Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

109 42 1
Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH =========== LÊ THẾ ĐẠT QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG Vinh - 2010 LỜ I CẢM Ơ N Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo-PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người hướng dẫn khoa học, nhiệt tình dìu dắt, hướng dẫn, bảo, động viên khích lệ tơi tồn q trình hồn thành đề tài ! Xin cảm ơn quý thầy-cô khoa Giáo dục khoa Sau Đại học, trường Đại học Vinh hướng dẫn, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài ! Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh-chi-em Cao học K16-17, chuyên ngành Giáo dục tiểu học bạn bè gần xa động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Thế Đạt CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KÍ HIỆU DIỄN GIẢI HS Học sinh GV Giáo viên LS Lịch sử SL Số lƣợng TL Tỉ lệ TN Thử nghiệm ĐC Đối chứng PTTQ Phƣơng tiện trực quan STT MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………… 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài…………………………………… 1.2.1 Khái niệm trực quan………………………………………………… 1.2.2 Khái niệm phương tiện trực quan dạy học…………………… 1.2.3 Khái niệm quy trình………………………………………………… 1.2.4 Khái niệm quy trình sử dụng phương tiện trực quan dạy học……………………………………………………………… 1.3 Phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học…………… 1.3.1 Mục đích sử dụng phương tiện trực quan dạy học LS TH… 1.3.2 Vai trò phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học… 1.3.3 Phân loại phương tiện trực quan dạy học LS TH…………… 1.4 Chương trình, sách giáo khoa lịch sử đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học……………………………………………………… 1.4.1 Chương trình, sách giáo khoa lịch sử tiểu học……………………… CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng…………………………………… 2.2 Thực trạng dạy học lịch sử Tiểu học……………………………… 2.3 Thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử Tiểu học………………………………………………… 2.3.1 Nhận thức giáo viên khái niệm, vai trò mục đích sử dụng PTTQ dạy học LS TH…………………………………… 2.3.2 Thực trạng mức độ sử dụng PTTQ dạy LS TH…………… 2.3.3 Thực trạng trình tự bước sử dụng PTTQ dạy học LS TH…………………………………………………… dạy học LS Tiểu học…………………………………………… 2.4 Chất lượng dạy học môn lịch sử Tiểu học…………………… 2.5 Đánh giá chung thực trạng sử dụng phương tiện trực quan dạy lịch sử tiểu học………………………… CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TIÊU HỌC VÀ THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Xây dựng quy trình…………………………………………………… 3.1.1 Những nguyên tắc xây dựng quy trình…………………………… 3.1.2 Quy trình chung……………………………………………………… 3.1.3 Quy trình cụ thể……………………………………………………… 3.1.3.1 Quy trình sử dụng đồ…………………………………………… 3.1.3.2 Quy trình sử dụng tranh ảnh……………………………………… 3.1.3.3 Quy trình sử dụng phim…………………………………………… 3.2 Thử nghiệm sư phạm………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Lịch sử (LS) tiêu học (TH) có vai trị quan trọng; cung cấp cho HS kiện, tượng, nhân vật LS tiêu biểu, tương đối hệ thống theo dòng LS Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến Tuy nhiên, chất lượng dạy học mơn LS nhà trường phổ thơng nói chung TH nói riêng cịn thấp Một lí quan trọng dẫn đến tượng PP giảng dạy giáo viên chưa thật phù hợp với nhu cầu thực tế đòi hỏi trình dạy học Học sinh TH có tư trực quan - cảm tính chiếm ưu thế, thêm vào đó, nội dung - chương trình LS TH lại có lợi việc sử dụng PTTQ Vì thế, sử dụng PTTQ dạy học LS TH không cung cấp kiến thức cho HS cách hệ thống, giúp em dễ hiểu bài, nhớ lâu mà tăng hứng thú học tập, thúc đẩy khả tri giác, nhớ hiểu HS Hiện nay, giáo viên (GV) nhận thức vai trị quan trọng PTTQ dạy học mơn LS TH Nhưng họ chưa đầu tư mức cho môn học việc sử dụng PTTQ chưa cách đơn điệu giảng tạo nên kết chưa cao sử dụng PTTQ chất lượng dạy học Qua điều tra cho thấy, đa số giáo viên không thường xuyên sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học, đặc biệt trình tự bước giáo viên tiếp cận sử dụng PTTQ dạy học chưa thống nhất, chủ yếu dựa kinh nghiệm giảng dạy thân sử dụng, nhiều giáo viên có quy trình sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học có nhiều sai sót Trong phân tích q trình nhận thức, Lê-Nin phát rằng: “từ trực quan sinh động đến từ trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức giới khách quan”[47.153] Con đường nhận thức học sinh TH q trình lĩnh hội tri thức khơng nằm ngồi quy luật yếu tố trực quan Hay nói cách khác, tư hình thức hình thành HS xuất dựa sở nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) Vì có nhiều tác giả trình bày cách thức sử dụng yếu tố trực quan nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo… phát triển tư duy, trí tuệ tương ứng người học Nhưng chưa có tài liệu viết cụ thể quy trình sử dụng yếu tố trực quan dạy học môn LS TH đặc điểm tâm - sinh lí chương trình LS TH lại phản ánh rõ nét cần thiết quy trình Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Quy trình sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học” để tìm hiểu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình sử dụng PTTQ dạy học LS TH nhằm nâng cao hiệu dạy học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học lịch sử Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng PTTQ dạy học LS TH Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình sử dụng PTTQ dạy học LS TH có tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học đặc điểm nhận thức HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học LS TH Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận quy trình sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PTTQ lịch sử tiểu học - Đề xuất thử nghiệm quy trình sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nhằm thu thập, xử lý tài liệu, sách, báo, giáo trình… có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, thực nghiệm sư phạm, vấn nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan môn LS TH tính khả thi tác động sư phạm - Nhóm phương pháp thống kê tốn học: nhằm xử lí số liệu có liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu môn LS TH tổ chức điều tra thử nghiệm địa bàn bốn Trường TH thuộc huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hóa) trường TH thuộc thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp sau: - Góp phần hệ thống hóa, làm rõ sở lí luận định hướng cho việc nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học - Làm rõ thực trạng sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học giai đoạn - Xây dựng thử nghiệm quy trình chung quy trình cụ thể sử dụng loại PTTQ dạy học lịch sử tiểu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Quy trình sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học thử nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề trực quan dạy học, nay, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Mỗi người có cách nhìn riêng vai trò trực quan dạy học trình nhận thức người Một người lịch sử nhân loại đề cập đến vấn đề Hêraclit (540 - 480 Tr.c.n) Ông cho rằng: “quá trình nhận thức cảm giác, khơng có cảm giác khơng có nhận thức nào.”[47 tr7] Để thấy rõ việc Hêraclit đề cao vai trò trực quan - nhận thức cảm tính q trình lĩnh hội tri thức, đến câu nói sau ơng: “mắt, tai người thầy tốt nhất, mắt nhân chứng xác tai”[47 tr7] Khổng Tử nói: “ biết (bằng giác quan) gọi biết, khơng biết (bằng giác quan) gọi khơng biết gọi biết đấy”[47 tr31] “Biết” theo Khổng Tử mà hiểu “nhận thức” - tức ông người đề cao vai trị nhận thức cảm tính (biết giác quan) q trình nhận thức người Và ơng khẳng định khơng có nhận thức mà khơng bắt nguồn từ giác quan (cái khơng biết giác quan gọi khơng biết) Nhận thức từ trực quan hay nhận thức cảm tính có mối quan hệ mật thiết với nhận thức lí tính Người mối liên hệ Đemôcrit (460 - 370 Tr.c.n), nhiều hạn chế phần thể rõ quan điểm đắn ông điều Ông cho rằng: “nhận thức cảm tính giác quan đem lại (dạng nhận thức mờ tối) nhận thức lí tính (nhận thức chân lí) thơng qua phán đốn logíc, nhận thức phản ánh chất vật”[47 tr9] Becon Gion Locco nêu lên vai trò tác dụng yếu tố trực quan nhận thức cảm tính q trình nhận thức người “ Becon … xác nhận nguồn gốc vai trị hình ảnh trực quan cảm tính 58.83 60 50 40 38.24 35.29 Líp thùc nghiƯm 30 17.64 20.59 20 10 Líp ®èi chøng 17.64 8.82 2.94 KÐm TB Kh¸ Giái - Tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi lớp TN cao hẳn lớp ĐC (Ở lớp ĐC, tỉ lệ học sinh giỏi 17.64 % lớp ĐC 8.82 % Và 58.85 % học sinh lớp TN có 38.24 % học sinh lớp ĐC) - Tỉ lệ học sinh trung bình yếu - lớp thử nghiệm (23.53 %) giảm nhiều so với lớp đối chứng (52.93 %) - Điểm trung bình lớp TN (7.32 điểm) cao so với mức điểm trung bình lớp ĐC (6.26 điểm) Điều phần phản ánh chất lượng học tập lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng (độ chênh lệch hai giá trị trung bình là: 1.06 điểm) - Độ lệch chuẩn hai hớp thử nghiệm đối chứng khác Trong đó, độ lệch chuẩn lớp thử nghiệm 1.52 nhỏ độ lệch chuẩn lớp đối chứng (1.78) Điều phảm ánh thử nghiệm sư phạm nội dung đạt hiệu 3.2.2.4 Kết thử nghiệm 4: Bài 26: Tiến vào Dinh Độc lập Kết thử nghiệm trường tiểu học Xuân Khang 1: Giỏi Lớp Tổng số TN 36 SL % Trung Khá SL % 19.44 21 58.34 bình Yếu GT Độ Trung lệch SL % SL % bình chuẩn 22.22 0.0 7.44 1.31 ĐC 36 8.33 12 33.33 15 41.67 16.67 6.17 1.69 58.34 60 50 41.67 40 33.33 Líp thùc nghiƯm 30 22.22 16.67 20 19.44 Líp ®èi chøng 8.33 10 0 KÐm TB Kh¸ Giái - Tỉ lệ học sinh trung yếu - lớp TN (22.22 %) đáng kể so với lớp ĐC (58.34 %) Đặc biệt tỉ lệ học sinh yếu lớp thử nghiệm không - Tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi lớp TN cao hẳn lớp ĐC (Ở lớp ĐC, tỉ lệ học sinh giỏi 19.44 % lớp ĐC 8.33 % Và 58.34 % học sinh lớp TN có 33.33 % học sinh lớp ĐC) Điểm trung bình lớp TN (7.44 điểm) cao so với mức điểm trung bình lớp ĐC (6.17điểm) Điều phần phản ánh chất lượng học tập lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng (độ chênh lệch hai giá trị trung bình là: 1.23 điểm) Độ lệch chuẩn hai hớp thử nghiệm đối chứng khác Trong đó, độ lệch chuẩn lớp thử nghiệm 1.31 nhỏ độ lệch chuẩn lớp đối chứng (1.69) Điều phảm ánh thử nghiệm sư phạm nội dung đạt hiệu Kết thử nghiệm trường tiểu học Hải Vân: Giỏi Lớp Tổng số TN 34 17.65 18 53.04 ĐC 34 8.82 SL % Trung Khá bình Yếu GT Độ Trung lệch SL % SL % bình chuẩn 23.43 5.88 7.15 1.59 12 35.29 13 38.24 17.65 6.21 1.77 SL % 60 53.04 50 38.24 40 Líp thùc nghiƯm 30 17.65 20 10 35.29 23.43 Líp ®èi chøng 17.65 8.82 5.88 KÐm TB Kh¸ Giái Qua kết thử nghiệm thể bảng số liệu cho thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi lớp TN cao hẳn lớp ĐC (Ở lớp ĐC, tỉ lệ học sinh giỏi 17.65 % lớp ĐC 8.82 % Và 53.04 % học sinh lớp TN có 35.29 % học sinh lớp ĐC) Tỉ lệ học sinh trung bình yếu - lớp đối chứng (55.89 %) lớn lớp thử nghiệm (29.31 %) Điểm trung bình lớp TN (7.15 điểm) cao so với mức điểm trung bình lớp ĐC (6.21 điểm) Điều phần phản ánh chất lượng học tập lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng (độ chênh lệch hai giá trị trung bình là: 0.94 điểm) Độ lệch chuẩn hai hớp thử nghiệm đối chứng khác Trong đó, độ lệch chuẩn lớp thử nghiệm 1.59 nhỏ độ lệch chuẩn lớp đối chứng (1.77) Điều phảm ánh thử nghiệm sư phạm nội dung đạt kết tốt 3.2.3 Đánh giá chung kết thử nghiệm sư phạm Ngoài kết đánh giá định lượng nêu trên, xin giới thiệu kết chung toàn đợt thử nghiệm sư phạm Kết lấy kiểm tra cuối mang tính thổng thể, nhằm kiểm tra thử nghiệm Kết thu thể bảng sau: Lớp Giỏi Tổng số SL Khá % Trung Yếu - GT Độ bình Trung lệch % SL % bình chuẩn 25.0 6.62 7.09 1.61 44 32.35 54 39.71 25 18.38 6.16 1.77 SL % SL TN 136 24 17.65 69 50.73 34 ĐC 136 13 9.56 60 50.73 50 39.71 40 32.35 30 18.38 20 10 Líp thùc nghiƯm 25 17.65 Líp ®èi chøng 9.56 6.62 KÐm TB Kh¸ Giái Bảng số liệu tổng hợp cho thấy rằng; lớp thử nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi cao hẳn lớp đối chứng 17.65 % giỏi 50.73 % lớp thử nghiệm có 9.56 % giỏi 32.35 % lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh trung bình yếu - lớp thử nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng Chỉ có 26.62 % học sinh trung bình yếu - lớp thử nghiệm 58.09 % số học sinh trung bình yếu lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thử nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng 0.93 điểm Độ lệch chuẩn lớp thử nghiệm nhỏ lớp đối chứng, điều thể tính hiệu trung thực kết thử nghiệm sư phạm Qua đây, cho có kết luận sau: - Vận dụng quy trình sử dụng PTTQ xây dựng vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử tiểu học Học sinh nhớ hiểu tốt hơn, giảm thiểu tình trạng học vẹt nhớ máy móc Thơng qua phương tiện trực quan giúp em dễ dàng hình thành tri thức, hình thành biểu tượng lịch sử cách chân thực, sống động, xác, phát triển tối đa trí tưởng tượng, lực quan sát khả chiếm lĩnh tri thức em học sinh - Ở lớp thử nghiệm, việc hình thành học sinh kĩ sử dụng PTTQ, kĩ làm việc - học tập PTTQ, kĩ tự điều khiển hoạt động nhận thức dễ dàng Học sinh hình thành thói quen tốt cách thức làm việc PTTQ Dễ dàng việc thích ứng kiến thức học - Ở lớp thử nghiểm, mức độ hứng thú học tập, tham gia hoạt động, phát biểu, xây dựng cao hẳn lớp đối chứng Các em động, tích cực học thử nghiệm Làm cho dạy lịch sử thêm phần sống động không thấy học lịch sử nặng nề, uể oải căng thẳng em học sinh Kết thử nghiệm cho chúng tơi thấy rằng, quy trình sử dụng PTTQ xây dựng mang lại hiệu cao học, phát huy tốt khả giảng dạy giáo viên, học sinh dễ dàng học tập, chiếm lĩnh tri thức, dễ dàng hình thành kiến thức lịch sử môt cách chân thực sống động, góp phần tạo dựng dạy lịch sử theo dúng tư tưởng dạy học đại Nhƣ vậy, chương đề tài xây dựng thành công quy trình sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học Thông qua thử nghiệm sư phạm, bước đầu cho thấy, quy trình chúng tơi xây dựng phát huy tốt điều kiện dạy học thực tế, phát triển khả quan sát, làm việc với PTTQ, nhớ hiểu cách vững chác, hình thành kiến thức lịch sử chân thực, sống động học sinh Điều thể tính khả thi đề tài dựa nguyên tác dạy học, nguyên tắc xây dựng quy trình Vấn đề sở lí luận thực tiễn đề tài giải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Hình thành học sinh biểu tượng nhân vật, kiện, tượng lịch sử cách xác, chân thực với đó, em có kiến thức tình cảm tích cực việc làm trọng tâm trình dạy học lịch sử tiểu học Sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học theo phương pháp, trình tự mang tính khoa học cao góp phần đáp ứng yêu cầu trình dạy học Đề tài tìm hiểu, nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề sở lí luận có liên quan đến đề tài Làm rõ lịch sử nghiên cứu đề tài, làm lên số vấn đề trọng tâm lí luận liên quan đến đề tài như: số khái niêm, đặc điểm sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học, đặc điểm chương trình sách giáo khoa, đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học liên quan đến đề tài Từ sở lí luận, thơng qua tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy, việc đề xuất quy trình sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học, nhìn từ góc độ lí luận cần thiết hồn tồn thực - Tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử tiểu học, thực trạng sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học Từ kết thực trạng phản ánh vấn đề cấp thiết phải xây dựng quy trình sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học - Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, đề tài xây dựng thử nghiệm thành cơng quy trình sử dụng PTTQ dạy học lịch sử tiểu học Thông qua thử nghiệm sư phạm, bước đầu cho thấy, quy trình gây hứng thú học tập học sinh, làm tăng khả tri giác, nhớ hiểu bài, hình thành học sinh biểu tượng lịch sử chân thực Tuy đề tài làm lên số vấn đề nêu trên, giới hạn thời gian, điều kiện lực, đề tài khơng tránh thiếu sót khơng đáng có, thế, phép, cần tìm tiểu sâu mặt lĩnh vực đề tài, đặc biệt cần khẳng định tính đắn, khoa học sức sống đề tài thông qua thử nghiệm ngày nhiều kết nêu điều kiện dạy học thực tế Kiến nghị Để góp phần vận dụng tốt phát triển kết đề tài, chúng tơi nhận thấy, phía nhà trường tiểu học anh-chị-em giáo viên cần lưu tâm đến vấn đề sau: Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất - trang thiết bi kĩ thuật, động viên, khuyến khích để giáo viên tự tin, vững tâm thỏa sức sáng tạo vận dụng quy trình vào dạy học lịch sử tiểu học Giáo viên cần tìm hiểu kĩ, nắm rõ chất, ý tưởng, trình tự thực quy trình, mạnh dạn vận dụng, khơng ngừng đức kết kinh nghiệm nhằm làm ngày tăng hiệu sử dụng quy trình dạy học lịch sử tiểu học Góp phần bổ sung tính đắn thực nghiệm đề tài CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lê Thế Đạt, (2010), Quy trình sử dụng phim tư liệu dạy học lịch sử tiểu học, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 39, số 2B, Nghệ An Lê Thế Đạt, (2010), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 39, số 3B, Nghệ An (Giấy nhận đăng) PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng - Lê Thế Đạt, (2010), Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học lịch sử trường tiểu học, Tạo chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 11/ 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Phạm Kim Anh, (2006), Một số dạng học phâm môn Lịch sử lớp - phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 151, HN 02 Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức, (2001), Hoạt động dạy học trường THCS, Nxb GD, HN 03 Bộ Giáo dục đào tạo, (2007), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Giáo dục, HN 04 Bộ Giáo dục đào tạo, (2009), Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 4,5, HN 05 Đỗ Thanh Bình, (2005), Nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc đổi kiểm tra, đánh giá, Tạp chí Giáo dục số 108, HN 06 Võ Chấp, (1971), Hoàn thiện phương tiện giảng dạy trực quan chương trình hố vơ trường phổ thơng, Luận án PTS, HN 07 Nguyễn Thị Kim Cúc, (1994), Phát triển tính tích cực nhận thức học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 08 Đỗ Mạnh Cƣờng, (2008), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM 09 Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), (2007), Lịch sử Địa lí 4.5, Nxb Giáo dục, HN 10 dạy 11 Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, (2006), Đổi phương pháp học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại, (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Đạt, (2002), Bài giảng lí luận dạy học đại, Nxb ĐHQG, HN 13 Lê Thế Đạt, (2010), Quy trình sử dụng phim tư liệu dạy học lịch sử tiểu học, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 39, số 2B, Nghệ An 14 Lê Thế Đạt, (2010), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 39, số 3B, Nghệ An 15 Lê Thế Đạt - PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng, (2010), Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học lịch sử trường tiểu học, Tạo chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 11/ 2010 16 Lê Trang Định, (2003), Phân loại sử dụng phương tiện trực quan dạy học, Tạp chí Giáo dục Số 54 17 Đặng Văn Đức, (1993), Các biện pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 6, 7, PTCS, Nxb Giáo dục, HN 18 Nguyễn Sỹ Đức - Đặng Thành Hƣng, (2007), Công nghẹ thông tin với công tác thiết bị dạy học trường trung học, Tạp chí Giáo dục số 172 19 Nguyễn Hà Giang, (2008), Sử dụng đồ dùng nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử lớp 10, Tạp chí Giáo dục, số 187, kì - tháng HN 20 Tơ Xuân Giáp, (2001), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, HN 21 Trƣơng Thị Khánh Hà, (2003), Test L.A.VEN GER ứng dụng nghiên cứu tư trực quan - hình tượng trẻ em từ - tuổi, Tạp chí Giáo dục, Số , HN 22 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy,(1989) Tâm lí học tập 1.2, Nxb Giáo dục, HN 23 Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thu Mai, (2007), Tâm lí học tiểu học tâm lí học sư phạm tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, HN 24 Nguyễn Kế Hào, (1985), Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tiểu học, Nxb Giáo dục 25 Lê Hạnh, (1974), Nhập mơn lí thuyết xác suất thống kê tốn học, Nxb Giáo dục 26 Ngơ Cơng Hồn (Chủ biên), (1997), Những trắc nghiệm tâm lí, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, HN 27 Trần Bá Hoành, (1996), Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Giáo dục Số HN 28 Đào Hữu Hồ, (1996), Xác suất thống kê, Nxb ĐHQG, HN 29 Đặng Văn Hồ, (2007), Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử - biện pháp sư phạm hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 167 HN 30 Bùi Văn Huệ, (2004), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, HN 31 Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành, (2007), Quản lí trường tiểu học, Chuyên đề Cao học, Đại học Vinh 32 Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành, (2007), Đánh giá giáo dục tiểu học, Chuyên đề Cao học, Đại học Vinh 33 Nguyễn thị Hƣờng, (2005), Phương pháp dạy học tự nhiên xã hội, Đại học Vinh 34 Nguyễn thị Hƣờng, Một số vấn đề dạy học tự nhiên – xã hội tiểu học, Chuyên đề Cao học, Đại học Vinh 35 Nguyễn Mạnh Hƣởng, (2008), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường Trung học Phổ thông với hỗ trợ CNTT, Tạp chí Giáo dục, số 202, kì - tháng 11, HN 36 Đặng Phƣơng Kiệt, (2001), Cơ sở tâm lí học ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Kiều, (1995), Một số ý kiến đổi phương pháp dạy học nước ta, Nxb Giáo dục, HN 38 Đào Thái Lai (chủ biện), ( 2006), Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học, NxbGD, HN 39 Phan Quốc Lâm, (2009), Những lí thuyết tâm lí học dạy học tiểu học đại, Chuyên đề Cao học, Đại học Vinh 40 Phan Ngọc Liên, (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 41 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), ( 2009), Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, ĐH sư phạm, HN 42 Nguyễn Hữu Long, (2008), Nhận Thức thực khác quan nhìn từ góc độ tâm lí học, Tạp chí Giáo dục số tháng 6, HN 43 Lê Minh Luân, (1999), Thiết bị dạy học điều kiện đảm bảo sử dụng có hiệu quả, Tạp chí Giáo dục số 71 44 Đức Minh (Chủ biên), (1975), Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt nam, Nxb GD, HN 45 Nguyễn Tuyết My, (2007), Sử dụng thiết bị dạy học Đại lí tiểu học theo hướng dạy học tích cực Tạp chí Giáo dục số 172 46 Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên), (2007), Trị chơi học tập mơn Lịch sử địa lý lớp 4,5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), (2000), Vấn đề trực quan dạy học (tâp1), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Hoang Phê, (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Phƣơng pháp dạy học môn học lớp 4, (2007), Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục, HN 50 Phƣơng pháp dạy học môn học lớp 5, (2007), Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục, HN 51 Vũ Thị Hồng Quế, (2009), Quy trình sử dụng phương pháp đóng vai thảo luận nhóm dạy học đạo đức tiểu học, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Vinh 52 Vũ Trọng Rỹ, (1994), Phương tiện dạy học với việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 45 53 Tài liệu tập huấn (dành cho cán quản lí giáo viên cốt cán tỉnh Nghệ An), (2010), Phương pháp dạy học khoa học “bàn tay nặn bột” – lâmin la pâte 54 Vũ Thị Thái, (2008), Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 192 (kì 2- tháng 6), HN 55 Hà Nhật Thăng (Chủ biên), (1994), Lịch sử Giáo dục, Xưởng in trường ĐHSP, HN 56 Ngƣyễn Thị Thấn - Nguyễn Thƣợng Giao - Đào Thị Hồng - Nguyễn Thị Hƣờng - Nguyễn Tuyết Nga, (2009), Giáo trình dạy học mơn học tự nhiên xã hội, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 57 Nguyễn Nhƣ Thơ,(2005), Sử dụng sơ đồ, biểu đồ giảng dạy triết học, Tạp chí Giáo dục số 123 HN 58 Lê Ngọc Thu, (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin tạo phần mềm dạy học Lịch sử trường Phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 108, HN 59 Hoàng Đắc Thuận, (1990), Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, Tạp chí Giáo dục số 23 60 Búi Thị Quỳnh Trang, (2009), Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học địa lí tiểu học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 61 Lê Đình Trung, (2007), Quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức chương trình sinh học 9, Tạp chí Giáo dục số 180, HN 62 Lê Anh Tuấn, (2006), Giới thiệu quy trình dạy hát tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 149, HN 63 Nguyễn Thu Tuấn, (2007), Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học môn mĩ thuật trường trung học sở nay, Tạp chí Giáo dục số 179 64 Nguyễn Thanh Tùng, (2008), Sử dụng PPDH hợp lí nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, Số 191 (kì 1- tháng 6), HN 65 Âu Thị Ánh Tuyết, (2008), Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát tri thức môn khoa học tiểu học, Luận văn Th.s, Đại học Vinh 66 Thái Duy Tuyên, (1997), Những vấn đề giáo dục học đại NxbHN 67 Thái Duy Tuyên, (1998), vấn đề lí luận thiết bị nhà trường, Viện KHGD, HN 68 Nguyễn Mạnh Tƣờng, (1994), Lí luận Giáo dục Châi Âu, Nxb Khoa học xã hội, HN 69 Từ điển sƣ phạm, (1960), tập I, Matxcova 70 Nguyễn Đức Vũ, (2003), Phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội, Huế 71 Alecxay Alecxayevich Lêonchiép, (2003) Vấn đề khách thể tâm lí học tâm lí học, tạp chí Tâm lí học, số 12 72 A X Ma-ca-ren-cơ, (1976), Giáo dục thực tiễn, Nxb Thanh Niên, HN 73 A V Petrovski, (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (tập 1,2), Nxb Giáo dục, HN 74 I.A.Ilina, (1979), Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục, HN 75 I.F Kharlamốp, (1978 1979), Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh nào, Tập 1.2, Nxb Giáo dục, HN 76 Jean Piaget, (1986), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, HN 77 Jean Piaget - Barbel Inhelder - Vĩnh Bang, (2000), Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học, Nxb Đại học Quốc gia, HN 78 Lêônchev A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục, HN 79 M Alêcxeep - V Onhisuc - Mcrugliăc, (1976), Phát triển tư cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Tony Buzan, (2008), Sử dụng trí tuệ bạn, Nxb Tổng hợp - pt Hồ Chí Minh 81 V.Vđa - Vƣđov, (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học (những vấn đề logic – tâm lí môn học), Nxb ĐHQG, HN ... lượng dạy học môn lịch sử Tiểu học? ??………………… 2.5 Đánh giá chung thực trạng sử dụng phương tiện trực quan dạy lịch sử tiểu học? ??……………………… CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY... Mục đích sử dụng phương tiện trực quan dạy học LS TH… 1.3.2 Vai trò phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học? ?? 1.3.3 Phân loại phương tiện trực quan dạy học LS TH…………… 1.4 Chương trình, sách... niệm quy trình? ??……………………………………………… 1.2.4 Khái niệm quy trình sử dụng phương tiện trực quan dạy học? ??…………………………………………………………… 1.3 Phương tiện trực quan dạy học lịch sử tiểu học? ??………… 1.3.1 Mục đích sử

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 2.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thụng qua số liệu ở Bảng 1 cho thấy, phần lớn (59.99%) giỏo viờn đó cú sự hiểu biết rừ và sõu sắc về khỏi niệm PTTQ trong dạy học - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

h.

ụng qua số liệu ở Bảng 1 cho thấy, phần lớn (59.99%) giỏo viờn đó cú sự hiểu biết rừ và sõu sắc về khỏi niệm PTTQ trong dạy học Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 3.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 4.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 6.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6 là kết quả khảo sỏt khi yờu cầu giỏo viờn thể hiện trỡnh tự lờn - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 6.

là kết quả khảo sỏt khi yờu cầu giỏo viờn thể hiện trỡnh tự lờn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 7.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng 8.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
+ Ta cú, bảng giỏ trị của lớp thử nghiệm như sau: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

a.

cú, bảng giỏ trị của lớp thử nghiệm như sau: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Chỳng tụi xin giới thiệu cỏc cỏch tớnh giỏ trị ở bảng trờn như sau: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

h.

ỳng tụi xin giới thiệu cỏc cỏch tớnh giỏ trị ở bảng trờn như sau: Xem tại trang 88 của tài liệu.
(Cỏc bảng tiếp theo, chỳng tụi thực hiện cỏch tớnh hoàn toàn tương tự như trờn để  xử lớ cỏc số liệu.)  - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

c.

bảng tiếp theo, chỳng tụi thực hiện cỏch tớnh hoàn toàn tương tự như trờn để xử lớ cỏc số liệu.) Xem tại trang 89 của tài liệu.
+ Bảng thử nghiệm của lớp đối chứng như sau: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng th.

ử nghiệm của lớp đối chứng như sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Qua kết quả TN thể hiện ở bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy: - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

ua.

kết quả TN thể hiện ở bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy: Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng số liệu trờn cho ta thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ và giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng s.

ố liệu trờn cho ta thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ và giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ và giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

Bảng s.

ố liệu trờn cho chỳng ta thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ và giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC Xem tại trang 94 của tài liệu.
Qua kết quả thử nghiệm thể hiện ở bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ và giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC - Quy trình sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử ở tiểu học

ua.

kết quả thử nghiệm thể hiện ở bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy: tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ và giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan