Nhận thức của giáo viên mầm non về các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi (Trang 34 - 38)

2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng.

- Tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi.

- Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế việc sử dụng linh hoạt các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

2.2. Nội dung, cách thức nghiên cứu thực trạng.

- Dùng phiếu điều tra (mỗi phiếu có 11 câu hỏi) để tìm hiểu nhận thức và thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi của 40 giáo viên mầm non ở các trờng: Quang Trung I, Quang Trung II, Hoa Hồng, Bình Minh, trên địa bàn thành phố Vinh –Nghệ An.

- Quan sát 10 tiết dạy thể dục và nghiên cứu 22 giáo án tiết thể dục cho trẻ 3- 4 tuổi của giáo viên mầm non để tìm hiểu thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng.

2.3.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về các phơng pháp trực quantrong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi. trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi.

85% giáo viên mầm non cha nhận thức đầy đủ về khái niệm phơng pháp trực quan trong dạy học. Họ mới chỉ nhận thấy một vài khía cạnh của phơng pháp trực quan mà thôi.

Ví dụ, họ thờng trả lời rằng :

+ Phơng pháp trực quan là sử dụng đồ chơi phù hợp với chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ.

+ Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy trẻ bằng các hình ảnh cụ thể để giúp trẻ hiểu lời nói của cô giáo.

7,5% giáo viên mầm non nhầm lẫn giữa khái niệm phơng pháp trực quan trong dạy học với các phơng pháp cụ thể.

Họ cho rằng : Phơng pháp trực quan trong dạy học là phơng pháp làm mẫu và phơng pháp mô phỏng.

Chỉ có 5% giáo viên mầm non trả lời đúng, đầy đủ. Họ đã nhận biết chính xác phơng pháp trực quan trong dạy học là cách thức giáo viên sử dụng những đối tợng và hiện tợng hiện thực tác động trực tiếp lên các giác quan, qua đó trẻ nhận biết đợc các thuộc tính của sự vật, hiện tợng.

Có 2,5% giáo viên mầm non không trả lời.

Kết quả thu đợc cho thấy mức độ nhận thức của giáo viên mầm non về phơng pháp dạy học trực quan còn rất hạn chế. Phần lớn giáo viên mầm non (85%) có nhận thức cha đầy đủ về phơng pháp trực quan trong dạy học.

b) Về sự khác biệt giữa phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động so với các nội dung khác:

Hầu hết giáo viên mầm non (92,5%) không nêu rõ đợc sự khác nhau giữa phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động so với các nội dung khác.

Họ cho rằng :

+ Phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ so với các nội dung khác không có gì khác nhau.

+ Phơng pháp trực quan sử dụng trong dạy bài tập vận động tiết kiệm đợc thời gian cho cô. Cô sử dụng hình ảnh mẫu cụ thể hơn.

5% giáo viên mầm non trả lời phù hợp, mặc dù cha đầy đủ.

Họ cho rằng: Phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động phải chính xác (phơng pháp làm mẫu), sử dụng hình ảnh mô phỏng phải gần gũi, sát thực với kinh nghiệm sống của trẻ. Sử dụng phơng pháp trực quan vừa mô tả kỹ thuật kết hợp thực hiện với hành động mẫu.

2,5% giáo viên không trả lời.

Chúng ta biết rằng: t duy của trẻ 3- 4 tuổi là t duy trực quan. Vì thế, trong dạy bài tập vận động cho trẻ, phơng pháp trực quan là phơng pháp không thể thiếu. Trẻ càng nhỏ sử dụng phơng pháp trực quan phải càng nhiều. Đặc biệt, trực quan trực tiếp đóng vai trò quan trọng, đó là hành động, vận động trực tiếp của sự vật, hiện tợng và con ngời. Trực quan phải chính xác, đẹp, rõ ràng. Đó chính là sự khác nhau cơ bản của phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động so với các nội dung khác.

c) Về sự nhận biết các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cho trẻ 3- 4 tuổi.

Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 12,5% giáo viên mầm non lựa chọn đúng, đầy đủ các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi. Đó là:

+ Phơng pháp làm mẫu bài tập vận động. + Phơng pháp mô phỏng bài tập vận động.

+ Phơng pháp sử dụng vật chuẩn thị giác, thính giác. + Phơng pháp sử dụng các tài liệu trực quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27,5% giáo viên mầm non trả lời cha đầy đủ. Họ cho rằng phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ chỉ gồm phơng pháp làm mẫu và phơng pháp mô phỏng.

Có đến 60% giáo viên mầm non nhầm lẫn phơng pháp miêu tả bài tập vận động, phơng pháp chỉ dẫn bài tập vận động (thuộc phơng pháp dùng lời) là các phơng pháp trực quan.

Nh vậy, phần lớn giáo viên mầm non cha nhận biết đầy đủ về các phơng pháp trực quan.

d) Về vai trò của các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi.

Bảng1: Vai trò của các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi.

Phơng pháp

Mức độ

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số phiếu Tỉ lệ(%) Số phiếu Tỉ lệ(%) Số phiếu Tỉ lệ (%) Phơng pháp làm mẫu. Phơng pháp mô phỏng. Phơng pháp sử dụng vật chuẩn thính giác. Phơng pháp sử dụng vật chuẩn thị giác. Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, sơ đồ. Phơng pháp sử dụng phim ảnh, đèn chiếu. Phơng pháp sử dụng hành động của các sự vật hiện t- ợng trong tự nhiên, xã hội, con ngời. 40 7 3 4 1 0 9 100 17,5 7,5 10 2,5 0 22,5 0 33 37 36 29 5 31 0 82,5 92,5 90 97,5 12,5 77,5 0 0 0 0 0 35 0 0 0 0 0 0 87.5 0

Kết quả bảng trên cho thấy: Giáo viên mầm non đánh giá cao vai trò của các phơng pháp trực quan trong đó phơng pháp làm mẫu là quan trọng nhất

(100% giáo viên mầm non cho rằng là rất cần thiết). Sau đó là phơng pháp sử dụng tranh ảnh, sơ đồ (97,5%- cần thiết), phơng pháp sử dụng vật chuẩn thính giác (92,5%- cần thiết), phơng pháp sử dụng vật chuẩn thị giác (90%), phơng pháp mô phỏng (82,5%- cần thiết), phơng pháp sử dụng hành động của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội, con ngời (77,5%). Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, đèn chiếu đợc đánh giá với vai trò thấp nhất (87,5% giáo viên mầm non cho rằng là không cần thiết). Tuy nhiên, trong dạy vận động cho đáng lý phơng pháp mô phong đợc đặt lên vị trí hàng đầu, giáo viên mầm non không nên xem nhẹ phơng pháp mô phỏng với những hình ảnh, gần gũi, sát thực. Ngoài ra nên sử dụng những phơng tiện nh tranh ảnh, phim chiếu để tạo hứng thú và làm giàu về biểu tợng vận động cho trẻ cũng nh kích thích sự ham thích tham gia vận động cho trẻ.

2.3.2. Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vậnđộng cho trẻ từ 3 – 4 tuổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 4 tuổi (Trang 34 - 38)