3. Việc vận dụng thơ lục bát trong ca dao.
3.2. Những nét tơng đồng và khác biệt giữa thể thơ lục bát trong ca dao và trong truyện Lục Vân Tiên:
dao và trong truyện Lục Vân Tiên:
Trong văn học viết nói chung, đặc biệt là trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, tác giả sử dụng thể thơ lục bát là phơng tiện truyền đạt nội dung tác phẩm giống ca dao là trên 6 dới 8, một cặp câu lục - bát luân phiên nhau nh vậy.
Điều mà ta không thấy trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là có sự biến thể trong thơ.Từ đầu đến cuối tác phẩm đều là lục bát chính thể. Mở đầu là cặp câu:
Trớc đèn xem chuyện Tây Minh Gẫm cời hai chữ nhân tình éo le
Và kết thúc tác phẩm cũng nh vậy:
Trăn năm biết mấy tinh thần Sinh con sau nối gót lân đời đời
Gieo vần trong nội tại của câu thơ lục bát có vần lng nhng khi phát triển thành nhiều câu trong một bài thơ thì ở ca dao có cả vần chân.
Vần chân tiếng thứ 6, ở câu lục ở cặp bên dới thì nó hiệp vần với tiếng thứ 8 của câu bát ở cặp trên.
Vần chân ( vần chờ hay vần tiềm ẩn) chỉ có ở những bài có từ hai cặp câu lục bát trở lên và có tác dụng gắn kết các cặp câu lục bát với nhau làm cho bài đó hát lên nó liền một mạch.
Giống với lục bát trong ca dao, thể thơ lục bát trong truyện Lục Vân Tiên gieo vần chân:
Rày con xuống chốn phong trần Thầy chi hai đạo phù thần đem theo
Chẳng may mà gặp lúc nghèo Xuống sông cũng vững lên dèo cũng an
(Lục Vân Tiên 31-34)
Gieo vần lng trong ca dao có hai cách; cách một khá phổ biến: chữ thứ 4 dòng bát hiệp vần với chữ thứ 6 dòng lục:
Cơm ăn một bữa một lng
Nớc uống cầm chừng để dạ thơng em
( Ca dao) Hay :
Bây giò em đã có chồng Nh chim vào lồng nh cá cắn câu
Mặc dầu khá phổ biến trong ca dao nhng cách gieo vần này trong tác phẩm Lục Vân Tiên không hề có câu nào gieo vần ở chữ thứ t.
Cách gieo vần trong ca dao đại bộ phân là gieo vần bằng, thỉng thoảng vẫn có vần trắc:
Có thơng thì thơng cho chắc Bằng trục trặc thì trục trặc đi luôn
Hay
Có tiền thì tiên hay múa Không tiền thì ông Táo chúa ra sân
Tò vò ngồi khóc tỉ tê
Nhẹn ơi, nhện hỡi mày đi đờng nào
Tác phẩm Lục Vân Tiên hầu nh là gieo vần bằng không thấy xuất hiện gieo vần trắc và hầu nh trong văn học viết đa số là vậy. Vần trắc trong ca dao tuy không nhiều nhng cũng có phần góp thêm đa dạng phong phú.
Nhịp điệu phổ biến nhất trong ca dao là 2/2/2. Trong ca dao tuy có ngắt nhịp cân xứng 3/3, 4/4 nhng không nhiều. Song ở truyện Lục Vân Tiên hiện t- ợng ngắt nhịp cân xứng khá phổ biến:
Gặp đâu đang lúc giữa đờng Của tiền chẳng có / bạc tiền cũng không
(Câu 171-172) Hay:
Mấy ai hay nghĩ việc đời
Nhớ nơi nghèo khổ/quên nơi sang giàu
( Câu 997-998) Cách ngắt nhịp nh vây thể hiện sự trang nghiêm trong từng câu thơ.Không những truyện Lục Vân Tiên mà Truyện Kiều cũng có hiện tợng ngắt nhịp cân xứng:
Làn thu thuỷ / nét xuân son
Hoa ghen thua thắm / liễu hờn kém xanh
Tạo thành dòng thơ tiếu đối cả lục bát trong ca dao và lục bát trong văn học viết. Song, ở văn học viết sự cân xứng tiểu đối này khá nhiều đặc biệt truyện Lục Vân Tiên kế thừa nền văn học trung đại.
Thể thơ lục bát trong ca dao có thể chia thành 2 loại: lục bát chính thể, lục bát biến thể.
Lục bát biến thể là tăng giảm số lợng tiếng trong các dòng thơ. Hiện t- ợng này thì ở truyện Lục Vân Tiên không hề có nhng ở ca dao thì khá nhiều.
Không những truyện Lục Vân Tiên mà Truyện Kiều cũng không có lục bát biến thể.
Xuất hiện trong ca dao thể thơ 4/8 (giảm), lục bát biến thể giữ nguyên, tăng:
- Thơng mãi nhớ nhiều Nh ai dán đạo bùa yêu trong lòng
- Ngời xấu nh ma
Tắm nớc Đồng Trà cũng đẹp nh tiên
Lục tăng, bát giữ nguyên:
Tởng giếng sâu anh nối sợi dây gàu Hây đâu giếng cạn, tiếc hoài sợi dây
Bát tăng, lục giữ nguyên
Bao giờ rừng quế hết cay
Dừa Tam Quan hết nớc thì em đây mới hết tình
Cả lục và bát đều tăng:
Yêu nhau tam tứ núi cúng trèo
Lục bát sống cũng lội thất bát đèo cũng qua
Nhìn chung là hiện tợng biến thể làm cho thể lục bát trong ca dao mộc mạc hơn, cổ xa hơn.
Qua việc tìm hiểu, phân tích, ta tìm ra nét tơng đồng khác biệt giữa lục bát trong ca dao và lục bát trong truyện Lục Vân Tiên về cách gieo vần, ngắt nhịp, biến thể.Viết truyện thơ này, Nguyễn Đình Chiểu tuy có vận dụng thể thơ lục bát phổ biến trong ca dao nhng đã vận dụng với tinh thần có cải biến và sáng tạo. Thể thơ lục bát trong truyện Lục Vân Tiên nằm trong mô hình chung của thể thơ này trong nền văn học trung đại mà trớc đó đã đạt tới đỉnh cao với truyện Kiều của Nguyễn Du.
Chơng iii
Sự vận dụng lời ăn tiếng nói
của nhân dân trong truyện Lục Vân Tiên