Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
257,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu 2 Mở đầu 4 0. 1. Lý do chọn đề tài 4 0. 2. Lịch sử vấn đề 6 0. 3. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu 10 0. 4. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 11 0. 5. Cấu trúc khoá luận 11 Chơng 1 Chấtdângian xét từ mặt thể loại trongthơNguyễnBính 13 1. 1. Thể thơ lục bát mang phong vị ca dao 13 1. 2. Thể thơ thất ngôn quen thuộc 21 Chơng 2: Chấtdângian xét từ mặt từ ngữtrongthơNguyễnBính 28 2.1. Từ thuần Việt 28 2.2. Từ chỉ màu sắc 33 2.3. Từ chỉ số 34 2.4. Từ phiếm chỉ 38 2.5. Từ địa phơng 41 2.6. Thành ngữ 45 Chơng 3 Chấtdângian xét từ mặt tu từ trongthơNguyễnBính 49 3. 1. So sánh 49 3. 2. ẩn dụ - Nhân hoá 52 3. 3. Đối 54 3. 4. Điệp 56 Kết Luận 60 Tài liệu tham khảo 62 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng Lời nói đầu Hoa chanh nở giữa vờn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê Mãi mãi khắc sâu trong tâm trí bao thế hệ ngời đọc hình ảnh NguyễnBính với những câu thơ đậm đà phong vị ca dao, đậm đà chất trữ tình dângian truyền thống. NguyễnBính sẽ trờng tồn với thời gian bởi những danh hiệu: nhà thơ chân quê , thi sĩ đồng quê , thi sĩ th ơng yêu , nhà thơ của h ơng đồng gió nội . Mỗi con ngời trong cuộc đời sinh ra, lớn lên và trởng thành theo lối đi riêng của mình: Có ngời buông thả nhng cũng có ngời dè dặt, có ngời sôi nổi, nhng cũng có ngời rụt rè, e ấp, có ngời luôn luôn khát khao đi tìm cái mới nhng cũng có ngời sáng tạo trên những cái truyền thống để đi tìm cái riêng cho mình. Trong hoạt động nghệ thuật những cái riêng đó chính là phong cách sáng tạo của mỗi nghệ sĩ - những con ong cần mẫn hút nhị hoa để gom mật ngọt cho đời. Với Nguyễn Bính, con đờng độc đáo, riêng bệt mà ông đã chọn để khẳng định vị trí của mình trong phong trào thơ mới nói riêng và trên thi đàn văn học dân tộc nói chung là: đa sáng tác của mình tìm về với những giá trị truyền thống, về với những biểu hiện văn hoá cổ truyền, và đặc biệt ông chủ trơng đi theo trờng phái thơ riêng: dùng chất liệu văn học dângian để chuyển tải những t tởng mới của thời đại. Trong đó ngônngữ là một trong những chất liệu quan trọng tạo nên phong cách riêng của Nguyễn Bính. Đó là một thứ ngônngữ đồng quê, dân dã, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, đậm đà chất ca dao dân ca. Tìm hiểu ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễnBính cũng là tìm hiểu một tài năng và một hồn thơ lớn. Khoá luận này không ngoài mục đích bày tỏ sự mến yêu và kính trọng ông - một hồn thơ dung dị, man mác thanh tao nh một làn gió nhẹ xoa dịu cái nóng bức của buổi tra hè, một lối sống chan hoà bình dị. 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng Mặc dù dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn, bản thân cũng đã hết sức cố gắng song do trình độ và điều kiện cá nhân còn hạn chế cho nên bản khoá luận chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, bất cập. Tôi chân thành mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý kiến của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu, các bậc anh chị và các bạn đồng nghiệp để tôi có điều kiện củng cố và hoàn thiện nhận thức của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo tận tình của thầy giáo Trần Anh Hào - cán bộ giảng dạy khoa Ngữ Văn - Trờng Đại Học Vinh, sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong tổ NgônNgữ và tôi cũng biết ơn gia đình đã tạo điều kiện cho tôi học tập và sự động viên khuyến khích của bạn bè gần xa đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp này. 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng mở đầu 0. 1. Lý do chọn đề tài. NguyễnBính (1918 - 1966) là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới. Ông là ngời yêu thơ và làm thơ từ tuổi niên thiếu. Chàng trai quê xứ Vũ Bản, Tỉnh Nam Định đã vinh hạnh nhận giải thởng Tự Lực Văn Đoàn khi vừa tròn mời tám tuổi với tập thơ: Tâm hồn tôi. Đối với NguyễnBính đờng vào thơ của ông khá nhẹ nhàng, thơ mộng nh cảnh làng quê yên ả đã truyền cho ông vốn sống và sự cảm nhận cái chân- thiện- mĩ qua khung cảnh làng quê với bờ tre cong nghiêng bóng bên đồng lúa vàng, với những hội hè thôn dã, những mối tình chân quê của trai thanh gái đạm đã thêu dệt nên hồn thơNguyễn Bính. Dù cuộc đời và con sóng của tạo hoá xoay vần có xô dạt NguyễnBính đến nhiều bến bờ lênh đênh, xa lạ trên nhiều miền đất nớc, nhng lúc nào và ở đâu hình ảnh chân quê vẫn lung linh, xao động và thăng hoa trong hồn thơ của ông khiến cho nhiều sáng tác của ông vừa lãng mạn, h ảo vừa sâu thẳm thấm đợm tình quê, duyên quê. Cái thực và cái ảo trongthơNguyễnBính là kết tinh của tâm hồn yêu quê hơng, yêu đất nớc, đợm tình nhân văn và nhuần nhuyễn bản sắc văn hoá dân tộc của con ngời đất Sơn Nam. Ông là nhà thơ của chân quê thôn dã, với một thứ ngônngữ mang đậm chấtdângian dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống đời thờng đợc thể hiện qua sự kết hợp tài tình các thể điệu cổ truyền của thi ca dân tộc, điểm xuyết trong đó lại lung linh rực sáng những ngôn từ hiện đại của con ngời mới, nhận thức mới của tầng lớp văn sĩ đợc Đảng soi lối dẫn đờng. Chính vì vậy thơNguyễnBính vừa đậm đà truyền thống dângian vừa phảng phất làn gió mới của thi ca hiện đại. Hoài Thanh- Hoài Chân khi nghiên cứu về thơNguyễnBính có cảm nhận nh khi đi vào một ngôi chùa có những ngọn đèn điện trên bàn thờ phật[16;310] ThơNguyễnBính lấy gốc từ truyền thống thi ca dângian Việt Nam. Trong bối cảnh lịch sử xã hội đang có trào lu hiện đại, cách tân, Âu hoá nhng NguyễnBính đã không bị cơn xoáy lốc ấy cuốn vào. Trong nền văn học Việt Nam 1930- 1945 NguyễnBính còn đợc xem là một nhà thơ chân quê đại diện cho một trờng phái văn học lúc bấy giờ. Bởi giai đoạn ấy xã hội Việt Nam ở trong cảnh ma Âu gió Mĩ, cũ mới tranh nhau, á Âu xáo trộn. Còn con ngời Việt Nam thì ai nấy đều ngơ ngác không hiểu ra làm 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng sao[16; ]. Trớc thực tế xã hội ấy văn họcViệt Nam, cụ thể hơn là phong trào thơ mới 1930-1945 xuất hiện hai trờng phái: Một thì chủ trơng cách tân triệt để cả nội dung lẫn hình thức, tiêu biểu là Xuân Diệu, Nguyễn Vĩ, Phan Khôi .Cho nên ta thấy nhiều bài thơ y nh thơ Pháp mà nhiều ngời đùa là: nhà thơ Tây lai. Còn một nhóm đại diện là NguyễnBính thì chủ trơng: vẫn giữ lấy cái hồn dân tộc, có nghĩa là chủ trơng cách tân thơ ca theo con đờng trở về cội nguồn dân tộc, nhóm này phần nhiều là những ngời xuất thân với những ngời lao động ở nông thôn nh: Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ. . . . Vì thế kiểu sáng tác này đã mang lại cho thơ mới một giá trị nhất định, một sự phong phú trong quá trình cách tân, cải tiến, đó là giá trị về chấtdângiantrongngônngữthơ mới. Đi vào tiếp cận tìm hiểu hồn thơNguyễnBính chúng ta sẽ khẳng định đợc những giá trị độc đáo, riêng biệt trongthơ ông. Để làm đợc điều đó và để hiểu rõ hơn hồn thơNguyễnBính việc đi tìm hiểu Chấtdângiantrongngônngữthơ ông là một việc làm quan trọng và cần thiết. Bởi vì từ việc tìm hiểu ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễnBính ta sẽ thấy đợc cái duyên dáng, đặc sắc của một hồn thơ với các danh hiệu: nhà thơ chân quê", "thi sĩ đồng quê", "nhà thơ của hơng đồng gió nội". Đây là một đóng góp của NguyễnBính vào dòng thơ mới, vào nền nghệ thuật thi ca Việt Nam. Chính vì thế ta hiểu đợc rằng: trên thi đàn văn học Việt Nam (1930-1945) nếu nh Xuân Diệu đến với bạn đọc qua nhiều bài thơ tình mới mẻ cả về tứ thơ, ngôn ngữ, âm điệu, ngônngữthơ của Xuân Diệu có cái gì đó trừu tợng, nhiều tầng nghĩa, một thứ ngônngữ lãng mạn gợi cảm giác bay bổng thì trái lại ngônngữtrongthơNguyễnBínhgiản dị, đằm thắm thiết tha, đậm sắc hồn dân tộc, một thứ ngônngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, gần gũi với ca dao dân ca mà ai đọc lên cũng có thể hiểu ngay trên bề mặt câu chữ. Tìm hiểu ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễnBính cũng là một dịp để ta hiểu rõ hơn vấn đề cách tân trongthơ mới, thấy đợc sự phong phú của cuộc cải tiến, cách tân này và đồng thời cũng là dịp để ta suy nghĩ về vấn đề truyền thống - cách tân của thơ mới Việt Nam (1930-1945), cũng nh vấn đề sức hút mạnh mẽ của hồn thơ đợc mệnh danh là: thi sĩ của đồng quê. Nghiên cứu tác phẩm của NguyễnBính từ góc nhìn Chấtdângiantrongngônngữthơ ông trớc Cách mạng là một hớng có khả năng thâm nhập sâu vào thế giới nghệ thụât của nhà thơ, khám phá ra những nét độc đáo so với những nhà thơ mới cùng thời. 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng Đó cũng là lý do để cho tôi - một sinh viên khoa Ngữ Văn, cũng là một ngời nh rất nhiều ngời yêu thơNguyễnBính đã chọn đề tài: ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễnBính để làm khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình. Điều chúng tôi quan tâm tìm hiểu trongtrong khoá luận này là: ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễn Bính, đợc nhìn nhận khái quát, toàn diện cả về mặt thể loại, từ ngữ, biện pháp tu từ. Chúng tôi hy vọng rằng với khoá luận này sẽ khám phá sâu hơn, có hệ thống hơn thế giới nghệ thuật của nhà thơ, góp phần khẳng định những đóng góp độc đáo của NguyễnBính cũng nh vị trí của ông trong nền văn học nớc nhà. Chọn đề tài này làm khoá luận tốt nghiệp tôi có sự thuận lợi cơ bản là đã đợc học tập với sự giảng dạy có hệ thống và tận tình của các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trờng Đại Học Vinh, đợc tham khảo nhiều công trình nghiên cứu về thơNguyễnBính dới nhiều góc độ. Đó là nguồn t liệu chính để tôi tham khảo, gợi mở những ý tởng thẩm mỹ để tìm hiểu về ngônngữthơ của Nguyễn Bính. Tôi có may mắn đợc thầy giáo Trần Anh Hào - một nhà giáo giảng dạy ở khoa Ngữ Văn đã chấp nhận hớng dẫn khoa học cho khoá luận của tôi. 0. 2. Lịch sử vấn đề. NguyễnBính xuất hiện trên thi đàn văn học Việt Nam với một phong cách thơ riêng, độc đáo và ông đã nổi tiếng nhanh. Cùng với sự đón nhận nồng nhiệt của độc giả là sự ra đời của các công trình, các bài viết của giới phê bình, nghiên cứu dành cho ông. ở đây do tính chất của khoá luận này chúng tôi chỉ xin điểm xuyết một số ý kiến tiêu biểu, gắn với những vấn đề cần giải quyết của khoá luận. Ngời ta biết đến NguyễnBính từ khi Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân ra đời. Từ đó nhiều công trình nghiên cứu công phu có tính khoa học cao đã đợc giới thiệu. Đúng nh Hoài Thanh đã nhận xét những tác phẩm của ngời bây giờ đã có vô số những nhà thông thái nghiên cứu[17; ]. Từ sau thời kỳ mở cửa tới nay có khoảng hơn 50 công trình nghiên cứu về Nguyễn Bính. Trong đó có một số bài viết có giá trị nh: Bài viết của Hoài Thanh - Hoài Chân, lời giới thiệu của Tô Hoài về NguyễnBínhNguyễnBính thi sĩ nhà quê, NguyễnBính thi sĩ của đồng quê. . . và hàng loạt các bài viết các công trình nghiên cứu của các nhà văn, các học giả nổi tiếng nh: Mã Giang Lân, Đỗ Đình Thọ, Nguyễn Huy Thông, Nguyệt Hồ. . . cùng với các bài viết của các nhà 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng giáo, sinh viên, học sinh. . . đã đợc giới thiệu trên các tạp chí, báo chí các phơng tiện thông tin đại chúng. Vấn đề Chấtdângiantrongngônngữthơ của NguyễnBính cũng đã đợc đề cập khá nhiều. Có thể nói các tác giả khi đề cập đến NguyễnBính đều không thể không nói đến Chấtdângiantrongthơ ông. Bởi đây là một đặc điểm nổi bật, chủ đạo và xuyên suốt trong sáng tác của ông trớc Cách mạng tháng Tám. Hơn thế nữa, chính vấn đề Chấtdângian đã góp phần khẳng định một phong cánh, một gơng mặt thơ riêng của NguyễnBínhtrong diễn đànthơ mới (1930- 1945): NguyễnBính nhà thơ chân quê , NguyễnBính thi sĩ dângian . . . Bên cạnh đó Chấtdângiantrongngônngữthơ ông đã góp phần khẳng định những cống hiến của nhà thơtrong việc đa ra một quan niệm sáng tác có ý nghĩa rất lớn trong nền thơ mới nói riêng và trong văn học Việt Nam nói chung, đó là kiểu sáng tạo nên những giá trị mới trên những chất liệu truyền thống: Hoa chanh nở giữa vờn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê (Chân quê) Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về NguyễnBính nhng do những mục đích khác nhau, đối tợng khám phá và hớng tiếp cận khác nhau nên hầu hết các tác giả đã nhìn nhận vấn đề ở một số khía cạnh cụ thể, chứ cha có cái nhìn hệ thống, đầy đủ về ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễn Bính. Hoài Thanh -Hoài Chân khi viết về NguyễnBính đã phát hiện những nét đặc sắc, tiêu biểu và độc đáo về phong cánh thơ ông. Đó chính là chất nhà quê thể hiện trongthơNguyễnBính - một khía cạnh quan trọng của Chấtdân gian. Theo tác giả dù trong bất cứ hoàn cảnh xã hội nào con ngời nhà quê của NguyễnBính vẫn sống nh thờng. Để chứng minh cho nhận định đó các tác giả đã nói thơNguyễnBính đánh thức ngời nhà quê ẩn náu trong lòng ta và rồi từ cái chất nhà quê ấy các tác giả còn khẳng định: giá NguyễnBính sinh ra thời trớc tôi chắc ngời đã làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh năm[ 10 ;334]. Nói nh vậy để chúng ta thấy rằng mặc dầu mới ở những nhận định khái quát nhng các tác giả của Thi nhân Việt Nam đã chỉ ra một số nét cơ bản về phong cách, về hồn thơNguyễnBính và một số yếu tố Chấtdângiantrongthơ ông nh: việc sử dụng ngônngữ ca dao dân ca, ngônngữ quê hơng, ngônngữ của cuộc sống đời thờng. Còn Tô Hoài khi tiếp xúc với thơNguyễnBính đã phát hiện đợc yếu tố hiện thực- yếu tố chất liệu cuộc sống trong nhà thơ chân quê này: NguyễnBính vốn 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng là một nhà thơ của tình quê, hồn quê, chân quê, và ông khẳng định chỉ có quê h- ơng mới tạo đợc từng chữ, từng câu thơNguyễnBính [ 3;20 ]. Điều đặc biệt Tô Hoài đã thấy đợc mối quan hệ độc đáo giữa hiện thực cuộc đời và thơNguyễnBính mỗi khi những gắn bó mồ hôi nớc mắt kia đằm lên, ngây ngất, nhớ thơng, day dứt không thể yên, khi ấy xuất hiện những bài thơ tình tuyệt vời của Nguyễn Bính. Nh vậy trong bài giới thiệu này Tô Hoài đã khắc hoạ cho chúng ta một điều khá quan trọng: thơNguyễnBính là sự thăng hoa của cuộc sống thực tại, cuộc sống xảy ra nh cái làng Thiện Vịnh - quê hơng của ông. Cũng trong bài viết này Tô Hoài còn cho thấy: NguyếnBính rất có tài kể chuyện, lời thơ của ông hình nh chỉ nhấn nha nói những chuyện xung quanh mình mà khiến ta phải chú ý[ 3; 20]. Có đợc điều đó chính là nhờ cái thần sáng tạo tuyệt vời từ những chất liệu quen thuộc, có thực tồn tại xung quanh cuộc sống, ông đã dùng cách nói riêng của mình để đa chúng vào thơ một cách thích hợp, tạo thành một thế giới sống động, hấp dẫntrongthơ mình. Giáo s Hà Minh Đức đã đi sâu hơn về vấn đề chân quê và ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễn Bính. Qua bài viết này tác giả cho ta thấy: NguyễnBính bằng một hớng đi riêng đã trở về với cội nguồn dân tộc, tạo đợc cho mình một phong cách đọc đáo, đậm đà chất trữ tình dân gian. Điều đó đợc thể hiện qua hai nét lớn: hình ảnh quê hơng, cảnh vật và con ngời, thơ và thế giới nghệ thuật trong thơ. Quê hơng có bờ tre xanh bao phủ, cánh đồng thơm hơng lúa, cách cò trắng dập dờn, rồi những ngày lễ hội, phiên chợ tết, đêm hội chèo. . . tất cả đợc phản ánh rõ ràng đậm nét trongthơNguyễn Bính. Với một bút pháp khá thơ mộng, chứa chan thi vị với những chất liệu thi ca riêng: cánh bớm, dậu mồng tơi, ma xuân bay và làng quê vào hội, giàn giầu không và hàng cau liên phòng, con đê làng và sự hẹn hò chờ đợi, rồi những cô gái đang ở độ tuổi yêu đơng: cô hái mơ, cô lái đò, cô hàng xóm. . . tất cả đều đợc NguyễnBính thể hiện qua một ngônngữ dễ hiểu, gần giũ đời thờng. Đặc trng cho những hình ảnh làng quê là ngônngữdân dã, mộc mạc. NguyễnBính đã tạo nên một làng quê riêng của mình nhng cũng là hình ảnh quen thuộc của nhiều làng quê Việt Nam. Điều đặc biệt là: qua công trình này giáo s Hà Minh Đức đã nhận xét: NguyễnBính đi tìm tính chất Việt Nam lại trở về với ca dao. ThơNguyễnBính có cái vỏ mộc mạc của những câu hát đồng quê[6;33]. Và cái làm nên sức sống, làm nên nét độc đáo trờng tồn trongthơNguyễnBính không chỉ là việc sử dụng những yếu tố quen thuộc, gợi cảm trong cuộc sống mà quan trọng hơn là sự sáng 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng tạo, sự đổi mới, cách tân trong cách nói, cách diễn đạt tác giả đã làm sống lại vẻ đẹp của ca dao trongnguyên thể của nó và những cách tân sáng tạo. Đây là phát hiện mới góp phần khẳng định những giá trị trong sáng tác của Nguyễn Bính. Nh vậy với công trình nghiên cứu này giáo s Hà Minh Đức đã cho ta một cách nhìn toàn diện về phong cách và đặc điểm nổi bật trongthơNguyễn Bính. Đoàn Thị Đặng Hơng đã tiếp cận sự nghiệp văn thơNguyễnBính từ góc độ thi pháp để thấy đợc sự độc đáo của thà thơ này. Đó là sự hoà nhập giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa thi ca và đời sống văn hoá dân dã để giúp NguyễnBính làm nên những bài thơ nh chính bản thân đời sống vậy. Tác giả đã nói: có lẽ ở thế kỷ này NguyễnBính là một trong những nhà thơ đã thành công lớn khi đem thi pháp của thơ ca dângian vào trongthơ ca hiện đại, phát hiện mới mẻ ấy là tiền đề quan trọng cho khoá luận này nói riêng và cho việc khám phá thế giới nghệ thuật củathi sĩ chân quê này nói chung. Bên cạnh đó Đoàn Thị Đặng Hơng còn khẳng định:ông đã mở rộng thi pháp dângian để đa vào những khái niệm mới, những hiện tợng, những cảm xúc thẩm mỹ, nội dung mới của thơ ca hiện đại. Đó chính là sự sáng tạo trên những giá trị truyền thống để làm nên gơng mặt thơ riêng của Nguyễn Bính. Gần đây nhất trên tạp chí Nghiên cứu văn học, Nguyễn Nhã Bản và Hồ Xuân Bình đã khai thác một cách cụ thể, chi tiết mã ngữ nghĩa của vốn từ tiếng Việt hay văn hoá làng quê trongthơNguyễnBính . Qua bài viết này, các tác giả đã chứng minh một điều: Các ngônngữ làng quê, các cách nói quen thuộc của dân làng, việc sử dụng các thành ngữ, các cách nói chứa đựng văn hoá làng quê. . . là một điều thờng trực trongthơNguyễn Bính. Hay nói cụ thể hơn NguyễnBính đã sử dụng ngônngữ quen thuộc của văn học dângian để biểu hiện t tởng nghệ thuật riêng của mình. Điểm lại lịch sử nghiên cứu về NguyễnBính ở phơng diện phong cách riêng: Chấtdângiantrongngônngữthơ ông chúng tôi có vài nhận xét sau: Các công trình, các bài viết đã có những phát hiện, những ý kiến cực kỳ quan trọng và đúng đắn về sử dụng ngônngữtrong sáng tác của NguyễnBính trớc cách mạng. Đặc biệt một số công trình đã có những khám phá độc đáo, có sự phân tích sâu sắc và thuyết phục về ChấtdângiantrongngônngữthơNguyễnBính ở một số khía cạnh: thể thơ lục bát, cách nói dân gian, ngônngữgiản dị, cũng nh việc sử dụng các yếu tố văn hoá dângian truyền thống. 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng Tuy nhiên vì những lý do khác nhau, những cách nhìn khác nhau vấn đề ChấtdângiantrongthơNguyễnBính trớc Cách mạng mới chỉ đợc khai thác chủ yếu ở chất quê, ở việc sử dụng cách nói, những sinh hoạt truyền thống của làng quê. Hơn thế nữa, ở các công trình này vấn đề Chấtdân giantrong ngônngữthơNguyễnBính cha đợc nghiên cứu với t cách là một đối tợng độc lập. Do đó, vấn đề cha đợc trình bày có hệ thống và cha đợc soi sáng dới góc nhìn Ngônngữ mang tính dângian thể hiện trongthơNguyễnBính về mọi mặt, để qua đó thấy đợc nét độc đáo, riêng biệt tạo thành phong cách thơNguyễnBính với cái nhìn khái quát toàn diện, thống nhất. Ta có thể đi sâu vào thế giới nghệ thuật của thơ ông đó là việc sử dụng nhuần nhuyễn những chất liệu truyền thống của dângian để chuyển tải một ý tởng mớ mẻ, độc đáo. Đó là những điều mà chúng tôi muốn thực hiện trong khóa luận này. 0. 3. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu. 0. 3. 1. Do tính chất là một khoá luận cuối khoá, cũng nh điều kiện thời gian và khả năng hạn chế của bản thân, chúng tôi xin đợc đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu nh sau: Sáng tác của NguyễnBính có sự thể hiện độc đáo, riêng biệt và phong phú, đa dạng của Chấtdân gian. Đây là một đặc điểm có tính chất nỗi bật trong sáng tác của NguyễnBính có nhiều giá trị to lớn, nhng do điều kiện đã trình bày ở trên chúng tôi chỉ tìm hiểu việc tiếp thu những giá trị của dângiantrongthơNguyễnBính mà lại xem xét chủ yếu ở mặt Chấtdângiantrongngônngữthơ ông. Chúng tôi sẽ khảo sát, thống kê, phân loại và có sự đối chiếu so sánh để tìm hiểu các biểu hiện của "Chất dângiantrongngônngữthơNguyễn Bính".Từ đó rút ra kết luận cần thiết. Khoá luận sẽ xem xét việc sử dụng Ngônngữ mang tính dângian đó nh một hệ thống chặt chẽ, có sự liên hệ mật thiết với thế giới nghệ thuật của nhà thơ, từ đó góp phần khẳng định cácgiá trị trong sáng tác của NguyễnBính cũng nh vị trí của ông trong lịch sử văn học Việt Nam. 0. 3. 2. "Chất dân gian" là những phẩm chất, tính chấtdân dã,mộc mạc, hồn nhiên,hồn hậu đợc biểu hiện trong đời sống cũng nh trong văn học mà nhất là văn học dân gian. Chấtdângian đó đã có một đời sống trongthơNguyễn Bính. Để thực hiện khoá luận này chúng tôi quan tâm, tìm hiểu tất cả thơ của NguyễnBính (cả trớc và sau Cách mạng) bao gồm những tập thơ nổi tiếng: Tâm hồn tôi, Lỡ bớc sang ngang, Hơng cố nhân, Một nghìn cửa sổ, Mời hai bến nớc. . . , Tập thơ yêu nớc, Gửi ngời vợ Miềm Nam, Đêm sao sáng. . . Trong đó chúng 10 . của Nguyễn Bính. Đó là một thứ ngôn ngữ đồng quê, dân dã, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, đậm đà chất ca dao dân ca. Tìm hiểu Chất dân gian trong ngôn ngữ thơ Nguyễn. cách, về hồn thơ Nguyễn Bính và một số yếu tố Chất dân gian trong thơ ông nh: việc sử dụng ngôn ngữ ca dao dân ca, ngôn ngữ quê hơng, ngôn ngữ của cuộc