5 Từ địa phơng.

Một phần của tài liệu Chất dân gian trong ngôn ngữ thơ nguyễn bính (Trang 42 - 63)

Từ địa phơng là lớp từ của một vùng, một địa phơng cụ thể nó mang đặc trng văn hoá của vùng đó. Nguyễn Bính là ngời sinh ra ở một vùng đồng bằng Bắc Bộ, vì vậy trong sáng tác của ông lớp từ địa phơng của vùng này trở đi trở lại khá nhiều và cũng thể hiện đợc nét văn hoá của vùng đó.

Nghe thật gần gũi và dân dã khi ông gọi : Thầy, u.

Hoa chanh nở giữa vờn chanh

Thầy u mình với chúng mình chân quê

(Chân quê)

Ông không gọi là cha, là mẹ mà gọi thầy, u. Phải chăng ông muốn biểu hiện một nét văn hoá vùng quê Bắc Bộ. Chính cách gọi đó gợi lên sự gần gũi và cũng rất chân quê.

Hay là các từ địa phơng khác nh:

Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà cỏ đi về có nhau . . .

Ai đem giăng giãi lên trên vờn chè. (Thời trớc) Nhà em có một giàn giầu Nhà anh có một hàng cau liên phòng

(Tơng t) Giếng thơi ma ngập nớc tràn Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều

(Qua nhà) Nhà gianh thì sẵn đấy

Vợ xấu có làm sao . . .

Giồng dâu và giồng cam Không ngại xa ngời tới

(Thanh đạm) Xanh cây xanh cỏ xanh đồi Xanh rừng xanh núi da giời cũng xanh

(Vài nét rừng)

Tất cả những từ địa phơng đó vừa thể hiện cách nói của ngời dân Bắc Bộ đồng thời cũng thể hiện một nét đẹp văn hoá. Đó là đặc trng riêng của lớp từ địa phơng, những từ ngữ đó mang đậm chất dân gian. Có thể nói từ địa phơng mà Nguyễn Bính sử dụng ở đây so với từ phổ thông thì các phụ âm đầu đều bị thay đổi nh: Trăng - giăng, trầu -giầu, tranh - gianh, trồng - giồng, trời - giời. . .

Một điều đáng chú ý đây là những từ có phụ âm đầu “ tr” trong tiếng phổ thông khi phát âm của tiếng địa phơng mà Nguyễn Bính sử dụng đều biến thành “gi”. Phải chăng sự biến âm này là một yếu tố thể hiện cách nói mềm mại, uyển chuyển và có sắc thái lả lớt của ngời dân Bắc Bộ. Tất nhiên trong thơ Nguyễn Bính không phải tất cả những từ có phụ âm đầu là “tr” đều biến thành “gi”, mà ở đây chúng tôi đang xét ở phơng diện từ địa phơng. Chính sự biến âm này càng làm tăng thêm chất dân gian trong ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính.

Là con ngời của làng quê châu thổ sông Hồng, Nguyễn Bính đã bộc lộ cách phát âm địa phơng hay là những lỗi của phơng ngữ Bắc mà ngày nay trong việc chuẩn hoá, tiếng Việt đang quyết tâm sửa chữa.

Thôn Đoài ngồi nhớ Thôn Đông Cau Thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?

(Tơng t) Tầm tầm giời cứ đổ ma Hết hôm nay nữa là vừa bốn hôm

. . .

Nhng thực chất ở đây không phải là Nguyễn Bính mắc lỗi trong chính âm và chính tả, mà chính ông muốn đa những cách phát âm đó vào thơ mình nhằm khẳng định nét văn hoá của một vùng quê.

Từ địa phơng mà Nguyễn Bính sử dụng tuy không nhiều nhng những từ đó cứ trở đi trở lại nhiều lần trong các bài thơ.

Chẳng hạn từ “ giăng”:

Sáng giăng chia nửa vờn chè . . .

Ai đem giăng giãi lên trên vờn chè. (Thời trớc) Hội làng mở giữa mùa thu Giời cao gió cả giăng nh ban ngày

(Đêm cuối cùng) . . .

Hay là từ “giầu”:

Nhà em có một giàn giầu . . .

Cau Thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Tơng t)

Lợn không nuôi đặc ao bèo

Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn

(Qua nhà) Láng giềng đã đỏ đèn đâu Chờ em ăn dập bã giầu em sang

. . .

Ai làm cả gió đắt cau

(Chờ nhau)

Rồi từ “giời”cũng đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các bài thơ

Đêm qua ma gió đầy giời

Trong hồn chị có một ngời đi qua

(Lỡ bớc sang ngang) Em lo gì giời gió

Em sợ gì giời ma (Thoi tơ)

Hội làng mở giữa mùa thu

Giời cao gió cả giăng nh ban ngày

(Đêm cuối cùng) Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngớc mắt nhìn giời đôi mắt trong

(Xuân về) Tầm tầm giời cứ đổ ma Hết hôm nay nữa là vừa bốn hôm

(Ngời hàng xóm)

Nh vậy chất dân gian đợc thể hiện rất rõ trong lớp từ địa phơng mà Nguyễn Bính sử dụng. Việc sử dụng từ địa phơng cũng thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng, Nguyễn Bính muốn bảo tồn vốn từ địa phơng đồng thời cũng chính lớp từ đó càng khắc hoạ đợc nét dân dã, chân quê của con ngời, làng quê Việt Nam. Điều đó cho ta thấy tài năng sử dụng từ ngữ của Nguyễn Bính rất tài tình và đạt hiệu quả cao trong việc biểu đạt nội dung.

2. 6. Thành ngữ.

Bên cạnh việc sử dụng vốn ngôn ngữ bình dân, còn có một thực tế khác cần phải đợc quan tâm: Nguyễn Bính rất thành công khi đa vào thơ mình những thành ngữ quen thuộc. Đó cũng chính là một trong những thế mạnh của Nguyễn Bính khi viết về làng quê, thôn dã, biết tiếp thu tinh hoa của dân gian nhng lại biết sử dụng đúng chỗ và hợp lý. Thành ngữ vốn là đơn vị có cấu trúc bền chặt, ý nghĩa bóng bẩy và dợc sử dụng lời nói nh từ. Trong dân gian khi muốn nói một điều gì

đó thì họ hay dùng những cách nói bóng bẩy, hình ảnh để tăng giá trị biểu đạt đồng thời đó cũng là lối nói quen thuộc đã có trong nhận thức của mỗi ngời. Vì vậy dù là nói bóng bẩy, hình ảnh nhng ai cũng có thể hiểu. Chẳng hạn để diễn đạt ý nói một ngời mà sự hiểu biết kém cỏi hoặc bị thu hẹp thì dân gian dùng thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng , ” hay khi nói về sự không hiểu nhau khi giao tiếp thì dân gian nói “Ông nói gà bà nói vịt”, hoặc nói về sự tốt đẹp của ngời phụ nữ khi sinh con thì dân gian dùng thành ngữ “Mẹ tròn con vuông . . .

Và Nguyễn Bính đã kế thừa vốn thành ngữ đó để đa vào thơ mình nhằm làm cho tính chất dân gian đợc rõ hơn. Khi nói về lời hẹn của cặp tình nhân thì ông sử dụng thành ngữ: Chừng giập miếng giầu“ ” với hàm ý chỉ thời hạn rất nhanh nhng rất làng quê, chỉ có ở làng quê nông thôn mới có cách hò hẹn nh vậy, rất thật, rất chân tình và rất dân gian.

Khi nói đến nỗi tơng t của tình ngời thì Nguyễn Bính sử dụng hai thành ngữ ở hai dòng thơ liên tục:

Thôn Đoài ngồi nhớ Thôn Đông

Một ngời chín nhớ mời mong một ngời (Tơng t)

Cái Thôn Đoài, Thôn Đông đợc Nguyễn Bính sử dụng nh một thành ngữ với hàm ý rất hay: nó vừa thực vừa ảo và cũng chính bài thơ ấy Nguyễn Bính viết tiếp:

Tơng t thức mấy đêm rồi Biết cho ai hỏi ai ngời biết cho

Bao giờ bến mới gặp đò

Hoa khuê các, bớm giang hồ gặp nhau.

ở đây, bên cạnh nghệ thuật lặp từ và đảo từ rất hay “cho ai , hỏi ai ng” “ ời biết cho” và câu kết thì Nguyễn Bính sử dụng một thành ngữ rất làng quê: Bến gặp đò . ” Trong ca dao hình ảnh bến - đò đợc ví nh đôi trai gái yêu nhau:

(Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao)

Và bây giờ đợc Nguyễn Bính sử dụng nh một thành ngữ để nói lên sự gặp gỡ, chờ đợi của đôi trai gái.

Cái tên bài thơ “Lỡ bớc sang ngang” theo chúng tôi, tính biểu trng cũng dợc

xem nh một thành ngữ. Chính tác giả đã dùng nó làm điểm sáng để lan toả ra hàng loạt vấn đề, cách lý giải của toàn bài thơ. Đọc đi đọc lại toàn bài “Lỡ bớc sang ngang” chúng ta cứ nh cảm nhận rằng câu nào cũng mợt mà cách nói, âm điệu dân

gian, làng quê, dẫu cho ông đang nói đến câu chuyện quá buồn trong cuộc đời. Bài thơ này Nguyễn Bính đã sử dụng đến 18 thành ngữ: Lỡ bớc sang ngang, Một nắng

hai sơng, Giấc mộng vàng, Miếu thiêng vụng kén ngời thờ, Nhà hơng khói lạnh, Mấy mơi con sông sâu, Sóng gió ngang sông, Trăm ngàn vạn nhịp cầu chênh vênh, Tuổi non nhạt phấn phai dào, Bảy nổi ba chìm, Trăm cay ngàn đắng, Bớm tiên khi đã lạc vào vờn hoang, Đào sâu chôn chặt, Mời năm lòng lạnh nh tiền, Một lầm hai lỡ, Nhặt cánh hoa lê, Máu trở về tim, Tuổi son má đỏ môi hồng, Ngang sông đắm đò.

Cái làng quê thôn dã của Nguyễn Bính thật phong phú, đa dạng và hiền hoà trong cái tài ba sử dụng vốn thành ngữ này: rất mợt mà, dân gian nhng sâu lắng, đúng chỗ của khả năng sử dụng thành ngữ. Chẳng hạn khi Nguyễn Bính dùng thành ngữ so sánh: A nh B rất đắt.

Mời năm lòng lạnh nh tiền

Tim đi hết máu, cái duyên không về.

Đó cũng chính là những cách nói quen thuộc mà ta thờng gặp trong dân gian. Chính Nguyễn Bính đã sử dụng thành ngữ quen thuộc trong lời ăn tiếng nói của nhân dân để diễn tả một hồn thơ, một phong cách thơ độc đáo. Tất cả những thành ngữ ấy nhằm diễn tả một tứ thơ: Sự lênh đênh, nhọc nhằn của kiếp ngời con gái lấy chồng trong chế độ cũ. Đọc lên ta cảm thấy nh đó là những lời nói phát ra tự đáy lòng của một hồn thơ đa cảm, đầy sức nặng của sự cảm thông, chia sẻ.

Nguyễn Bính rất tài tình khi đa những thành ngữ ấy để ví von, so sánh với số phận, cảnh đời ngang trái của ngời con gái – một cách nói rất dân gian đọc lên ai cũng có thể hiểu đợc. Mặc dù đó là những thành ngữ có cấu trúc bền chặt nó tơng đơng một từ nhng ý nghĩa của nó lại rất sâu sắc, rất tinh tế. Không phải ngẫu nhiên khi nói đến cuộc đời của cô gái Lỡ b“ ớc sang ngang” Nguyễn Bính lại sử dụng

nhiều thành ngữ nh vậy. Có thể nói thành ngữ là một phơng thức biểu hiện tốt nhất cho sự dở dang, đau khổ và vất vả của cô gái.

Nguyễn Bính đã đa ngời đọc trở về với những cách nói dân gian và những thành ngữ quen thuộc. Có lẽ không một ngời Việt Nam nào khi đọc thơ Nguyễn Bính không thể không hiểu ý nghĩa của từng thành ngữ đó. Nguyễn Bính đã lựa chọn hình thức thể hiện này không ngoài mục đích mang đến cho ngời đọc cách hiểu dễ nhất, quen thuộc nhất của dân gian. Với một số lợng và cách sử dụng thành ngữ nh vậy đã chứng tỏ tài năng của Nguyễn Bính trong việc thể hiện nội dung.

Tiểu kết:

Qua việc tìm hiểu vốn từ ngữ trong thơ Nguyễn Bính ta có thể khẳng định rằng: đó là một nhà thơ có một tài năng sử dụng linh hoạt vốn từ tiếng Việt. Hầu hết những lớp từ mà Nguyễn Bính sử dụng đều mang đậm chất dân gian, rất gần gũi, dễ hiểu đối với ngời dân Việt Nam. Mỗi lớp từ có một đặc trng riêng và vai trò, tác dụng cũng khác nhau, nhng tất cả đều góp phần làm nổi bật phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính - một thứ ngôn ngữ mang đậm chất dân gian.

Nói đến phơng thức biểu hiện thơ Nguyễn Bính là nói đến thế giới ngôn từ của nhà thơ. Đó chính là những từ ngữ trong sáng, giản dị, mang đậm màu sắc dân gian, dân tộc. Cuốn sách ngôn ngữ nhân dân ở đây đã thực sự làm giàu cho phơng thức biểu hiện của tác giả, đóng góp cho thành công lớn của tác phẩm.

Chơng 3

Chất dân gian xét từ mặt tu từ trong thơ Nguyễn Bính

Trong chơng này, chúng tôi sẽ tìm hiểu một số biện pháp tu từ mà có hiệu quả đáng kể trong việc biểu hiện những màu sắc dân gian trong thơ Nguyễn Bính

Biện pháp tu từ là những cách thức sử dụng, kết hợp, phối hợp các phơng tiện ngôn ngữ (không kể các phơng tiện trung hoà hay không trung hoà)trong hoạt động lời nói nhằm để tạo ra những hiệu quả tu từ nhất định.

Trong sáng tác của mình Nguyễn Bính đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ. 3. 1. So sánh.

So sánh là một biện pháp tu từ mà ta thờng xuyên gặp trong dân gian, khi nói một cái gì đó dân gian thờng hay ví von, so sánh, vì vậy mà rất dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu.

Chẳng hạn khi nói về thân phận của ngời con gái dân gian so sánh:

Thân em nh giải lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

(Ca dao) Thân em nh cây quế giữa rừng Đắng cay ai biết ngát lừng ai hay (Ca dao)

Thân em nh giếng giữa đàng Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân

(Ca dao)

Hay là:

Có đỏ mà chẳng có thơm

Nh hoa dâm bụt, nên cơm cháo gì?

(Ca dao)

Ca dao thờng so sánh con ngời với sự vật, thiên nhiên để từ đó diễn đạt ý mình muốn nói và Nguyễn Bính cũng so sánh nh vậy. Điều này chứng tỏ ông đã kế thừa khi sử dụng biện pháp so sánh vào trong sáng tác của mình. Sử dụng biện pháp này Nguyễn Bính cũng nhằm thể hiện một một t tởng, một nội dung nhất định.

Khi so sánh Nguyễn Bính cũng thờng so sánh hình ảnh thiên nhiên với thế giới con ngời:

Hoa đào từng cánh rơi nh tới

Xuống mặt sân rêu những giọt buồn

Nh những tim tình tan vỡ ấy

Nhện già giăng mắc sợi tơ đơn (Thôi nàng ở lại)

Hay:

Trời đất nh quân chiến bại Cây vờn rách rới gió lang thang

(Rét)

Khao khát biểu hiện thế giới nội tâm, đào sâu khai thác cái tôi nội cảm. Điều thờng gặp hơn trong so sánh của Nguyễn Bính là so sánh tâm hồn với những cảm xúc trừu tợng không thể nhìn thấy, nhận biết, nhà thơ không còn cách nào khác ngoài hình ảnh:

Hồn tôi nh vũng nớc đầy (Vũng nớc) Hồn tôi là một lời van

(Ngời con gái lầu hoa) Tâm hồn tôi là một bình rợu nhỏ

(Tựa đề một thiên tình sử)

“Tình tôi , Anh với em , ” “ ” Nguyễn Bính đã cấu tạo hoàn toàn bằng so sánh, trong đó thế giới con ngời hiện ra trong một loạt hình ảnh: xấu có, đẹp có, cái xấu đối lập sâu xa với cái đẹp ghi sâu đợc ấn tợng trong lòng ngời đọc.

Rồi hình ảnh ngời con gái trong bài “Ma xuân” cũng đợc Nguyễn Bính so

sánh rất hay, rất đẹp:

Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ còn nh cây lụa trắng Mẹ già cha bán chợ làng xa

(Ma xuân)

Hình ảnh một cô gái dịu dàng, ngây thơ và trong trắng, khuôn khổ của gia đình và công việc lao động cần mẫn quanh năm tởng nh tách biệt cuộc sống của ngời con gái với thế giới bên ngoài.

Hình ảnh thơ gợi nhớ đến câu ca dao:

Thân em nh dải lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

(Ca dao)

ở đây tấm lòng của cô gái đợc so sánh nh “cây lụa trắng” gợi lên một cái gì trinh trắng của cô gái ít giao lu, tiếp xúc.

Nguyễn Bính còn so sánh:

Hồn anh nh hoa cỏ may Một chiều cả gió bám đầy áo em

(Hoa cỏ may) Lòng anh nh hoa hớng dơng

Trăm nghìn đổ lại một phơng mặt trời (Em với anh)

Từ những so sánh quen thuộc trong dân gian Nguyễn Bính đã kế thừa và sáng tạo khi đa vào thơ mình. Để rồi những nội dung, t tởng cũng hiện lên rất rõ, rất sinh động, uyển chuyển và cũng rất dân gian. Có thể nói biện pháp tu từ so sánh đ- ợc Nguyễn Bính sử dụng khá nhiều trong sáng tác của mình và đạt hiệu quả rất cao trong việc thể hiện nội dung, t tởng. . .

3. 2. ẩn dụ Nhân hoá. –

Những hình ảnh ẩn dụ thờng xuyên đi về trong thơ Nguyễn Bính. Nói đến tình yêu đôi lứa tác giả thờng nhắc đến: hoa- bớm, trầu- cau, bến- đò.

Đây cũng là một biện pháp tu từ quen thuộc trong dân gian mà ta thờng gặp ở ca dao, dân ca.

Chẳng hạn:

Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao) Bây giờ mận mới hỏi đào Vờn hồng đã có ai vào hay cha

Mận hỏi thì đào xin tha Vờn hồng có lối nhng cha ai vào

(Ca dao)

Những hình ảnh “Thuyền- bến , mận- đào , v” “ ” “ ờn hồng” không phải là để

Một phần của tài liệu Chất dân gian trong ngôn ngữ thơ nguyễn bính (Trang 42 - 63)