1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi

67 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học &. Nguyễn thị Thoan Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh- 2007 Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 1 Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học- ngành giáo dục mầm non. &. Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi Khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: ts. nguyễn thị mỹ trinh Sinh viờn thc hin : Nguyễn thị Thoan Lp : 44A Mm non Vinh- 2007 Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 2 Khóa luận tốt nghiệp Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục thể chất- một hiện tợng xã hội, là phơng tiện phục vụ xã hội, nâng cao thể chất, tác động đến sự phát triển tinh thần của con ngời. C.Mac đã đánh giá rất cao ý nghĩa của giáo dục thể lực, theo Mac: việc kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể dục không những chỉ là một trong những phơng tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà còn là phơng tiện duy nhất để đào tạo con ngời phát triển toàn diện [ 2, tr129]. Vì vậy, giáo dục thể chất mầm non càng có vai trò đặc biệt quan trọng hơn. Thể lực của trẻ phát triển tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ thần kinh, quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ, đáp ứng yêu cầu của giáo dục hiện đại. Tính trực quan là tiền đề để trẻ lĩnh hội bài tập vận động bởi bất kỳ sự nhận thức nào cũng đợc bắt đầu từ mức độ cảm tính- trực quan sinh động sự quan sát thực tế cuộc sống xung quanh. Hình ảnh cảm giác càng phong phú thì các kỹ năng, kỹ xảo vận động, các tố chất thể lực đợc hình thành trên cơ sở cảm giác đó càng nhanh. Tính trực quan là điều kiện không thể thiếu của toàn bộ quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động. ở trẻ 3- 4 tuổi, phơng pháp trực quan càng có ý nghĩa hơn bởi trực quan giúp trẻ hiểu vận động, chính xác hóa vận động và làm giàu hình ảnh vận động. Sử dụng các phơng pháp trực quan là rất cần thiết, nó không chỉ giúp giáo viên truyền thụ kiến thức, các biểu tợng và kỹ thuật vận động mà còn giúp trẻ dễ dàng hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động, trên cơ sở đó hoàn thiện dần hình thái và chức năng của cơ thể trẻ. Tuy nhiên thực tế cho thấy: việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong các trờng mầm non hiện nay cha thực sự có hiệu quả. Trong quá trình dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi, giáo viên cha vận dụng tối u các phơng pháp dạy học trực quan, cha phát huy vai trò chủ động, tích cực của trẻ, do đó hạn chế Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 3 Khóa luận tốt nghiệp việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực ở trẻ. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi là điều rất cần thiết để từ đó đề xuất những nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng vận dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi cho luận văn cuối khóa của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi, từ đó đề xuất một số nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng vận dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 4. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi ở một số trờng mầm non trong địa bàn thành phố Vinh: Quang Trung I, Quang Trung II, Hoa Hồng, Bình Minh. 5. Giả thuyết khoa học. Hiện nay việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên đó là giáo viên mầm non cha nhận thức đầy đủ về các phơng pháp dạy học trực quan và cha biết cách sử dụng kết hợp các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 4 Khóa luận tốt nghiệp 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. - Đề xuất một số nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng vận dụng các ph- ơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 7. Phơng pháp nghiên cứu. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp : 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. 7.1.1. Phơng pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết 7.1.2. Phơng pháp cụ thể hoá lý thuyết Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 7.2.1. Quan sát các tiết dạy thể dục cho trẻ 3- 4 tuổi ở một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. Mục đích: Tìm hiểu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổicác trờng mầm non. 7.2.2. Điều tra Mục đích: Tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về phơng pháp trực quan trong dạy học và việc sử dụng những phơng pháp trực quan để dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 7.2.3. Nghiên cứu các giáo án thể dục cho trẻ 3- 4 tuổi của các giáo viên mầm non ở một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. Mục đích: Tìm hiểu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổicác trờng mầm non. 7.3. Phơng pháp xử lý số liệu thu đợc. Mục đích: Sử dụng các thuật toán để xử lý số liệu thu đợc nhằm chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 5 Khóa luận tốt nghiệp 8. Đóng góp mới của đề tài. - Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về việc lựa chọn và sử dụng các ph- ơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. - Làm rõ thực trạng việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi tại một số trờng mầm non. - Đề xuất một số nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng các ph- ơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổicác trờng mầm non. Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 6 Khóa luận tốt nghiệp Phần nội dung: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chơng 1: Cơ sở lý luận. 1.1. Sơ lợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu. Cơ sở của nguyên tắc trực quansự thống nhất của quá trình nhận thức cảm tính và lý tính trong dạy học. ở trẻ mầm non, phần lớn những kiến thứctrẻ lĩnh hội đợc ở mức độ biểu tợng. Đó chính là sản phẩm của sự tri giác trực tiếp thế giới xung quanh, cảm giác của cácquan cảm thụ. Do vậy nguyên tắc trực quan trong dạy học là một nguyên tắc cơ bản. áp dụng nguyên tắc trực quan trong giáo dục thể chất đợc coi là sự tác động qua lại giữa cácquan bên trong và bên ngoài cơ thể, là mối liên hệ trực tiếp của trẻ với thế giới xung quanh. Phơng pháp trực quan có vai trò quan trọng trong việc hình thành tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực cho trẻ. Vì thế, vấn đề này đợc nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Trong lịch sử giáo dục học từ lâu ngời ta đã quan tâm đến việc dạy học trực quan. I.A.Komenxki (1592-1670) là ngời đầu tiên đề xớng ra nguyên tắc dạy học trực quan, xem tính trực quan là quy tắc vàng trong dạy học, ông cho rằng: Kiến thức càng dựa vào cảm giác thì nó càng sát thực [7,tr116]. Nghiên cứu sự vật phải căn cứ vào những cái chính mắt mình nhìn, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lỡi mình nếm, chính tay mình sờTheo ông, quá trình dạy học phải xuất phát từ sự tri giác các sự vật, hiện tợng cụ thể để qua đó nhận biết cái trừu tợng, khái quát [3,tr17]. G.G.Rutxô (1712-1778) kịch liệt phê phán nhà trờng đơng thời lạm dụng lời nói. Ông đã lớn tiếng: Đồ vật, đồ vật, hãy đa ra đồ vật. Tôi không ngừng nhắc lại rằng chúng ta lạm dụng quá mức lời nói. Bằng cách giảng ba hoa, chúng ta chỉ tạo nên con ngời ba hoa [3,tr17]. K.Đ.Usinxki (1824-1870) cũng nhấn mạnh đến tính trực quan trong dạy học. Ông đã xây dựng việc dạy học trực quan trên cơ sở tâm lý học. Theo ông: Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 7 Khóa luận tốt nghiệp Đó là việc dạy học không dựa trên những biểu tợng và trừu tợng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể do học sinh trực tiếp tri giác đợc[7,tr116]. Tiến trình dạy học này đi từ cái cụ thể đến trừu tợng, từ biểu tợng đến t tởng là tiến trình hợp tự nhiên và dựa vào những quy luật tâm lý xác định, không ai có thể phủ nhận sự cần thiết phải dạy học theo kiểu đó. Ngày nay, dới ánh sáng của nhận thức luận Macxit- Leninit: quá trình nhận thức diễn ra theo hai con đờng: từ cụ thể đến trừu tợng; từ trừu tợng đến cụ thể. Hai con đờng đó có mối liên hệ nội tại với nhau. - Theo con đờng thứ nhất, cái cụ thể làm điểm xuất phát của trực quan sinh động và của biểu tợng . - Theo con đờng thứ hai, những cái trừu tợng dẫn tới việc tái hiện cái cụ thể bằng t duy. Tính trực quan có ảnh hởng đặc biệt quan trọng tới hoạt động nhận thức của trẻ trong quá trình nắm những tri thức và kỹ năng mới. Trong quá trình dạy học trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với những sự vật hiện t- ợng hay những hình tợng của chúng. Việc để cho trẻ quan sát các đối tợng có ảnh hởng rất lớn đối với sự hình thành biểu tợng hoàn chỉnh và phát triển các quá trình nhận thức của trẻ. Chính vì điều này mà nhiều tác giả trong nớc đã quan tâm nghiên cứu về phơng pháp trực quan trong dạy học mầm non. Một số tác giả nh Tô Xuân Giáp, Cao Xuân Nguyên, Thái Duy Tuyênđã có những nghiên cứu về việc sử dụng phơng pháp trực quan ở một số môn học. Nhìn chung, các tác giả trong và ngoài nớc khi bàn đến phơng pháp trực quan đều khẳng định đợc vai trò quan trọng của nó đối với quá trình dạy học nói chung và dạy học ở lứa tuổi mầm non nói riêng . Nhng nghiên cứu việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cho trẻ 3- 4 tuổi cũng nh sự phối kết hợp các phơng pháp trực quan trong giáo dục thể chất cho trẻ 3- 4 tuổi cha đợc chú trọng và đề cập nhiều. 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài. Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 8 Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1. Phơng pháp dạy học ở mẫu giáo. 1.2.1.1. Khái niệm. a) Phơng pháp. Về phơng diện triết học, phơng pháp đợc hiểu là cánh thức là con đờng, phơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định. Phơng pháp là ý thức về hình thức của sự vận động bên trong của nội dung (Hêghen). Babanxki- nhà giáo dục ngời Nga cho rằng: phơng pháp là cách thức hoạt động tơng tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, phát triển và giáo dục trong quá trình dạy học. b) Phơng pháp dạy học. Phơng pháp dạy học là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học. M.N.Skatlin và I.Ia.Lecner đã đa ra định nghĩa về phơng pháp dạy học : Phơng pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của trẻ nhằm đảm bảo cho trẻ nắm đợc tri thức và phơng thức hoạt động t duy và thực tiễn [3,trang 37] Phơng pháp dạy học có những đặc trng nh: phản ánh sự vận động quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt đợc những mục đích đã đề ra, phản ánh sự vận động nội dung dạy học đã đợc nhà trờng quy định. Nh vậy, phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của ng- ời dạy và ngời học trong quá trình dạy học nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ giáo dục. 1.2.1.2. Tính chất của phơng pháp dạy học. Các phơng pháp dạy học trớc hết là công cụ dùng để tổ chức hoạt động của trẻ em, giúp trẻ chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành sáng tạo. Các phơng pháp dạy học phụ thuộc những đặc điểm lứa tuổi của trẻ, tính chất, trình độ phát triển t duy cũng nh đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. Các phơng pháp sử dụng trong quá trình dạy học cho trẻ cần phải đợc lựa chọn phù hợp. Các phơng pháp dạy học có những tính chất sau: Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 9 Khóa luận tốt nghiệp - Tính mục đích: Phơng pháp dạy học là một phạm trù hoạt động của con ngời nên bao giờ nó cũng hớng tới một mục đích nhất định, cụ thể. Mục đích dạy học thờng chi phối việc lạ chọn nội dung các phơng pháp dạy học. - Tính nội dung: Nội dung dạy học thờng quy định việc lựa chọn phơng pháp dạy học . Nội dung nào thờng có phơng pháp ấy. Không có phơng pháp nào đợc coi là vạn năng đối với mọi nội dung. - Tính hiệu quả: Phơng pháp dạy học chịu sự chi phối mạnh mẽ của đặc điểm đối tợng học sinh. Hiệu quả của nó phụ thuộc vào khả năng vận dụng của ngời giáo viên. Mỗi phơng pháp dạy học đều có u, nhợc điểm nhất định. Vì vậy, trong quá trình dạy học phải vận dụng, phối hợp các phơng pháp dạy học với nhau để phát huy những u điểm, hạn chế những nhợc điểm của nó, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. - Tính hệ thống: Các phơng pháp đợc vận dụng trong quá trình dạy học phải tạo thành một hệ thống đợc lựa chọn, cân nhắc một cách kỹ càng. Mỗi ph- ơng pháp dạy học phải bao gồm hệ thống các thao tác, các biện pháp phù hợp với lôgic của hoạt động dạy học. 1.2.1.3. Phơng pháp dạy học ở mẫu giáo. a) Khái niệm: Phơng pháp dạy học mẫu giáo là những cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của trẻ mẫu giáo nhằm đảm cho trẻ nắm đợc tri thứccác phơng thức hoạt động t duy, thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ. b) Đặc điểm phơng pháp dạy học mẫu giáo. Dạy học cho trẻ mẫu giáo bao gồm hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của trẻ. Trong quá trình dạy học, dới sự hớng dẫn, tổ chức, điều khiển của giáo viên, trẻ vừa là đối tợng vừa là chủ thể chủ động, tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh hệ thống biểu tợng về thế giới xung quanh, hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng. Các phơng pháp dạy học mẫu giáo chịu sự chi phối mạnh mẽ của mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học ở mẫu giáo. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ, phơng pháp dạy học ở mẫu giáo có những đặc thù riêng. Khác với ở tr- Nguyễn Thị Thoan 44A Mầm Non 10 . việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài. vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 3. 2. Đối tợng nghiên cứu. Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. 4. Phạm

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thành An, Mỹ Duyên, Từ điển Anh- Việt, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh- Việt
Nhà XB: NXB Thanh niên
2. Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non tập II, Nxb Đại học s phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non tập II
Nhà XB: Nxb Đại họcs phạm
3. Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non tập III, Nxb Đại học s phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non tập III
Nhà XB: Nxb Đạihọc s phạm
4. Hoàng Thị Bởi, Phơng pháp giáo dục thể chất mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục thể chất mầm non
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc Gia Hà Nội
5. Ngô Quang Đệ, Giáo trình tâm lý học mẫu giáo, 2004. Tài liệu lu hành néi bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học mẫu giáo
6. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Vấn đề trực quan trong dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Trọng Ngọ (chủ biên), "Vấn đề trực quan trong dạy học
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia Hà Nội
7. Đặng Hồng Phơng, Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb GD
8. Đặng Hồng Phơng, Hoàng Thị Bởi, Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục thể chất chotrẻ mầm non
9. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
10. Nguyễn Thị ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb S Phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầmnon
Nhà XB: Nxb S Phạm
11.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cơng, Hà Nội-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cơng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Vai trò của các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 1 Vai trò của các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi (Trang 37)
Bảng 2: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 2 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 38)
Bảng 2: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 2 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 38)
Bảng 2: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 2 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 38)
Qua bảng trên ta thấy phần lớn giáo viên mầm non thờng xuyên sử dụng phơng pháp làm mẫu (80%), 52,5% giáo viên nhiều lần sử dụng phơng pháp mô phỏng - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
ua bảng trên ta thấy phần lớn giáo viên mầm non thờng xuyên sử dụng phơng pháp làm mẫu (80%), 52,5% giáo viên nhiều lần sử dụng phơng pháp mô phỏng (Trang 39)
Bảng 3: Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trên tiết học thể và trên giáo án dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 3 Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trên tiết học thể và trên giáo án dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 39)
Bảng 3: Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trên tiết học thể và trên giáo án dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 3 Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trên tiết học thể và trên giáo án dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 39)
Phơng pháp sử dụng băng hình, - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
h ơng pháp sử dụng băng hình, (Trang 40)
Sơ đồ 0 0 2 9 - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Sơ đồ 0 0 2 9 (Trang 40)
Sơ đồ 0 0 2 9 - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Sơ đồ 0 0 2 9 (Trang 40)
2.3.2.1. Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập đội hình đội ngũ cho trẻ từ 3   4 tuổi.– - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
2.3.2.1. Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập đội hình đội ngũ cho trẻ từ 3 4 tuổi.– (Trang 43)
Bảng 6: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập đội hình đội ngũ. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 6 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập đội hình đội ngũ (Trang 43)
Bảng 6: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập đội hình đội ngũ. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 6 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập đội hình đội ngũ (Trang 43)
Bảng 7: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập phát triển chung cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 7 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập phát triển chung cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 45)
Bảng 8: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cơ bản cho trẻ 3 – 4 tuổi - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 8 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cơ bản cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 46)
Bảng 8: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cơ bản cho trẻ 3 – 4 tuổi - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 8 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cơ bản cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 46)
Bảng 9: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy trò chơi vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 9 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy trò chơi vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 47)
Bảng 9: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy trò chơi vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 9 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy trò chơi vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 47)
Bảng 9: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy trò chơi vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi. - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
Bảng 9 Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy trò chơi vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi (Trang 47)
Phơng pháp sử dụng băng hình, đèn chiếu - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
h ơng pháp sử dụng băng hình, đèn chiếu (Trang 59)
đội hình đội ngũ - Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi
i hình đội ngũ (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w