyện Lục Vân Tiên 15 Chơng II S vay mợn cốt truyệnvận dụng thể thơ dân gian trong truyện Lục Vân Tiên 1. Khái niệm cốt truyện 19 2. Sự vay mợn cốt truyện từ truyện cổ tích 19 2.1 Cách tổ chức sắp xếp các sự kiện, chi tiết 21 2.2 Các mâu thuẫn xung đột diễn ra trong truyện theo mô hình truyện cổ tích 24 3. Việc vận dụng thơ lục bát trong ca dao 27 3.1 Đặc điểm của thơ lục bát trong ca dao 27 3.2 Những nét tơng đồng, khác biệt giữa thể thơ lục bát trong ca dao và trong truyện Lục Vân Tiên. 30 3 Chơng III Sự vận dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân trong truyện Lục Vân Tiên 1. Sự vận dụng thành ngữ, tục ngữ 34 1.1 Khảo sát tổng kết 34 1.2 Các kiểu vận dụng 37 2. Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện Lục Vân Tiên 38 2.1 Ngôn ngữ mộc mạc bình dị đậm đà sắc thái địa phơng 38 2.2 Ngôn ngữ có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình ( giống với truyện thơ dân gian ) 44 iii. Kết luận 47 Tài liệu tham khảo 4 i. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) là một trong số những nhà văn lớn của nền văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông nói chung và Truyện Lục Vân Tiên nói riêng đều là những tác phẩm bộc lộ nỗi niềm u quốc ái dân của một con ngời đã từng chứng kiến những biến động của xã hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX. Ông viết văn, làm thơ trong hoàn cảnh tuy bị mù loà nhng cái tâm thì lại sáng. Độ sáng của một ngôi sao có vẻ đẹp riêng của nó. ánh sáng của ngôi sao Đồ Chiểu ngời lên ở truyện Lục Vân Tiên, tác phẩm đã đợc nhân dân ta yêu thích. Một trong những yếu tố góp phần tạo nên chân giá trị và sức sống lâu bền cho truyện thơ này là trong tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng một cách linh hoạt chất liệu dân gian để tạo ra một cốt truyện gần gũi với quan niệm nghệ thuật của nhân dân và khắc hoạ sắc nét chân dung của các nhân vật. Để làm sáng tỏ một nét độc đáo trong thi pháp của Nguyễn Đình Chiểu, chúng tôi chọn vấn đề: Chất liệu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên để làm khoá luận tốt nghiệp. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm thực chất là xem xét mối quan hệ giữa sáng tác dân gianvăn học Việt Nam trung đại qua một tác phẩm tiêu biểu của một nhà văn đại diện cho các nhà văn đã học hỏi nhân dân với tinh thần sáng tạo trong quá trình sáng tác. Tìm hiểu chất liệu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên đòi hỏi phải chỉ ra những biểu hiện của nguồn chất liệu ấy đã đợc tác giả sử dụng trong tác phẩm nh thế nào? Việc vận dụng chất liệu dân gian nói chung và thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói riêng trong truyện Lục Vân Tiên có gì khác với các nhà văn cùng thời? Những nguyên nhân nào đã làm cho nguồn chất liệu dân gian đi vào truyện Lục Vân Tiên? Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu nói chung, của truyện Lục Vân Tiên nói riêng đã đợc tuyển chọn và đa vào chơng trình sách giáo khoa môn Văntrờng phổ thông. Do đó, nếu vấn đề mà chúng tôi quan tâm đợc giải quyết một cách thấu đáo thì sẽ góp phần vào việc giảng dạy và học tập văn thơ của cụ Đồ Chiểu đạt hiệu quả cao hơn. 5 2. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Phạm vi nghiên cứu Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là tác phẩm, rất có giá trị và đợc nhiều ngời yêu thích. Do đó, tác phẩm này đã đợc xuất bản và tái bản nhiều lần ở Việt Nam. Trong các bản in, chúng tôi chọn bản Truyện Lục Vân Tiên của Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2000 làm đối tợng nghiên cứu. Đây là bản in tuy cha thật hoàn hảo (có thể còn sai sót) nhng đã có kèm theo phần chú thích rõ ràng giúp chúng tôi nhận diện một số từ ngữ địa phơng đợc dùng trong tác phẩm. Truyện Lục Vân Tiên đã đợc các nhà nghiên cứu tìm hiểu trên nhiều bình diện. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đi sâu tìm hiểu một khía cạnh là sự vận dụng chất liệu dân gian của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ nổi tiếng đó. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Phần mục đích và phạm vi nghiên cứu đợc trình bày ở trên giúp chúng tôi xác định phơng pháp để giải quyết vấn đề. Bởi vì: mục đích và đối tợng nghiên cứu quy định việc lựa chọn phơng pháp. Để có thể làm nổi bật chất liệu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp: khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp và so sánh đối chiếu. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm thuộc về một nền văn học đã lùi vào quá khứ. Vì thế, chúng tôi còn nhìn nhận vấn đề từ quan điểm lịch sử - cụ thể. 3. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu nói chung và sự vận dụng chất liệu dân gian trong tác phẩm này nói riêng, từ trớc đến nay ở nớc ta đã có khá nhiều công trình thu hút sự chú ý của nhiều ngời. Tiêu biểu là những bài viết của các tác giả sau: - Phạm Văn Đồng với bài: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Tạp chí Văn học 1963, số 7 - trang 7) đã đánh giá cao về vị trí của nhà văn lớn này trong tiến trình văn học Việt Nam. Tác giả của bài báo còn đa ra một cách nhìn để thấy rõ độ sáng của một ngôi sao trên bầu trời văn 6 học trung đại Việt Nam mà ánh sáng của nó càng nhìn càng thấy sáng [2, trang 8]. - Nguyễn Thạch Giang với bài: Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000). Đã có những nhận xét xác đáng về sự vận dụng chất liệu dân gian trong các tác phẩm của cụ Đồ Chiểu. Đây là bài viết có liên quan trực tiếp tới đề tài khoá luận của chúng tôi. Do đó, một số ý kiến, nhận xét của Thạch Giang trong bài viết này sẽ đợc trình bày kỹ ở phần cuối thuộc phần lịch sử vấn đề. - Vũ Đình Liệu có bài: Từ nhãn quan đến thẩm mỹ quan của Nguyễn Đình Chiểu (Tạp chí Văn học, 1972, số 4 - trang 79). Trong bài viết, tác giả đã đa ra những nhận xét có tính thuyết phục đối với quan niệm về cái đẹp trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói chung, trong truyện Lục Vân Tiên nói riêng. - Trần Nghĩa với bài: Thử tìm hiểu nguồn gốc truyện Lục Vân Tiên (Tạp chí Văn học, 1963, số 7 - trang 46). Trong khi đi tìm hiểu nguồn gốc của một truyện thơ đợc nhiều ngời yêu thích và nhiều ngời thuộc, đã dẫn lại lời của nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh: Trong khi Nguyễn Đình Chiểu đang còn tiếp tục hoàn thiện tác phẩm của mình thì những phiên đoạn của các dị bản đầu tiên của truyện thơ Lục Vân Tiên đã đợc các bạn bè và trò của ông, sau đó đến cả quần chúng nữa, truyền tụng cho nhau và truyền miệng [9, trang 15]. - Phan Ngọc với bài: Tính nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu (Tạp chí văn học 1987, số 4 - trang 14) .Cũng đã nhấn mạnh: một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên tính nhân dân sâu sắc trong văn thơ Đồ Chiểu là việc ông đã có ý thức vận dụng các sáng tác dân gian đa vào tác phẩm của mình. - N. Ni cu lin (học giả ngời Nga) với bài: Sự phát triển của truyện thơ cố điển Việt Nam và sự vay mợn cốt truyện (Tạp chí văn học 1983, số 3 - trang 108). Đã có những gợi ý bổ ích giúp chúng tôi có cơ sở để xác định khái niệm truyện thơ - một khái niệm có liên quan đến truyện Lục Vân Tiên. khái niệm này sẽ đợc trình bày kỹ trong chơng một của khoá luận mà chúng tôi thực hiện. - Ngoài các bài viết đó còn có các bài viết của Nguyễn Văn Dần, Nguyễn Khánh Toàn, Vũ Đức Phúc, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phong Nam cùng với 7 cuốn giáo trình về Văn học Việt Nam của Nguyễn Lộc ( tiêu đề của các bài viết xin xem thêm ở mục Tài liệu tham khảo ở phần cuối của khoá luận này). Trong số các công trình nghiên cứu về hiện tợng văn học độc đáo Nguyễn Đình Chiểu vừa đợc dẫn ra ở trên, bài viết của Nguyễn Thạch Giang với tiêu đề: Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đa ra những nhận xét xác đáng đối với vấn đề mà chúng tôi quan tâm. Theo Thạch giang: thơ văn của ông tập trung vào hai chủ đề với lời văn mộc mạc, giản dị, viết ra để nói, kể cho quần chúng [3, trang 15]. Nhận xét đó đã nêu bật một thực tế : trong quá trình sáng tác thơ văn, Nguyễn Đình Chiểu đã vận dụng chất liệu văn học dân gian. Sự vận dụng ấy làm cho tác phẩm của nhà văn lớn này trở nên gần gũi quen thuộc với ngời dân lao động. Cũng trong bài viết này, trên cơ sở phân tích các cứ liệu, Nguyễn Thạch Giang còn khẳng định: Nguyễn Đình Chiểu đã đa lại cho văn học cái sinh khí của quần chúng, cái tơi trẻ lạc quan của đồng quê. Nghĩa là ông đã nói lên vấn đề nhân sinh của họ bằng tiếng nói của chính họ đậm đà phong vị của những con ngời mang tính chất đặc biệt của Nam Kỳ lục tỉnh. Quần chúng hồ hởi đón nhận, truyền tụng yêu thích tác phẩm của ông là vì vậy.Và, cũng chính điều đó đã làm cho ông có một vẻ riêng mà không có một tác giả nào có.Ông là một nhà thơ dân gian, nhà thơ của nhân dân đã đợc nhân dân đón nhận vào lòng nh một ngời phát ngôn chính trực của chính mình [ 3 , trang 18 ] . Không những thế , nhà nghiên cứu Thạch Giang còn chỉ ra cơ sở để tạo nên các hiện tợng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu : Những hình tợng mà ông khắc hoạ nên cũng là những hình tợng văn học có khuynh hớng đạo lý . Hình tợng ấy đợc xây dựng từ chất liệu dân gian ,đặc biệt quan trọngchất liệu ngôn ngữ . Hình tợng ngôn ngữ cũng đợc sáng lên từ những từ ngữ dân gian , lời ăn tiếng nói quen thuộc với những địa danh của xứ sở mang một dấu ấn đặc thù của Miền Nam [ 3,trang 20] . Nh vậy bài viết của Nguyễn Thạch Giang nh đã trình bày ở trên là sự gợi ý rất thiết thực giúp chúng tôi có thể giải quyết một cách thấu đáo vấn đề chất liêu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu . Tuy nhiên , bài viết đó chỉ mới đa ra những nhận xét , đánh giá chung về đặc điểm từ ngữ trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mà cha đi sâu vào một tác phẩm truyện thơ tiêu biểu của ông là truyện Lục Vân Tiên 8 ii. phÇn néi dung Ch¬ng i Nh÷ng vÊn ®Ò chung 1. Giíi thuyÕt mét sè kh¸i niÖm cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi. 1.1. ChÊt liÖu. 9 Chất liệu là cái dùng làm vật liệu, t liệu để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật [14, trang 56]. Vật liệu và t liệu ở đây là những cái đã có để vận dụng vào các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là các tác phẩm văn học có thể là thơ hoặc văn. Đối với thơ, chúng ta sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, các thể thơ lục bát, song thất lục bát vào trong tác phẩm. Vật liệu và t liệu đợc hiểu là đề tài, chủ đề tất cả đều làm nên một tác phẩm văn học. Chất liệu có vai trò quan trong đối với sáng tác văn học. 1.2. Chất liệu văn học. Văn học lấy ngôn ngữ làm phơng tiện để xây dựng hình tợng. Từ ngôn ngữ , ngời ta sáng tạo ra cốt truyện, xây dựng hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề.Sử dụng hàng loạt ngôn từ, thể thơ ngắt nhịp, gieo vần, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá . Chất liệu văn học dân gian là loại chất liệu do nhân dân lao động sáng tạo ra, là sản phẩm của tập thể. Loại chất liệu này thờng đợc các nhà văn, nhà thơ trong bộ phận văn học viết vận dụng, khai thác trong quá trình sáng tác. Chất liệu dân gian gồm: cốt truyện, thể thơ, nhân vật, lời ăn tiếng nói ( ngôn ngữ) . Những chất liệu này đợc dùng một cách phổ biến và có tính truyền thống trong văn học dân gian. Các nhà văn ở thế kỉ 19 sử dụng nhiều chất liệu mang tính chất cổ điển, họ tìm các chuyện ngày xa trong sử sách, các điển tích, điển cố, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, vận dụng đầy đủ các thể thơ. Ngoài chất liệu ngôn ngữ, các nhà văn sử dụng chất liệu mới, đó là chất liệu thực của đời sống hiện thực. Đó là lòng dũng cảm của nhân dân, sự xả thân của anh hùng, nỗi đau mất mát đến từng mái tranh nghèo. Tuy nhiên, để đa nguồn chất liệu ấy vào trong văn học là điều không dễ đối với các tác giả đã sống ở thời kỳ này nh Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến . 1.3. Truyện thơ. Muốn hiểu đợc đặc điểm và ý nghĩa của truyện thơ thì điều đầu tiên ta phải hiểu truyện thơ là gì? Truyện thơ là sự kết hợp truyện (tự sự) với thơ (trữ tình), là câu chuyện kể dài bằng thơ, phù hợp đặc trng thể loại vừa kể vừa diễn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w