1.1. Khảo sát thống kê
Truyện Lục Vân Tiên có 2076 dòng thơ lục bát, trong đó gồm có những thành ngữ, tục ngữ, ca dao đợc vận dụng:
Nấu sử sôi kinh (11) Ba lợc sáu thao (14) Bắn nhạn ven mây (21) Bĩ cực thái lai (73) Cá nớc gặp duyên (83) Vóc ngọc mình vàng (109) Má đào mày hến (110) Tả đột hữu xung (131) Liễu yếu đào tơ (167) Tính thiệt so hơn (178) Chim kêu vợn hú (250) Thơng gió nhớ ma (403) Thuỷ tú sơn kỳ (421) Chùa sách phật vàng (505) ếch ngồi đáy giếng (528) Nớc xao đầu vịt (532)
Trời nam đất bắc (556) Chín chiều ruột đau (584) Chín chữ cù lao (585) Non xanh nớc biếc (615)
Thoát vòng danh lợi (618) Nớc chảy hoa trôi (629) Hú gió kêu ma (767) Ăn tuyết nằm sơng (837) Màn trời chiếu đất (838) Sông cũ bến xa (994) Ân tình thế lợi (1020) Lợng cá cao dày (1103) Sóng dập gió dôi (1129) Tuổi cao tác lớn (1174) Ngòi bút đĩa nghiên (1227) Tay chân vóc giạc (1292)
Rừng nhu biển thánh (539) Sáng cả ngôi cao (1361) Sớm xem tối xét (1430) Sống sao thác vậy (1570) Chiếu hoa gối rách (1635) Tu nhân tích đức (8) Tỏ nỗi đục trong (29) Đức bạc hay lời tài sơ (40) Gặp chuột ra đàng (70) Lũ kiến chòm ong (137) Báo đức thù công (173) Trọng ngãi khinh tài (207) Dấu thỏ đờng dê (249) Đèn sách gia công (313) Rồng xuống vực sâu (431) Cá chớp ma rào (527) Cá lộ thảnh thơi (529)
Hoa khéo làm mồi trêu ong (30)
Sớm còn tối mất (1302) Đất rộng trời cao (1317)
Nệm nghiêng gối chiếc (1354) Ơn nớc nợ nhà (1765)
Đá nát vàng phai (1809) Tớng ngõ tôi hiền (1926) Đạo chúa nghĩa tôi (1927) Đàn gãy tai trâu (531) Con Bắc mẹ Nam (573) Trừ nam yếm quỹ (762) Đau nam chữa bắc (794) Tiền mất tật còn (229) Tắm ma chải gió (976) Vàng biết tuổi vàng (1185) Tre còn măng mất (1318) Ăn chay nằm đất (1440) Làm ma đất ngời (1474) Ong qua bớm lại (1576)
Qua khảo sát, thống kê cho thấy: Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng tổng số 73 thành ngữ,, tục ngữ trong đó có 3 ca dao, còn lại là thành ngữ và tục ngữ.
Sự vận dụng Ca Dao
Mặc áo không bâu
Ăn cơm không đũa (1586) Ăn trầu không cau
Chơi lê quên lựu (412) Chơi trăng quên đèn
Tác giả sử dụng chất liệu dân gian nguyên xi là chủ yếu, chỉ có một số ít từ là biến đổi cho phù hợp ngôn ngữ Nam Bộ.
73 câu chiếm 3,52% trong tổng số 2076 câu thơ lục bát. So với một số truyện thì sự vận dụng chất liệu này trong truyện Lục Vân Tiên không nhiều. Song, thêm một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào trong tác phẩm làm cho câu thơ đậm chất dân dã, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ lu truyền, ngôn ngữ tác phẩm gần gũi với ngôn ngữ ngời dân Nam Bộ.
Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào tác phẩm làm cho tác phẩm mang triết lý khuyên răn, đúc rút bài học kinh nghiệm có từ trong thực tế mà cha ông ta đã đúc kết thành.
Nhìn chung, thành ngữ và tục ngữ mỗi loại có chức năng riêng nhng chúng đều có chung nhiệm vụ tô vẻ cho ngôn ngữ Việt Nam thêm phong phú, đa dạng.
Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phải phù hợp ngữ cảnh đa ra, và ý nghĩa của nó, tránh trờng hợp sử dụng bừa bãi câu thơ đợc hiểu theo nghĩa khác. Khi sử dụng tục ngữ, thành ngữ để nhấn mạnh một vấn đề nào đó, tác giả phải lựa chọn trong kho tàng tục ngữ, thành ngữ, những ý cho phù hợp và có ý nghĩa nhấn mạnh.
Ví dụ nh “ếch ngồi đáy giếng” không chỉ nói đến nghĩa là “ếch” và “giếng” mà ở đây muốn nói riêng ra con ngời hiểu biết kém, không hiểu xa trông rộng, không đi đây đi đó. Đó cũng là một ví dụ điển hình nói con vật, sự vật nhằm lột tả cái mặt hạn chế của con ngời. Hay câu “Chơi lê quên lựu”, “chơi trăng quên đèn” dùng động từ “chơi”, “quên” ý nhấn mạnh có mới nới cũ, ta không quan tâm đến vấn đề có trong thực tế hay không mà chúng ta quan tâm đến ý trách móc của một ai đó. “Nớc xao đầu vịt” Nguyễn Đình Chiểu mợn thành ngữ “Nớc đổ đầu vịt” và từ đó biến từ “đổ” thành “xao” để phù hợp ngôn ngữ Nam Bộ nhng nghĩa của nó không thay đổi chỉ sự uổng công vô ích.
Có nhiều cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Song chỉ dẫn một số câu để làm dẫn chứng cho việc dùng thành thạo ngôn ngữ dân gian của tác giả Nguyễn Đình Chiểu trong truyên Lục Vân Tiên.
1.2. Các kiểu vận dụng.
Nguyễn Đình Chiểu và các nhà thơ cùng thời trung đại nh Hồ Xuân H- ơng, Nguyễn Du... đã vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao một cách nhuần nhuyễn, trên cơ sở đó có sự sáng tạo cho phù hợp ngôn ngữ riêng của mình. Cũng viết về trầu cau, Hồ Xuân Hơng thả bút: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi”. Trong truyện cổ có sự tích Trầu cau , trong ca dao lại “Quả cau nho nhỏ”. Còn đối với Nguyễn Đình Chiểu: “ăn trầu không cau”... giống “ăn cơm không đũa”, “mặc áo không bâu” chỉ sự lẻ loi mà con ngời ta không thể nh vậy, cái gì cũng phải có đôi có lứa, có nếp có tẻ thiếu đi một thứ nó trở nên vô nghĩa.
Nguyễn Đình Chiểu vận dụng nhiều cách khác nhau. Có lúc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao có lúc sử dụng ngôn ngữ tinh hoa, có lúc sử dụng ngôn ngữ địa phơng gần gũi nhân dân lao động: “mặt nh sề thịt trâu, hai hàng chân luỵ nh bình nớc nghiêng”. Đó là những cách ví độc đáo, sản phẩm riêng của tiếng nói lục tỉnh.
Có một loạt ví dân gian thành những đoạn ngữ cố định nh thành ngữ “Đỏ nh son”, “Bạc nh vôi”, “Lặng lẽ nh tờ”.
Do đặc điểm thơ lục bát, Nguyễn Đình Chiểu đa vào trong tác phẩm nhằm so sánh nói đến sự xấu xí, khó khăn vất vả của con ngời trong cuộc sống trong đờng đời và sự khó khăn vất vả đó đợc nhấn mạnh hơn khi sử dụng chất liệu dân gian vào tác phẩm.
Trong tác phẩm có sử dụng từ Hán Việt và từ thuần Việt. Chẳng hạn, “Tu nhân tích đức” chuyên lo việc làm lành, chuyên làm việc phúc đức, làm việc tốt, việc thiện.
Hàng loạt thành ngữ rút ra từ lời ăn tiếng nói của nhân dân “ếch ngồi đáy giếng”, “Đờn gãy tay trâu”, “Bảng lảng bơ lơ”, “Bá vơ bá vất”, “Tham đỏ bỏ đăng”.
Hay những câu ca dao quen thuộc đợc vận dụng một số ý để sáng tác “Ăn trầu không cau”, Ăn cơm không đũa”, “Chơi lê quên lựu”, “Chơi trăng quên đèn”.
Hàng loạt từ ngữ dân gian, là tiếng nói địa phơng Nam Bộ và xứ Huế góp phần giao lu văn hoá giữa hai miền.
Thí dụ: “Mặt nh sề thịt trâu”, “Tầm phào ma tro”.
Ngạn ngữ Nga có câu “Thành ngữ là hoa, tục ngữ là trái”. Mỗi câu tục ngữ là một tác phẩm hoàn chỉnh. Muốn đợc hởng cái lộc đó, các nhà văn phải làm cho nó càng ngày càng xanh tơi, càng phong phú, tơi tốt trong vờn ơm. Nghĩa là phải biết vận dụng nó một cách hợp lý nếu thái quá thì nó sẽ không tốt, không đâm chồi nảy lộc.