Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, đậm sắc thái địa phơng

Một phần của tài liệu Chất liệu dân gian trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 38 - 44)

2. Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện Lục Vân Tiên

2.1.Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, đậm sắc thái địa phơng

Về chất liệu văn học, có nhà văn ở cuối thế kỷ XIX sử dụng nhiều chất liệu mang tính cổ điển, trong tác phẩm của mình Nguyễn Đình Chiểu tìm về với các câu chuyện cổ xa.

Nhà văn nửa cuối thế kỷ XIX đã bắt đầu có cái nhìn mới trong quá trình sáng tác, cái nhìn vào thực tiễn đời sống dân tộc trong những ngày oanh liệt và bi thơng nhất. Do đó, tác phẩm của họ trong một chừng mực nhất định đã có sức sống của một chất liệu mới đó là chất liệu thực của đời sống hiện tại. Đó là lòng dũng cảm của nhân dân, sự xả thân của anh hùng trớc nỗi đau mất mát đến tận từng mái tranh nghèo.

Từ Nguyễn Đình Chiểu đến Nguyễn Khuyến, chất liệu sách vở còn nặng nề, ngôn ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cùng suy nghĩ, tình cảm ớc mơ, khát vọng đều phù hợp đời sống tinh thần của quần chúng lao động.

Ngôn ngữ trong tác phẩm Lục Vân Tiên rất thân thuộc với tiếng nói của quần chúng. Ông tiếp nhận nguồn phong phú vô tận của văn học dân gian, lời ăn tiếng nói của quần chúng biểu hiện trong ca dao, tục ngữ và truyện cổ dân gian. Âm hởng và ngữ điệu của dân ca đem lại cho tác phẩm của ông một sự hấp dẫn đặc biệt.

Truyện thơ Lục Vân Tiên dễ đi vào lòng ngời, ngôn ngữ gần gũi ngôn ngữ dân gian, cốt truyện, kết cấu gần gũi với truyện cổ. Song đợc biểu hiện bằng thơ lục bát nghĩa là truyện và thơ đan xen với nhau thông qua câu truyện

không kể bằn văn xuôi mà kể bằng thơ, dùng hình ảnh về thơ để thể hiện tâm sự của tác giả Nguyễn Đình Chiểu, đó là điều ít thấy trong văn học dân gian cũng nh ít thấy ở các thế hệ nhà văn đi trớc.

Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu chịu ảnh hởng ngôn ngữ của ngời Nam Bộ, Văn học là cầu nối giữa tâm t tình cảm của nhà thơ với hiện thức cuộc sống. Chính cuộc sống hiện tại, ngôn ngữ đời thờng gắn bó trong tâm hồn nhà thơ. Vì thế qua tác phẩm Lục Vân Tiên ta thấy rõ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.

Ngôn ngữ trong tác phẩm đợc chắt lọc trau chuốt, nếu ở đời thờng sự vật nhỏ bé, bình dị thì ở trong tác phẩm nó to lớn, xinh đẹp và đáng yêu hơn.

Một số từ phổ thông của tiếng Việt có sắc thái ngữ nghĩa riêng của Nam Bộ “ríu rít” “Gió ầm ríu rít lá cây” có nghĩa gió thổi nhè nhẹ, “ầm ầm” trong câu “Lng eo đau nhức ầm ầm tai kêu”, “Phong môn cây cỏ ầm ầm”. “Làm ngồi phong mộc ầm ầm gió cây” có một nghĩa mới mẻ không nh nghĩa bây giờ, “âm lạnh” là khi trời hơi gió, hay khi đau ốm, khi lành mạnh, trong câu “Thơng cha tuổi tác đã cao”, “E khi ấm lạnh tuổi nào biết đâu”, “Hai con tuổi tác còn thơ”, “Sớm khuya ấm lạnh mặc nhờ hiền thê”. Nhng khi ông viết: “Nhân tình ấm lạnh trải qua cũng rồi, thì ấm lạnh chỉ có nghĩa là khi mặn mà gắn bó khi lại nhạt nhẽo hững hờ và trong câu: “Việc nhà ấm lạnh rủi may” hay “Gia đình ấm lạnh đoái hoài chi đâu”. Hàng loạt từ ngữ dân gian là tiếng nói địa phơng Nam Bộ xứ Huế, quê nội ông đợc đa vào vào tác phẩm văn học làm giàu vốn từ ngữ chung của tiếng nói dân tộc, góp phần giao lu văn hoá giữa hai miền nh “sề thịt trâu, cầm lòng, cầm dằn, nhắm chừng”.

Ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu còn có một loạt nói ví dân gian, thành những đoạn ngữ cố định nh thành ngữ “đau nh dần”, “bạc nh vôi”...

Nguyễn Đình Chiểu đa vào tác phẩm của mình hàng loạt thành ngữ bốn chữ lập sóng đôi, phản ánh tâm trạng đau buồn chia rẽ phân cắt của tình cảm đối với thực trạng đất nớc ví nh “Hơu Tần rắn Hán”, “Nay Kim mai Tống”, “ngựa Hồ chim Việt”.

Nguyễn Đình Chiểu đem lại cho văn học cái sinh khí của quần chúng, cái tơi trẻ của đồng quê. Nghĩa là ông đã nói lên vấn đề nhân sinh của họ bằng

tiếng nói chính họ, đậm đà phong vị của những con ngời mang tính cách đặc biệt của Nam Kỳ lục tỉnh. Quần chúng hồ hởi đón nhận, truyền tụng yêu thích yêu thích tác phẩm của ông. Chính điều đó làm cho tác phẩm của ông có vẻ riêng độc đáo.

Vấn đề đợc đề cập rất rộng đủ các mặt hoạt động khác nhau của con ng- ời, mặt nào ông cũng tỏ ra phong phú. Với vốn từ ngữ của ông trong truyện Lục Vân Tiên ta thấy rõ về màu sắc phật giáo. Việc xuất trần, cõi thiền nhìn chung ông rất thạo các đình chùa, phật giáo của Việt Nam.

Về triều đình, đức vua hầu nh không đợc nói đến quanh quẩn chỉ mấy từ ngữ có sẵn. Ông chỉ quan tâm đến thế đạo, quốc vận, dân tình. Đặc biệt tất cả các truyện thơ nhất là truyện Lục Vân Tiên chỉ nhằm giải quyết những vấn đề đó cho dân cho nớc chứ không phải chuyện ca tụng ơn vua, lộc nớc. Ông là nhà thơ dân gian, nhà thơ của nhân dân đã đợc nhân dân đón nhận vào lòng nh một ngời phát ngôn chính trực của chính mình. Trong truyện Lục Vân Tiên, từ ngữ dùng vào việc mô tả phù phép của các hạng phù thuỷ, các tay ma thuật không có gì phong phú, mặc dù trong tác phẩm nói nhiều đến loại này.

Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều đến loại ngời này nh là một phơng tiện để giáo dục nhân dân, đồng thời lộ rõ quan điểm tôn giáo của ông. Ông không tin vào những phù phép ma thuật, từ ngữ dành cho loại này chỉ trống rỗng, nghèo nàn “dời non trở biển”, “hú gió kêu ma”, “trừ ma yếm quỷ”, “biến hoá thần thông”, “đau nam chữa bắc”... tất cả không mang một sắc thái ngữ nghĩa đặc biệt.

Chính cuộc đời cho ông hiểu không thể tin vào thiên đờng hay địa ngục, Nguyễn Đình Chiểu có đề cập vấn đề này vào tác phẩm Lục Vân Tiên cũng chỉ là phơng tiện. Song đầy lạc quan tin tởng vào cuộc sống tơng lai.

Nguyễn Đình Chiểu than thở cho cuộc đời và cảnh ngộ của Lục Vân Tiên hay cho chính bản thân mình

Nực cời con tạo trớ tranh

Chữ duyên tráo trác chữ tình lãng xao Ngẫm mình tai nạn biết bao

Mới lên khỏi biển lại vào trong hang Dây sầu ai khéo vơng mang Tránh nơi lới thỏ gặp đàng bẩy cheo

Một đời gian nan rất mực trắc trở muôn vàn nhng ông làm thơ không phải để khóc lóc cảnh ngộ cá nhân mà là để khuyên răn đời. Theo ông, những điều không may gặp phải trong cuộc đời chỉ là những thử thách rất đáng yêu mà tạo hoá chỉ dành cho những ai đã lọt vào mắt xanh của ngời dù trong hoàn cảnh nào cũng phải kiên trì phấn đầu với lòng tin vĩ đại vào sự thắng lợi cuối cùng của chân lý, của ý chí con ngời, phấn đấu cho cái chân, cái thiện, cái mỹ. Đó là bài học rất sinh động mà tác giả muốn dạy chúng ta.

Dựa vào tác phẩm Lục Vân Tiên, ta thấy ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đôi khi dễ dãi, chất phác, bình dân, để tiện kể, tiện nói trong dân gian. Viết để khuyên răn ngời đời, để cảm hoá ngời, nêu lên cho hậu thế một thông điệp về đời sống chân thực và trách nhiệm làm ngời.

Những hình tợng mà tác giả khắc hoạ nên cũng là những hình tợng văn học có khuynh hớng đạo lý. Hình tợng ấy đợc xây dựng nên từ những chất liệu dân gian nh ông Tiều, ông Ng, Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên... Tên các nhân vật trong truyện có phần giống với tên các nhân vật trong truyện cổ tích.

Ngôn ngữ tác phẩm Lục Vân Tiên có một ý nghĩa hình tợng khá độc đáo. Độc đáo trớc hết là ngôn ngữ mang ý nghĩa luân lý đạo đức sâu sắc. Chính khía cạnh này đã làm cho ngời đọc liên tởng tức thời đến tác giả, ngời thực thi những đạo lý của mình.

Ngôn ngữ cũng đợc sáng lên từ những từ ngữ dân gian, lời ăn tiếng nói quen thuộc với những địa phơng, những địa danh mang dấu ấn đặc thù của miền Nam.

Con ngời Bùi Kiệm máu dê Ngồi chế bề mặt nh sề thịt trâu ...

Tiểu Đồng dìu dắt qua cầu Lá Buôn.

Tên cầu Lá Buôn nhắc những cây cầu gỗ ở Phú Lâm, cầu tre ở Phú Thọ, cầu Khô, cầu Kiệm, cầu Đông ở Sài Gòn. Màu sắc địa phơng đợc gợi trong địa danh lại càng nổi bật hơn với một chút chi tiết địa lý. Vân Tiên từ giã cha mẹ lên đờng đi thi ngay lúc mùa nắng ở Đồng Nai, gió chớng xoay hớng thổi ngọn từ biển vào bờ.

Ra đi tách dặm băng chừng Gió Nam rày đã đa xuân qua hè.

Chính ngọn gió Nam tạo ra không khí đặc biệt của miền nhiệt đới Đồng Nai có ma dầm nắng gắt, nhng đôi khi cũng chính gió ma thổi tới ma tro mà ở Bắc chúng ta gọi là ma phùn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đêm khuya ngọn gió thổi lò Sơng sa lác đác ma tro lạnh lùng

Chúng ta cũng thấy, do sáng tác trong điều kiện mù loà nên ngôn ngữ của Lục Vân Tiên không đợc trau chuốt, có chỗ còn thô vụng, ngữ pháp của câu thơ cúng có khi cha thật chỉnh. Nhà thơ có trờng hợp phải dùng h từ đẻ gieo vần hoặc dùng từ vần ép... Nhng mặt khác, phải thừa nhận là ngôn ngữ trong Lục Vân Tiên ít dùng điển cố, ít dùng từ ngữ khúc mắc, những biên pháp chuyển nghĩa, ẩn dụ, cảm thán...

Có lẽ cũng do nhu cầu kể phải hiểu ngay nh thế nên nhà thơ sử dụng khá nhiều chất kiệu ngôn ngữ lấy trong kho tàng ca dao, tục ngữ và có xu hớng cấu tạo những câu thơ theo mô hình cao dao, tục ngữ. Những lời đối đáp của Trịnh Hâm và ông Quán sau đây co thể làm ví dụ tiêu biểu cho những nhận định ấy:

Hâm rằng: Lão Quán nói nhăng Dẫu cho trải việc cũng thằng bán cơm

Gối rơm theo phận gối rơm Có đâu ở thấp mà chồm lên cao

Quán rằng: sấm chớp ma rào ếch ngồi đáy giếng thấy bao lăm trời

Xem hai con mắt sáng ngời nh châu Uổng thay đàn gãy tai trâu Nớc xao đầu vịt ngẫm âu nực cời

Ngôn ngữ trong tác phẩm Lục Vân Tiên gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, nó truyền đi bằng phơng thức kể. Đó là một trong những đặc điểm nổi bật của văn học dân gian.

Những lời đối đáp : “Hâm rằng: lão Quán nói nhăng” hay “Quán rằng: sấm chớp ma rào”...giống lời đối đáp trong ca dao. Điều đó giúp ngời đọc đễ nhớ, dễ thuộc những câu thơ trong tác phẩm.

Nguyễn Đình Chiểu để lại cho con cháu những bài học vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải sống đầy đủ nghĩa vụ mình vì mọi ngời. Muốn đựơc thế thì mình phải là ngời phát ngôn trung thành nguyện vọng của quần chúng bằng tiếng nói và cách nghĩ của họ. Chỉ có ngôn ngữ của quần chúng mới đủ để đảm nhiệm sứ mệnh ấy và khi đã làm sáng tỏ đợc điều đó, vinh quang sẽ đến với chúng ta, vinh quang đợc toả sáng ra từ đây. Tácphẩm của Nguyễn Đình Chiểu đã đợc quần chúng đón nhận một cách nồng nhiệt.

Tác phẩm đi vào tiếng nói của quần chúng thành những câu hò tình tứ ái ân:

Đôi lứa ta nh Nguyệt Nga ngày trớc Đã trao lời nguyện ớc với Vân Tiên Liền mình qua cổng Tây Phiên

Vai mang bức tợng gửi lời nguyền không phai

Tác phẩm Lục Vân Tiên trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc đã có tác dụng mới mẻ động viên quần chúng nhân dân, làm xúc động biết bao những vần thơ của thời đại. Những vần thơ chốngMỹ của Nguyễn Khoa Điềm, của Hoàng Tống Nguyên, của Lê Anh Xuân và của Hởng Triều với bài “ Trong tổng tấn công đọc Lục Vân Tiên”:

Dới hầm đọc Lục Vân Tiên

Còn nghe vó ngực Đinh Phiên thuở nào Tàu dừa gió đông xôn xao

Nh hồn Đồ Chiểu trăng sao hiện về Cụ Đồ ơi những vần thơ

Trăm năm thành đạt giấc mơ anh hùng

Một phần của tài liệu Chất liệu dân gian trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu (Trang 38 - 44)