1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

64 2,9K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 185 KB

Nội dung

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn diện. C.Mác đã đánh giá rất cao ý nghĩa của thể dục, theo Mác "Việc kết hợp lao động sản xuất với trí dụcthể dục không những chỉ là một trong những phơng tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà còn là phơng tiện duy nhất để đào tạo con ngời phát triển toàn diện"[1,tr129] Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ trớc tuổi đến trờng phổ thông càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn. Trớc hết vì cơ thể trẻ lửa tuổi này đang phát triển mạnh mẽ, nhng còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, mất cân đối; nếu không đợc chăm sóc, giáo dục thể chất đúng đắn thì sẽ gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ, mà về sau không thể khắc phục đợc. Có thể khẳng định rằng sự thành công trong bất cứ hoạt động nào của trẻ đều phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ của nó. Do vậy, phát triển thể chất là mục tiêu quan trọng trong giáo dục toàn diện cho trẻ. Đối với mỗi lứa tuổi việc giáo dục thể chất có những đặc thù riêng. Với trẻ mẫu giáo trò chơi vận động, đặc biệt là trò chơi vận động dân gian vừa là một nội dung, hình thức và phơng tiện giáo dục thể chất có hiệu quả. Trò chơi vận động dân gian là vốn văn hoá dân tộc cần đợc bảo tồn và phát triển. Trò chơi vận động dân gian thờng đơn giản, dễ chơi, dễ hoà nhập, bất cứ nơi đâu: trong nhà, ngoài ngõ, hay góc phố . đều có thể tổ chức các trò chơi vận động dân gian. Trò chơi dân gian nói chung và trò chơi vận động dân gian nói riêng đợc nhân dân sáng tạo trên cơ sở mô phỏng các hoạt động tự nhiên và xã hội xảy ra trong cuộc sống xung quanh. Đa trò chơi vận động dân gian vào giáo dục mầm non là việc làm cần thiết, thứ nhất: bảo tồn và phát triển vốn văn hoá dân tộc, thứ hai: đáp ứng các nhu cầu phát triển của trẻ, đặc biệt là nhu cầu vận động, qua đó giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện. = 1 = Do vậy, hớng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động dân gian một cách khoa học, hợp lý là nhiệm vụ quan trọng của các cô mẫu giáo, các bậc cha mẹ và những ngời lớn nói chung. Làm tốt nhiệm vụ này là chúng ta đã góp phần mang lại lợi ích cho đất nớc, niềm vui và hạnh phúc cho tuổi thơ. Trong các trờng Mầm non hiện nay các giáo viên nhận thức nh thế nào về trò chơi vận động dân gian và việc sử dụng chúng? Họ lựa chọn, sắp xếp, sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ ra sao? Cách h- ớng dẫn trò chơi vận động dân gian nh thế nào? Làm thế nào để giúp giáo viên lựa chọn, sắp xếp và sử dụng hiệu quả các trò chơi vận động dân gian trong công tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo các độ tuổi! là những vấn đề đang làm chúng tôi băn khoăn mà cha đợc các tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực này giải đáp thoả đáng. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình là: "Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trờng mầm non". II- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trờng Mầm non. Qua đó, đề xuất một số nguyên tắc để lựa chọn, sắp xếp nhằm sử dụng hiệu quả các trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ. III- đối tợng, Khách thể, phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng lựa chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trờng Mầm non. 2. Khách thể nghiên cứu: Giáo dục thể chất cho trẻ các độ tuổi trờng Mầm non 3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ từ 3-6 tuổi trong một số trờng mầm non tại thành phố Vinh: Quang Trung II, Bình Minh, Hoa Hồng, Hng Dũng I. = 2 = IV- Giả thuyết khoa học: Hiện nay việc sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do giáo viên mầm non cha biết lựa chọn, sắp xếp và hớng dẫn trò chơi vận động dân gian một cách khoa học. V- Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến trò chơi vận động dân gian và việc sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. 2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo các trờng Mầm non. 3. Đề xuất một số nguyên tắc để lựa chọn, sắp xếp và sử dụng tốt hơn trò chơi vận động dân gian cho trẻ mẫu giáo trờng Mầm non. Su tầm và giới thiệu một số trò chơi vận động dân gian phù hợp trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo các độ tuổi. 4. Rút ra các kết luận khoa học VI- Phơng pháp nghiên cứu: Khi thực hiện đề tài này chúng tôi chọn các phơng pháp nghiên cứu sau đây. 1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 2.1. Phơng pháp quan sát: Mục đích: tìm hiểu việc hớng dẫn trò chơi vận động dân gian cho trẻ mẫu giáo các trờng mầm non. 2.2. Phơng pháp điều tra. = 3 = Mục đích: Tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về trò chơi vận động dân gian và việc sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trờng mầm non. 3. Phơng pháp sử dụng các thuật toán để xử lý số liệu thu đợc. VII. Đóng góp mới của đề tài: 1. Hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về trò chơi vận động dân gian. 2. Làm rõ thực trạng việc lựa chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ tại các trờng Mầm non. 3. Đề xuất một số nguyên tắc để lựa chọn, sắp xếp để sử dụng tốt hơn trò chơi vận động dân gian cho trẻ mẫu giáo trờng Mầm non. 4. Su tầm và giới thiệu một số trò chơi vận động dân gian phù hợp trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo các độ tuổi. = 4 = Chơng I: Cơ sở lý luận 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trò chơi nói chung và trò chơi vận động dân gian (VĐDG) nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Vì thế, vấn đề này đã đợc nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu của L.X. Vgôtxki, A.N. Lêônchép v.v. đã chứng minh rằng trò chơi của trẻ em khác xa trò chơi của động vật non về vai trò, nguồn gốc, bản chất, nội dung phản ánh . Trò chơi trẻ em không có nguồn gốc sinh học mà có nguồn gốc xã hội- lịch sử. Nó xuất hiện sau lao động và đợc hình thành trên cơ sở lao động xã hội. Nội dung của trò chơi là phản ánh các hiện tợng xã hội trong hiện thực khách quan. Trong trò chơi trẻ em thể hiện những dấu hiện cụ thể của thời gian, của thời đại, phản ánh trình độ văn hoá và kinh tế xã hội của lịch sử loài ngời. Là hoạt động xã hội trò chơi giữ vài trò truyền đạt những kinh nghiệm xã hội của thế hệ này cho thế hệ khác. Hoạt động vui chơi còn có vai trò to lớn đối với sự phát triển của trẻ em. Là hoạt động chủ đạo đối với trẻ em 3-6 tuổi, hoạt động vui chơi góp phần giáo dục toàn diện và chuẩn bị một cách tốt nhất cho trẻ để tham gia vào hoạt động lao động trong tơng lai. Nếu nh các tác giả K. Groos, G. Freud, . coi sự xuất hiện của hoạt động vui chơi do những ham muốn sinh học vốn có của trẻ quy định, không thừa nhận bất cứ một sự can thiệp s phạm nào, thì một số nhà tâm lý học Macxit nh Đ.V. Mengierinxkaia, R. I. Giucôpkaia . đã chứng minh luận điểm có tính nguyên tắc về khả năng và tính tất yếu của việc hình thành hoạt động chơi có mục đích của trẻ. Từ đó đặt nền móng cho việc nghiên cứu các phơng pháp và biện pháp tổ chức, hớng dẫn có hiệu quả đối với hoạt động vui chơi vì mục đích giáo dục trẻ em. Trò chơi dân gian gắn liền với truyền thống văn hoá của một cộng đồng, đợc phát triển và hoàn thiện cùng với lịch sử dân tộc. Từ xa xa trò chơi dân gian = 5 = đã hết sức cần thiết đối với đời sống của mọi ngời, đặc biệt là trò chơi vận động dân gian. Chính vì vậy mà nhiều tác giả trong nớc đã tập trung nghiên cứu về trò chơi vận động dân gian cho trẻ em. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số tác giả tiêu biểu: Về tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với trẻ em tác giải Ninh Viết Giao [15,tr4] viết " . lứa tuổi mẫu giáo giữa chơi và học thì chơi là chủ yếu, chơi để học, trong học có chơi. Chơi không chỉ để các em thoải mái về cơ thể, về tâm hồn mà là để tiếp xúc, để hiểu biết, nhận thức thế giới xung quanh bao gồm cả tự nhiên và xã hội .". Chính vì lẽ đó tác giả đã su tầm giới thiệu "Trò chơi dân gian xứ Nghệ", nhằm góp phần vào việc phục hồi loại hình vui chơi- giải trí lành mạnh bổ ích, đậm đà tính dân tộc. Tuy nhiên, các trò chơi mà tác giả giới thiệu cha thực sự phù hợp với trẻ em mẫu giáo. Trong cuốn "Tổ chức, hớng dẫn trẻ mẫu giáo chơi" PGS-PTS Nguyễn ánh Tuyết [19,tr7] đã viết " . Trò chơi nuôi dỡng tâm hồn trẻ mà không có gì thay thế đợc. Không tạo điều kiện cho trẻ chơi cũng tức là đã ngăn chặn con đ- ờng phát triển tự nhiên của chúng. Tạo điều kiện cho trẻ chơi, trớc hết cần biết cách tổ chức các trò chơi .". Chính vì vậy bà đã đề cập đến việc tổ chức, hớng dẫn các loại trò chơi cho trẻ mẫu giáo và giới thiệu một số trò chơi vận động, tuy nhiên, tác giả cha đề cập nhiều đến trò chơi VĐDG. Ngoài ra, trong một số công trình của các nhà nghiên cứu Việt Nam nh Lê Xuân Hồng, Lê Minh Thuận, Phạm Vĩnh Thông, Bùi thị Việt cũng đề cập đến các loại trò chơi trẻ em và phơng pháp tổ chức hớng dẫn trẻ chơi, trong đó có nhắc đến trò chơi VĐDG. Nh vậy, trò chơi VĐDG đợc giới thiệu trong các tài liệu còn nhiều hạn chế: số lợng ít, tính chất và yêu cầu của trò chơi cha thật phù hợp với trẻ mầm non, cha có những hớng dẫn cụ thể về cách lựa chọn sắp xếp và sử dụng trò chơi trong giáo dục trẻ. Nhận thức đợc điều đó tác giải Lê Thị Ninh (2001) đã mạnh dạn "Thử cải tiến một số trò chơi dân gian Việt Nam cho trẻ mẫu giáo". Tác giả Lê Anh Thơ (1996) đã nghiên cứu sử dụng một số trò chơi VĐDG trong giáo dục = 6 = thể chất cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi với một lịch trình chơi mới hàng tuần theo tỷ lệ 1/1 giữa trò chơi VĐDG và trò chơi vận động mới trên 4 trờng Mẫu giáo nội- ngoại thành Hà Nội và Hà Tây. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ rằng kết hợp trò chơi VĐDG (nhất là các loại trò chơi có lời đồng dao) với các trò chơi vận động khác không những tăng cờng hiệu quả công tác giáo dục thể chất (GDTC), trí tuệ cho trẻ 4-5 tuổi mà còn góp phần duy trì vốn văn hoá cổ truyền dân tộc [12, tr44- 45]. Nh vậy, trò chơi và hoạt động vui chơi đối với trẻ em đợc các tác giả trong và ngoài nớc tập trung nghiên cứu một cách sâu, rộng và toàn diện. Tuy nhiên, còn quá thiếu những nghiên cứu đóng góp thiết thực cho việc lựa chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi VĐDG trong GDTC cho trẻ tại các trờng Mầm non. 2. Trò chơi và vai trò của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo. 2.1. Phân biệt chơi, trò chơi và hoạt động vui chơi. Trong nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục mầm non trong và ngoài nớc chúng ta thờng xuyên bắt gặp các thuật ngữ: chơi, trò chơi, hoạt động vui chơi. Trong nhiều trờng hợp chúng đợc đồng nhất với nhau. Vậy, chúng có phải là những khái niệm khác nhau không? có thể dùng thay thế bằng thuật ngữ khác đ- ợc không? Sau đây chúng tôi sẽ đi tìm lời giải đáp cho những băn khoăn đó. Theo tài liệu của Đặng Thành Hng [7,tr45-46] chơi và hoạt động chơi là phạm trù rất rộng cần đợc giải thích trên nguyên tắc tiến hoá. Nó là một dạng hoạt động của sinh vật, bao gồm một phạm vi rộng những sự việc, quan hệ, hành vi, hoặc hành động có tính chất tự nguyện, thích thú cho dù cuối cùng có thu đợc lợi ích thực dụng hay không. ngời, chơi là một hoạt động ngày càng đợc xã hội hoá. Trong cuộc sống của con ngời có 2 phạm trù hoạt động tổng quát nhất: chơi và thật. Trên thực tế chơi xâm nhập vào công việc, ngợc lại những việc thật cũng không hoàn toàn tách biệt khỏi chơi. Những ứng dụng của chơi trong giáo dục thực ra đều dựa trên nguyên tắc giao thoa này: chơi mà đợc việc, đợc việc mà vẫn thoải mái nh chơi. = 7 = Theo Nguyễn ánh Tuyết [20,tr 8-9-10] cho rằng thuật ngữ chơi có rất nhiều nghĩa khác nhau. Việc tìm kiếm một nội hàm nào đó cho tất cả các hiện t- ợng đợc gọi là chơi là một việc làm phức tạp, vì rất khó xây dựng một định nghĩa chính xác để có thể khu biệt hiện tợng chơi với vô vàn những hiện tợng khác trong toàn bộ phạm vi hoạt động rộng lớn của con ngời. Tuy nhiên vai trò lớn lao của chơi trong đời sống con ngời mà đặc biết là tác động mạnh mẽ của nó đối với sự phát triển của trẻ em đã không ngừng đặt lại câu hỏi trên đây cho các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh lịch sử, nghệ thuật, thể thao, văn hoá và nhất là lĩnh vực tâm lý học và giáo dục học trẻ em nhằm làm sáng tỏ thêm những quan niệm cũng nh trong việc tổ chức và h- ớng dẫn của các bậc cha mẹ và những ngời lớn khác đối với việc chơi của con em mình. Nh vậy thì chơithể đợc hiểu nh sau: Chơi là một hoạt động vô t, ngời chơi không chủ tâm nhằm vào một lợi ích thiết thực nào cả, trong khi chơi các mối quan hệ của con ngời với tự nhiêm và với xã hội đợc mô phỏng lại, nó mang đến cho ngời chơi một trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu. Do đó chơi vẫn thờng đợc gọi là vui chơi. Vui chơi cần cho mọi ngời mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thì vui chơi đã tạo nên cuộc sống sinh động của chúng. Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động mang tính chất vô t, trong khi chơi đứa trẻ không chủ tâm nhằm tới một lợi ích thiết thực nào cả. Trẻ chơi chỉ cốt cho vui, có vui thì mới chơi và đã chơi thì phải vui. Chơi mà không có niềm vui sớng thì chẳng còn gì là chơi nữa ! Chính vì lẽ đó mà hoạt động chơi của trẻ thờng đợc gọi là hoạt động vui chơi, đây vui nh một thuộc tính vốn có của chơi. Chính vì vậy nhiều nhà tâm lý học đã cho rằng: Động cơ của hoạt động vui chơi nằm ngay trong quá trình hoạt động chứ không nằm kết quả, hành động chơi mang mục đích tự nó. Trò chơi là một kiểu loại phổ biến của chơi: chơi có luật. Trò chơi nói chung hoàn toàn có bản chất xã hội. Đối với cá nhân trò chơi là môi trờng hoạt = 8 = độngthếthểsự không khớp giữa môi trờng và hoạt động, bởi từng cá nhân thực hiện hoạt động theo mục đích riêng của mình. Đối với trẻ em chotrò chơi có nội dung gì đi nữa thì hoạt động thực sự của trẻ là 4 loại cơ bản: nhận thức, giao tiếp, sinh hoạt, vui chơi, trong đó hoạt động chơi vẫn là chủ đạo. Nh vậy hoạt động chơi không nhất thiết diễn ra trong trò chơi (đặc biệt ngời lớn) và không phải mọi trò chơi đều buộc ngời tham gia thực hiện hoạt động chơi. Do hoạt động chơi là đặc thù của tuổi mầm non nên môi trờng hoạt động tốt nhất đ- ợc tổ chức bằng trò chơi, sao cho không cản trở hoạt động chơi. Hay nói một cách khác, nếu trẻ thực sự tự nguyện, vô t và thích thú tham gia vào trò chơi thì khi nói đến trò chơi đồng thời muốn nhắc đến sự hiện diện của hoạt động chơi. 2.2. Nguồn gốc của trò chơi trẻ em. Có thể khẳng định rằng hoạt động vui chơi xuất hiện sau lao động và trên cơ sở lao động. Hoạt động vui chơi xuất hiện một giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài ngời cùng với sự thay đổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ xã hội ấy. Theo nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả (A. N. Lêônchép, L.X. Vgôtxki ) những giai đoạn phát triển đầu tiên của xã hội loài ngời, khi trình độ sản xuất còn thấp kém và phơng tiện kiếm sống chỉ là thu lợm trái cây và săn bắn, trẻ bắt đầu tham gia vào lao động chung với ngời lớn. Trong quá trình đó bằng con đờng thực tế, trẻ lĩnh hội các cách thức sử dụng những công cụ thô sơ và trở thành những thành viên của xã hội. Khi đó thực sự cha có hoạt động vui chơi, cha có các trò chơi. Khi điều kiện lao động và công cụ lao động trở lên phức tạp, xuất hiện việc phân chia lao động, thì vị trí của trẻ em trong xã hội cũng thay đổi. Trẻ em không thể tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất và vào các mối quan hệ xã hội của ngời lớn. Việc sử dụng công cụ phức tạp đòi hỏi trẻ em cần có sự chuẩn bị cho hoạt động lao động. Ngời lớn làm cho trẻ những công cụ lao động nhỏ hơn, nhẹ hơn (cung tên, kiếm, cần câu .). Các trò chơi luyện tập bắt đầu xuất = 9 = hiện, trong đó trẻ em lĩnh hội những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để sử dụng công cụ lao động. Nh vậy, hoạt động của chúng gần giống với lao động của ngời lớn. Công cụ lao động ngày càng trở nên phức tạp khiến cho việc làm những công cụ lao động nhỏ cho trẻ em trở nên khó khăn. Vì thế, xuất hiện loại đồ chơi mô phỏng, chỉ giữ lại vẻ bề ngoài giống nh công cụ lao động- những thứ đó không thể sử dụng để lao động, mà chỉ để tập dợt, mô phỏng theo những hành động lao động, tức là chơi. Cũng vào lúc đó trò chơi đóng vai xuất hiện để mô phỏng lại đời sống xã hội của ngời lớn. Trong trò chơi đó trẻ đợc thoả mãn ớc muốn là đợc sống và làm việc nh ngời lớn của mình. Tóm lại, hoạt động vui chơi không xuất hiện cùng một thời điểm khi loài ngời xuất hiện. Trò chơi xuất hiện khi nền văn minh loài ngời đạt tới một trình độ nhất định, công cụ sản xuất trở nên phức tạp mà trẻ em không thể sử dụng để làm việc nh ngời lớn. Khi đó trẻ cần phải đợc tập dợt, làm thử trên những đồ vật thay thế (tức là đồ chơi). 2.3. Bản chất xã hội của trò chơi. Không loại trừ hoàn toàn yếu tố sinh học của trò chơi, các nhà tâm lý học trên thế giới đặc biệt là các nhà tâm lý học Macxit đã khẳng định bản chất xã hội của trò chơi trẻ em. Trò chơi đợc xem là một hoạt động xã hội. Nó mang tính xã hội cả về nguồn gốc ra đời, về khuynh hớng phát triển về nội dung và về hình thức biểu hiện. Về nguồn gốc ra đời của trò chơi, ngay từ năm 1925 Plêkhanôp đã chú ý đến trò chơi trẻ em, ông cho rằng: trò chơi là một nghệ thuật xuất hiện sau lao động và trên cơ sở lao động. Từ nhật xét đó Plêkhanôp đã xem trò chơi là sợi dây nối liền các thế hệ với nhau và truyền đạt những kinh nghiệm những thành quả văn hoá từ thế hệ này đến thế hệ khác. Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho tàng lớn trò chơi trẻ em đợc tích luỹ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đợc giải trí, mặt khác lại đợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và hoàn thiện những = 10 =

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Giáo dục học mầm non, Tập II, III. NXB ĐHQG. Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB ĐHQG. Hà Nội 1997
2. Lơng Kim Chung, Đào Duy Th, Vun trồng thể lực cho đàn em nhỏ, NXB TDTT, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vun trồng thể lực cho đàn em nhỏ
Nhà XB: NXB TDTT
3. Cùng chơi trò chơi vận động, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cùng chơi trò chơi vận động
Nhà XB: NXB trẻ
10. Trơng Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa, Trò chơi dân gian cho trẻ dới 6 tuổi, NXB GD, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian cho trẻ dới 6 tuổi
Nhà XB: NXB GD
11. Đặng Hồng Phơng, Hoàng Thị Bởi, Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mÇm non, Bé GD-§T, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mÇm non
12. Lê Anh Thơ, Nghiên cứu sử dụng một số trò chơi VĐDG cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi, Nghiên cứu giáo dục, số 1, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng một số trò chơi VĐDG cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi
13. Nguyễn Toán, Lê Anh Thơ, 136 trò chơi vận động dân gian (Việt Nam- Châu á), NXB TDTT, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 136 trò chơi vận động dân gian (Việt Nam- Châu á)
Nhà XB: NXB TDTT
14. Trò chơi dân gian Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
15. Trò chơi dân gian xứ Nghệ, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Sở VHTT Nghệ An, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian xứ Nghệ
20. Nguyễn ánh Tuyết, Trò chơi của trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi của trẻ em
Nhà XB: NXB Phụ nữ
21. Nguyễn Thị ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Nh Mai, Đinh Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHQG
22. Bùi Thị Việt, Trò chơi vận động và việc củng cố kỹ năng vận động cho trẻ 3-4 tuổi, Nghiên cứu GD số chuyên đề (350) quí IV/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi vận động và việc củng cố kỹ năng vận động cho trẻ 3-4 tuổi

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tên trò chơi VĐDG và tần suất sử dụng chúng (tính tb) - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 2 Tên trò chơi VĐDG và tần suất sử dụng chúng (tính tb) (Trang 33)
Bảng 2: Tên trò chơi VĐDG và tần suất sử dụng chúng (tính tb) - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 2 Tên trò chơi VĐDG và tần suất sử dụng chúng (tính tb) (Trang 33)
Bảng 3: Tỷ lệ giữa trò chơi VĐ và trò chơi VĐDG đợc sử dụng trong từng tháng (tính tb) - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 3 Tỷ lệ giữa trò chơi VĐ và trò chơi VĐDG đợc sử dụng trong từng tháng (tính tb) (Trang 34)
Bảng 3 cho thấy số lợng trò chơi VĐDG đợc sử dụng cho lứa tuổi mẫu giáo nhỡ rất ít so với trò chơi vận động - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 3 cho thấy số lợng trò chơi VĐDG đợc sử dụng cho lứa tuổi mẫu giáo nhỡ rất ít so với trò chơi vận động (Trang 34)
Bảng 3: Tỷ lệ giữa trò chơi VĐ và trò chơi VĐDG đợc sử dụng  trong từng tháng (tính tb) - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 3 Tỷ lệ giữa trò chơi VĐ và trò chơi VĐDG đợc sử dụng trong từng tháng (tính tb) (Trang 34)
Bảng 3 cho thấy số lợng trò chơi VĐDG đợc sử dụng cho lứa tuổi mẫu  giáo nhỡ rất ít so với trò chơi vận động - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 3 cho thấy số lợng trò chơi VĐDG đợc sử dụng cho lứa tuổi mẫu giáo nhỡ rất ít so với trò chơi vận động (Trang 34)
Bảng 5: Tỷ lệ giữa trò chơi VĐ - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 5 Tỷ lệ giữa trò chơi VĐ (Trang 36)
Bảng 6: Tên trò chơi VĐDG và tần suất sử dụng (tính tb) - Thực trạng sử dụng trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Bảng 6 Tên trò chơi VĐDG và tần suất sử dụng (tính tb) (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w