Xuất một số nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng vận dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi (Trang 52 - 56)

pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

Qua khảo sát thực trạng chúng tôi thấy rằng hiện nay trong các giai đoạn dạy vận động cho trẻ 3- 4 tuổi, hầu hết các giáo viên mầm non cha đợc trang bị những kĩ năng cần thiết về việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp hớng dẫn bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi. Trên cơ sở tham khảo tài liệu và trong khuôn khổ của khóa luận này chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng vận dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

1.1. Việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp trực quan phải tính đến kinh

nghiệm sống và hoạt động của trẻ.

Kinh nghiệm sống và hoạt động của trẻ có ảnh hởng lớn đến việc hình thành những biểu tợng về vận động cho trẻ. Kinh nghiệm vận động càng phong phú thì khả năng để tạo ra hình ảnh vận động cho trẻ càng lớn.

T duy của trẻ 3- 4 tuổi là t duy trực quan, kinh nghiệm sống của trẻ còn ít, do đó khi dạy bài tập vận động cho trẻ, giáo viên nên chọn những hình ảnh mô phỏng gần với đời sống hàng ngày của trẻ.

Ví dụ:

- Đối với trẻ ở miền núi, khi dạy bài tập vận động cho trẻ, giáo viên nên chọn hình ảnh mô phỏng là các loại động vật và hành động của các con vật ở miền núi: Thỏ, voi, chim…

- Đối với trẻ ở miền biển, giáo viên có thể chọn hình ảnh chú ếch con (chú ếch nhảy qua rãnh nớc), hay hình ảnh con tôm (bật giống nh những chú tôm)…

Để trẻ có vốn biểu tợng vận động phong phú, giáo viên cần phải thờng xuyên làm giàu kinh nghiệm về vận động của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội và con ngời bằng việc sử dụng các tài liệu trực quan khác nhau. Trớc hoặc sau khi dạy vận động cho trẻ, giáo viên sử dụng nhiều tranh ảnh, sơ đồ, băng hình,…tạo điều kiện cho trẻ đợc quan sát, đợc hiểu rõ hơn về cuộc sống xung quanh.

1.2. Việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp trực quan phải tính đến mức

độ hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động ở trẻ.

Trong quá trình tập luyện trẻ thực hiện nhiệm vụ vận động phù hợp với sự phát triển vận động của cơ thể. Phơng pháp trực quan sử dụng trong quá trình dạy vận đông cho trẻ cần căn cứ vào khả năng vận động của trẻ.

Ví dụ:

+ Đối với bài tập vận động mới, đây là thời điểm trẻ làm quen với biểu t- ợng về vận động, hình thành những kỹ năng vận động ban đầu. ở trẻ thiếu chính xác về không gian và thời gian, nhịp điệu, có nhiều động tác sai, thừa và thiếu nên phơng pháp làm mẫu đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn này. Giáo viên làm mẫu nhiều lần, trình tự làm mẫu theo các bớc sau:

Lần 1: Làm mẫu không giải thích.

Lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả kỹ thuật thực hiện vận động.

Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích chi tiết khó của kỹ năng vận động. Lần 4: Cho một trẻ tích cực lên làm mẫu.

+ Nếu là vận động đã học, phơng pháp làm mẫu lại không giữ vai trò chủ đạo. Lúc này phơng pháp mô phỏng kết hợp với vật chuẩn thính giác, thị giác là cần thiết. Giáo viên sử dụng lời nói có hình ảnh, lồng ghép hình ảnh mô phỏng gần gũi để tạo hứng thú cho trẻ. Sử dụng vật chuẩn thính giác để điều hoà tốc độ, nhịp điệu vận động cho trẻ. Vật chuẩn thị giác để phát triển khả năng định hớng không gian, giúp trẻ khắc sâu hơn bài tập đã học.

1.3. Việc lựa chọn và sử dụng phơng pháp trực quan phải dựa vào tính chất

của vận động.

- Nếu bài tập vận động mà khi thực hiện trẻ khó định hớng trong không gian cần sử dụng vật chuẩn thị giác để giúp trẻ thực hiện bài tập một cách nhanh chóng, chính xác.

Ví dụ: “Ném trúng vòng”- xác định đích là vòng.

Hay sử dụng vật chuẩn thính giác: nh treo chuông trên cổng, khi trẻ bò thấp đúng kỹ thuật thì chuông không kêu, chuông kêu là báo hiệu trẻ bò cao, sai kỹ thuật.

1.4. Việc lựa chọn và sử dụng phơng pháp trực quan phải dựa vào nội dung

của bài tập vận động.

- Nếu là bài tập đội hình đội ngũ: Cần sử dụng nhiều phơng pháp mô phỏng kết hợp với vật chuẩn thính giác.

- Nếu là bài tập phát triển chung: Cần sử dụng nhiều phơng pháp mô phỏng, phơng pháp làm mẫu.

- Nếu là vận động cơ bản: Cần sử dụng phơng pháp làm mẫu, phơng pháp mô phỏng, vật chuẩn thị giác, vật chuẩn thính giác.

- Nếu là trò chơi vận động: Cần sử dụng nhiều phơng pháp mô phỏng, phơng pháp sử dụng vật chuẩn thính giác, vật chuẩn thị giác

- Trớc và sau khi dạy các bài tập vận động cần cho trẻ quan sát trực tiếp hay gián tiếp vận động qua hình ảnh, động tác vận động thực của các sự vật, hiện tợng, con ngời hay tranh vẽ, sơ đồ, băng hình, đèn chiếu, phim ảnh về các vận động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5. Việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp trực quan cần tính đến hình

thức dạy vận động cho trẻ.

- Nếu hình thức dạy bài tập vận động cho trẻ tiến hành trên tiết học, ph- ơng pháp làm mẫu giữ vai trò quan trọng. Trên tiết học giáo viên tập trung đợc sự chú ý của trẻ, đảm bảo tính trực quan của bài tập bằng cách làm mẫu động tác đúng, đẹp, kết hợp với hình ảnh mô phỏng hấp dẫn, gần gũi.

- Nếu hình thức dạy bài tập vận động cho trẻ tiến hành ngoài tiết học thể dục, giáo viên sử dụng hình ảnh, động tác, vận động thực của sự vật, hiện tợng, con ngời, hay băng hình, đèn chiếu, phim ảnh về các bài tập vận động.

2. Kết luận.

2.1.Trong quá trình giáo dục thể chất nói chung, quá trình dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi nói riêng thì phơng pháp trực quan giữ một vai trò đặc biệt

quan trọng. Đây là phơng pháp cơ sở, phơng pháp không thể thiếu của quá trình dạy bài tập vận động cho trẻ.

Để nâng cao hứng thú của trẻ đối với tập luyện, củng cố các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ 3- 4 tuổi rất cần có sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Khi dạy vận động cho trẻ 3- 4 tuổi, giáo viên phải thu hút sự tập trung quan sát, chú ý của trẻ qua việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp dạy học trực quan một cách hợp lý và có kế hoạch phù hợp với yêu cầu của bài tập vận động và đặc điểm lứa tuổi của trẻ.

2.2. Các phơng pháp dạy học trực quan sử dụng trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi: phơng pháp làm mẫu, phơng pháp mô phỏng; phơng pháp sử dụng vật chuẩn thị giác, thính giác; phơng pháp sử dụng các tài liệu trực quan. Các phơng pháp trực quan đợc sử dụng để dạy các bài tập vận động: bài tập đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, vận động cơ bản và trò chơi vận động. Sử dụng các phơng pháp trực quan giúp trẻ nắm vững nội dung và cấu trúc động tác, đảm bảo sự chính xác về các bài tập vận động và tích cực hoá những kỹ năng vận động của trẻ.

2.3. Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy hiện nay hầu hết các giáo viên mầm non cha nhận biết đầy đủ về phơng pháp trực quan. Họ đánh giá cao vai trò của phơng pháp trực quan trong dạy vận động cho trẻ nhng phần lớn họ cha nhận thức đầy đủ chính xác về việc sẽ lựa chọn và sử dụng nh thế nào với từng loại bài tập. Đặc biệt giữa nhận thức và hành động không nhất quán, mức độ họ đánh giá về các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi không tơng ứng với tần số sử dụng trên thực tế, do đó còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ. 2.4. Nguyên nhân cơ bản của thực trạng trên đó là giáo viên mầm non cha nhận thức đầy đủ về các phơng pháp dạy học trực quan và cha biết cách sử dụng kết hợp các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. Trong quá trình dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi, giáo viên cha vận dụng tối u các phơng pháp dạy học trực quan, cha phát huy vai trò chủ động tích cực

của trẻ, vì vậy hạn chế việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực ở trẻ.

3. Kiến nghị s phạm.

Để góp phần vào việc giáo dục thể chất cho trẻ 3 – 4 tuổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ. Thông qua đề tài nghiên cứu “Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi” chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

3.1. Đối với các giáo viên mầm non.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi (Trang 52 - 56)