4 tuổi.
1.2.3.1. Sử dụng phơng pháp làm mẫu bài tập vận động
Phơng pháp làm mẫu là thông qua thị giác để hình thành biểu tợng trực quan về bài tập vận động. Phơng pháp này tác động đến khả năng nhận thức của trẻ, giúp cho trẻ hình thành những biểu tợng chung, đúng đắn về bài tập vận động, từ đó khắc sâu, tái hiện lại chúng khi cần thiết.
Phơng pháp làm mẫu bài tập vận động sử dụng khi dạy trẻ bài tập mới hoặc khi ôn luyện vận động cũ. Khi làm mẫu giáo viên phải thực hiện động tác một cách chính xác, sinh động. Làm mẫu cần giải thích ngắn gọn, để trẻ hiểu rõ động tác và bồi dỡng kinh nghiệm vận động cho trẻ. Làm mẫu phải đúng, đẹp, gây cảm xúc tốt cho trẻ, nhấn mạnh những điểm chính để trẻ thực hiện tốt. Động tác mẫu phải đợc chuẩn bị trớc. Mỗi động tác, mỗi vận động nếu phải làm mẫu nhiều lần thì tính chất của mỗi lần phải thay đổi. Khi làm mẫu cần chọn vị trí đứng sao cho tất cả trẻ đều nhìn thấy. Giáo viên làm mẫu trớc khi trẻ thực hiện bài tập. Trong khi trẻ tập giáo viên nên bao quát và khuyến khích kịp thời sửa sai cho trẻ. Mẫu vận động của giáo viên tác động vào thị giác, thính giác của trẻ. Đối với các bài tập vận động khác nhau phơng pháp làm mẫu cũng đợc sử dụng khác nhau, cụ thể nh sau:
Cô gọi một nhóm trẻ lên thực hiện (nhóm trẻ đã đợc tập luyện trớc để làm mẫu) và có sử dụng vật chuẩn thị giác. (ví dụ: vẽ sẵn các hình tròn để trẻ di chuyển, vẽ sẵn các đờng thẳng để trẻ đứng vào).
b) Bài tập phát triển chung:
Đây là bài tập phát triển các nhóm cơ chính, cơ hô hấp. Đối với các bài tập này khi hớng dẫn các bài tập mới thờng có các bớc:
Lần 1: Cô làm mẫu động tác cho trẻ xem, không giải thích. Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa mô tả kỹ thuật thực hiện. Lần 3: Cô vừa hô vừa tập cùng trẻ
. Tuỳ vào mức độ nắm vững động tác của trẻ, số lần làm mẫu của cô có thể giảm.
c) Vận động cơ bản:
Mẫu vận động cơ bản thờng gồm các bớc sau:
Lần 1: Giáo viên thực hiện toàn bộ vận động đẹp, chính xác, tốc độ chậm vừa và không giải thích.
Lần 2: Giáo viên kết hợp làm mẫu với mô tả kỹ thuật vận động. Lần 3: Đối với trẻ mẫu giáo bé phải có làm mẫu lần thứ ba.
Lần 4: Trẻ làm mẫu (chọn một trẻ tích cực có khả năng làm mẫu cho cả lớp).
d) Trò chơi vận động:
Giáo viên giới thiệu trò chơi, giải thích hành động chơi, phân vai chơi. Đối với trò chơi vận động mới cô cũng cho một nhóm nhỏ lên chơi thử sau đó cho cả lớp lên chơi. Cô gọi tên trò chơi và cho nhóm trẻ lên chơi cùng với cô.
Trẻ 3- 4 tuổi thờng hay nhầm lẫn vai chơi của mình với bạn nên giáo viên thờng đóng vai chính.
1.2.3.2. Sử dụng phơng pháp mô phỏng bài tập vận động.
Thực chất của phơng pháp này là luyện tập các bài tập vận động dới dạng bắt chớc vận động của các hiện tợng thiên nhiên, xã hội, đặc điểm lao động của con ngời, các phơng tiện giao thông, các hành động của một số con vật... Trẻ
tập theo các động tác đợc nhiều lần mà không bị mệt mỏi hay nhàm chán. Qua đó củng cố các kỹ năng vận động, gây đợc hứng thú cho trẻ đối với việc tập luyện bài tập vận động và giúp trẻ hình thành chính xác các biểu tợng về bài tập vận động đó.
T duy của trẻ 3- 4 tuổi chủ yếu là t duy trực quan- hành động, trẻ thích bắt chớc cho nên các bài tập dới các hình thức mô phỏng sẽ có tác động tốt đến quá trình tập luyện ở trẻ. Những hình ảnh mô phỏng phù hợp với đặc điểm của bài tập vận động sẽ giúp cho việc hình thành đúng biểu tợng về vận động đó.
Ví dụ: để thực hiện vận động nhảy bằng hai chân tiến về phía trớc, giáo viên sử dụng hình ảnh chú ếch.
Mô phỏng đợc sử dụng rộng rãi khi luyện tập bài tập phát triển chung và những bài tập vận động cơ bản nh đi, chạy... Trẻ có thể bắt chớc những vận động, t thế của động vật: Thỏ, Gấu, Chim, Gà mẹ , Gà con, các loại côn trùng...hay cây cối: hoa, lá, cỏ...những phơng tiện giao thông: Máy bay, Tàu hoả, Ô tô...những thao tác lao động: bổ củi, chèo thuyền...
1.2.3.3. Sử dụng các vật chuẩn thị giác, thính giác.
a) Vật chuẩn thị giác giúp trẻ khắc sâu hơn hình ảnh các động tác của bài tập vận động đã học. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ thực hiện các bài tập nhanh chóng, chính xác nhờ việc nắm vững các chi tiết kỹ thuật khó. Vật chuẩn thị giác tác động vào bộ máy phân tích thị giác. Những vật chuẩn đó có thể ở ngay trên cơ thể trẻ nh vai (chân đứng rộng bằng vai), chân (cúi ngời xuống tay chạm
bàn chân) … hay bên ngoài cơ thể nh sàn nhà (cúi ngời tay chạm sàn)…
b) Vật chuẩn thính giác (vật chuẩn định hớng âm thanh): giúp trẻ hình thành cảm giác nhịp điệu, điều hoà tốc độ vận động, phối hợp vận động và giúp trẻ thực hiện đúng bài tập (tiếng đàn, xăcxô, tiếng vỗ tay, lời bài hát, tiếng chuông reo...).
1.2.3.4. Phơng pháp sử dụng tài liệu trực quan.
Tài liệu trực quan về các bài tập vận động có thể sử dụng trớc khi thực hiện bài tập vận động để trẻ làm quen với bài tập mới hoặc sử dụng sau để củng cố bài tập đã học.
Thờng tồn tại hai dạng:
- Trực quan trực tiếp: Đây chính là sự quan sát hình ảnh, động tác vận động thực của các sự vật, hiện tợng, con ngời (ví dụ: vận động của con vật, cây cối...)
- Trực quan gián tiếp: Đó là việc sử dụng các tranh vẽ, sơ đồ, băng hình, đèn chiếu, phim ảnh về các vận động.