1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở

110 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LAM THUỶ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ S luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục NGHệ aN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LAM THUỶ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HC C S Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học Bộ môn văn - tiếng việt MÃ số: 60.14.15 luận văn thạc sĩ khoa họC giáo dục Cán hƣớng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHÖ aN - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ, người thầy tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu tập thể giáo viên Ngữ Văn trường Trung học sở, bạn bè đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học luận văn Mặc dù q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Lam Thủy BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ PPTQ Phƣơng pháp trực quan PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.2 Cơ sở lý luận việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 11 1.2.1 Trực quan trình nhận thức 11 1.2.2 Trực quan tâm sinh lý học sinh THCS 12 1.2.3 Phƣơng pháp trực quan mục tiêu, nhiệm vụ việc dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông 14 1.2.4 Phƣơng pháp trực quan vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng 16 1.3 Cở sở thực tiễn việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 19 1.3.1 Tầm quan trọng việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 19 1.3.2 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 20 1.3.3 Đánh giá ƣu điểm nhƣợc điểm việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 24 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 29 2.1 Những nguyên tắc chung 29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu dạy học sử dụng trực quan 29 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu dạy học sử dụng trực quan 30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính chuẩn mực, xác đáng sử dụng trực quan 30 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 31 2.2 Một số nội dung việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 31 2.2.1 Sử dụng dạy học từ ngữ 31 2.2.2 Sử dụng dạy học ngữ pháp 35 2.2.3 Sử dụng dạy học văn 40 2.3 Một số hình thức sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 42 2.3.1 Sử dụng dạy học 42 2.3.2 Sử dụng tổng kết, ôn tập 44 2.3.3 Sử dụng hoạt động lên lớp 46 2.3.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 47 2.4 Quy trình sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 51 2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị 51 2.4.2 Giai đoạn thực 56 2.4.3 Giai đoạn kết thúc 58 2.5 Những điều kiện đảm bảo cho việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 59 2.5.1 Các điều kiện liên quan đến công tác quản lý 59 2.5.2 Các điều kiện liên quan đến GV HS 59 2.5.3 Các điều kiện liên quan đến sở vật chất thiết bị dạy học 62 2.5.4 Các điều kiện liên quan đến môi trƣờng dạy học 63 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Khái quát chung 65 3.2 Thiết kế số giáo án sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 66 3.2.1 Giáo án thứ 66 3.2.2 Giáo án thứ hai 72 3.2.3 Giáo án thứ ba 80 3.3 Thăm dò tính hiệu khả thi việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 91 3.3.1 Mục tiêu, phƣơng pháp đối tƣợng thăm dò 91 3.3.2 Nội dung thăm dò 92 3.3.3 Kết luận việc thăm dò 92 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế- xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu ngƣời lao động nhƣ yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực, u cầu đội ngũ nguồn nhân lực phải có tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm , lực giải vấn đề phức hợp Để đáp ứng vấn đề giáo dục đào tạo cần phải đƣợc giáo dục phổ thông mà trƣớc hết phải việc xác định mục tiêu dạy học, đổi nội dung chƣơng trình SGK song song với việc đổi PPDH Chính mà Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12/1996) rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, phƣơng tiện đại vào trình giáo dục, đảm bảo thời gian tự học , tự nghiên cứu cho HS’’và Luật Giáo dục (2005 đƣợc sửa đổi năm 2009) khoản 2, điều 28 có ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tich cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lậi niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Có thể nói, tinh thần đổi PPDH lấy HS làm trung tâm, hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động Cùng với đổi nội dung, chƣơng trình, SGK, PPDH tất yếu phải đổi phƣơng tiện, đồ dùng dạy học Nghị 40/2000/QH10 khẳng định: “Đổi nội dung chƣơng trình, SGK, PPDH phải đƣợc thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” Với phƣơng tiện dạy học phù hợp hỗ trợ tốt cho việc vận dụng PPDH tích cực ngƣời GV, PPTQ Môn học Tiếng Việt bậc THCS , mơn học có tầm quan trọng đặc biệt, Tiếng Việt cơng cụ giao tiếp, tƣ duy, phƣơng tiện nhận thức phát triển trí tuệ , bồi dƣỡng nhân cách, lực hoạt động HS, làm cho HS bƣớc vào sống tự tin, vững Để đạt đƣợc điều địi hỏi ngƣời GV phải biết vận dụng PPDH tích cực, phải biết cách tổ chức hƣớng dẫn hoạt động học tập HS nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo khơi dậy nội lực vốn có thân HS, kích thích lịng say mê, ham học, qua giúp HS rèn luyện thân hình thành nhân cách cho em thông qua nội dung học Trong thực tế, việc đầu tƣ cho dạy học môn Tiếng Việt bậc THCS chƣa xứng đáng với vị trí, tầm quan trọng Hạn chế tác động nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, nguyên nhân chủ quan quan trọng Về nguyên nhân khách quan: có học chƣơng trình SGK cịn nặng kiến thức so với tầm nhận thức HS bậc THCS Về nguyên nhân chủ quan: Đối với HS: ý thức tự giác học tập nhiều HS chƣa cao, thái độ nhận thức HS chƣa đầy đủ vị trí mơn Đối với GV: đa số GV ngại đầu tƣ đổi PPDH PPTQ giảng dạy, trì cách thụ động, “dạy chay dạy suông”, truyền thụ kiến thức chiều khơng thể “đƣa HS ngồi học”, đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn Điều kết luận PPDH tích cực , chủ động, sáng tạo chƣa thực trở thành PPDH chủ đạo nhà trƣờng Để phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo HS môn học Tiếng Việt bậc THCS vấn đề phải tích cực đổi PPDH, hay nói cách khác phải vận dụng PPDH tích cực đặc biệt PPTQ cách khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập môn học, tăng hiệu trình nhận thức nhƣ rèn luyện kĩ thực hành cho ngƣời học suất lao động hiệu làm việc ngƣời GV nhƣ HS bậc THCS Xuất phát từ lí mặt lý luận nhƣ thực tiễn nêu trên, nhằm góp phần vào việc tích cực hóa hoạt động học tập HS môn Tiếng Việt bậc THCS, chọn đề tài: “Sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt trung học sở” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử giáo dục, từ lâu, vấn đề dạy học trực quan đƣợc quan tâm nghiên cứu Nhà giáo dục ngƣời Séc J A Cômenxki (1592-1670) ngƣời đƣa yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan dạy học Ơng kịch liệt phê phán lối dạy học giáo điều nhà trƣờng đƣơng thời đƣa “quy tắc vàng ngọc” với nội dung là: trình dạy học cần tận dụng giác quan học sinh để trực tiếp sờ mó, ngửi, nhìn, nghe thứ cần thiết phạm vi Theo ơng, cách dạy giúp HS dễ dàng nắm tri thức Quan điểm Comenxki đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng xây dựng lí luận học lúc Tuy nhiên, quy tắc lại đƣợc xây dựng sở cảm giác luận – học thuyết cƣờng điệu vai trò cảm giác Đây hạn chế sở lí luận tính trực quan Trong lí luận giáo dục mình, J.J.Rút Xơ (1720-1778) trọng PPDH mang tính trực quan Dạy học theo ông không mang đến tri thức cho trẻ mà lớn dạy trẻ phƣơng pháp tƣ duy, phƣơng pháp hành động Nhà giáo dục Nga K Đ Usinxki (1824-1870), xây dựng dạy học trực quan sở tâm lí học Đó việc dạy học không dựa biểu tƣợng trừu tƣợng mà dựa hình ảnh cụ thể HS trực tiếp tri giác đƣợc: hình ảnh HS tri giác học dƣới hƣớng dẫn GV em độc lập quan sát trƣớc GV tìm thấy em hình ảnh có sẵn để dạy Tiến trình dạy học 89 Bài a) .nói có sách, mách Bài 2: Chọn từ ngữ thích có chứng hợp điền vào chỗ trống b) .nói dối c) .nói mị d) .nói nhăng, nói HS làm theo nhóm cuội e) .nói trạng Bài Bài 3: Đọc truyện cƣời - Truyện thừa câu hỏi “Có ni khơng” cuối « có ni cho biết phƣơng châm hội khơng ? » thoại không đƣợc → Vi phạm phƣơng tuân thủ? HS làm châm lƣợng Bài Bài 4: Vận dụng a) Phương châm hội phƣơng châm hội thoại thoại chất đƣợc học để giải thích tn thủ (trong ngƣời nói đơi phải trƣờng hợp giao tiếp ấy, dùng cách diễn đạt HS giải thích ngƣời nói sử dụng nhƣ…(GV chiếu máy hai cách nói nhƣ để cách diễn đạt a, b SGK) ngƣời nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin mà chƣa kiểm chứng) b) Phương châm hội thoại lượng đƣợc tn thủ (ngƣời nói 90 khơng muốn nhắc lại điều đƣợc trình bày trƣớc đó) Bài 5: Giải thích nghĩa Bài thành ngữ sau cho biết Chia nhóm điền vào thành ngữ có bảng phụ liên quan đến phƣơng a) Ăn đơm nói đặt : đặt châm hội thoại nào? Nhóm làm nhanh điều vu khống, dựng lên trình bày trƣớc chuyện cho ngƣời khác b) Ăn ốc nói mị : nói khơng có c) Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi khơng có lí lẽ d) Khua mơi múa mép : ba hoa khốc lác e) Nói dơi nói chuột : nói lăng nhăng, khơng xác thực g) Hứa hươu hứa vượn : hứa cho qua cách vô trách nhiệm → Các thành ngữ đƣa tƣợng vi phạm phƣơng châm hội thoại chất IV Củng cố, dặn dò - Nhắc lại kiến thức vừa học, đọc lại ghi nhớ 91 - Học ghi nhớ - Đặt câu, viết đoạn có nội dung đề cập đến hai phƣơng châm hội thoại lƣợng chất (nội dung tự chọn) 3.3 Thăm dị tính hiệu khả thi việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 3.3.1 Mục tiêu, phương pháp đối tượng thăm dò * Mục tiêu : Mục tiêu thăm dò nhằm xác định tính hiệu vấn đề, nội dung chúng tơi đề xuất luận văn việc « Sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS » * Phƣơng pháp : Chúng tiến hành thăm dò nhƣ sau : - Soạn thảo thiết kế giảng phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm minh họa cho việc «sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS » - Trao đổi với số GV số dạy nêu rõ phƣơng pháp đổi cần thực đồng thời đƣa dự kiến khó khăn cách giải vấn đề sử dụng PPTQ dạy * Đối tƣợng : Để thực mục đích việc thăm dị, chúng tơi tiến hành hai trƣờng THCS địa bàn Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An, cụ thể : 1.Trƣờng THCS Nghi Đức : Lớp 6A : 28 HS GV : Nguyễn Thị Phƣơng Lớp 6B: 25 HS GV: Lê Thị Huyền Trƣờng THCS Trƣờng Thi: Lớp 6A: 30 HS GV: Hoàng Thị Hƣơng Giang Lớp 6B: 28 HS GV: Trần Thị Hà - Về phía HS: Khối lớp hai trƣờng nói nằm địa bàn Thành phố Vinh nên có điều kiện giao lƣu văn hóa, xã hội tốt; điều 92 kiện sở vật chất trƣờng học đƣợc trang bị đầy đủ đại Các lớp HS đƣợc chọn trƣờng có trình độ khơng q chênh lệch lực học nề nếp học tập - Về phía GV: Các GV mà chúng tơi thăm dị GV có ý thức, có trách nhiệm nghề nghiệp chuyên mơn vững vàng 3.3.2 Nội dung thăm dị Chúng tơi thăm dị tính hiệu khả thi việc sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS qua việc vận dụng PPTQ vào giảng dạy số học lớp 3.3.3 Kết luận việc thăm dị Q trình thăm dị bốn lớp trƣờng THCS Nghi Đức Trƣờng Thi, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Việc sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt hai trƣờng THCS giúp HS có say mê, hứng thú với học nhƣ tham gia hoạt động học tập cách tự giác, tích cực, độc lập; làm sơi khơng khí lớp học, tạo khơng khí học tập tốt - Qua dạy có sử dụng PPTQ, hiệu dạy cao hơn, HS tập trung ý hơn, đặc biệt ngƣời dạy trở thành ngƣời tổ chức, điều khiển trình dạy học; HS trở thành chủ thể trình nhận thức để chiếm lĩnh tri thức bồi dƣỡng nhân cách - Trƣớc hiệu nhƣ vậy, chúng tơi khẳng định vấn đề sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS có tính khả thi Tiểu kết chƣơng Do nhiều điều kiện khách quan điều kiện thời gian nên việc thăm dò đƣợc tiến hành với HS hạn chế chƣa đủ để khẳng định thành công đề tài Tuy nhiên, với kết khả quan bƣớc đầu đánh giá: 93 Sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS phƣơng pháp khơi gợi hứng thú, động viên nhiệt tình học tập HS, giúp ích cho việc bồi dƣỡng lực quan sát tƣởng tƣợng HS Qua thăm dị chúng tơi thấy rằng: PPTQ giúp cho GV nâng cao lực chuyên môn, lực sƣ phạm nhiệt tình nghề nghiệp Về điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học cần đƣợc trang bị đầy đủ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học đạt chất lƣợng Trong dạy học, để phát huy đƣợc vai trò PPTQ, GV cần xác định mục tiêu, nội dung học để lựa chọn phƣơng tiện trực quan phù hợp Từ phát huy đƣợc hiệu nhiều phƣơng diện 94 KẾT LUẬN Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc Công nghiệp, hôi nhập quốc tế đặt yêu cầu ngành giáo dục phải thay đổi mục tiêu giáo dục, đào tạo ngƣời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Để làm đƣợc điều này, ngành giáo dục phải tích cực đổi PPDH, lấy HS làm trung tâm, hay nói cách khác thực trình dạy học phải dựa vào hoạt động tích cực chủ động HS nhằm phát huy tính động, sáng tạo, kích thích hứng thú học tập HS Tinh thần đổi PPDH đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1/1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12/1996) đƣợc thể chế hóa luật giáo dục (2005) Một PPDH tích cực phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo ngƣời PPDH trực quan đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận qua thực tiễn vận dụng PPTQ vào dạy học Tiếng Việt THCS, rút kết luận sau: PPTQ PPDH giúp cho HS dễ dàng tiếp thu kiến thức nhờ vào tri giác trực tiếp giác quan vào vật, tƣợng PPDH trực quan đƣợc xây dựng sở đƣờng nhận thức biện chứng Lênin: Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng, từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn Chính mà phƣơng pháp trực quan ln phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo lực quan sát HS thông qua việc sử dụng phƣơng tiện trực quan phƣơng tiện kĩ thuật dạy học tạo nguồn tri thức Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài luận văn bậc THCS, chúng tơi phân tích làm rõ khái niệm, sở khoa học PPTQ nội dung, hình thức quy trình sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS 95 Từ để khẳng định tính tất yếu việc sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS Để chứng minh điều đó, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, đề quy trình giải pháp nhằm thực tốt việc vận dụng PPTQ vào dạy học Tiếng Việt bậc THCS Tuy nhiên, để vận dụng phƣơng pháp trực quan đạt hiệu cao dạy học Tiếng Việt THCS, đòi hỏi ngƣời GV phải sở nắm vững số yêu cầu vận dụng PPTQ, tăng cƣờng đầu tƣ chun mơn nghiệp vụ; bồi dƣỡng tính tích cực, hứng thú HS q trình nhận thức Để kiểm chứng tính khoa học, tính sƣ phạm hiệu việc sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phạm vi bốn lớp hai trƣờng THCS Nghi Đức Trƣờng Thi thông qua việc thăm dò rút đƣợc kết luận Và kết luận khẳng định đƣợc tính hiệu quả, tính khả thi việc sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS Nhƣ vậy, qua kết thực nghiệm chứng minh đƣợc tính đắn giả thiết khoa học đề đề tài sở khẳng định: Sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt THCS phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình nhận thức Tuy nhiên, thời gian có hạn nên q trình nghiên cứu đề tài có nhiều vấn đề chƣa đƣợc sâu phân tích, chƣa đƣợc giải cách thỏa đáng Vì vậy, chúng tơi hi vọng nhận đƣợc đóng góp chân tình nhà khoa học để đề tài đƣợc hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Mấy vấn đề dạy học Tiếng Việt, NCGD, Số 11/1990, tr.9-11 Lê A, Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt, “Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt trường phổ thông”, ĐHSP Huế, 1992 Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NxbGD, 1996 Phạm Thị Anh, Vận dụng nguyên tắc trực quan dạy học phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp cho học sinh trung học sở, T/c Giáo dục, số 278/2012, tr.34-35 Diệp Quang Ban, Về đối tượng mục đích dạy học Tiếng Việt trường phổ thông, NCGD, số 1/1990, tr.12-13 Diệp Quang Ban, Thử bàn số vấn đề liên quan đến môn ngữ pháp Tiếng Việt nhà trường, Ngôn ngữ, số 11năm 2000, tr.55-58 Nguyễn Thị Ban (T/c Giáo dục), Sử dụng graph dạy học Tiếng Việt phương tiện dạy học hay phương pháp dạy học, T/c GD,số87/2004, tr.28 Nguyễn Thị Ban (T/c Giáo dục), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Việt,T/c GD, số 202/2008, tr.30-33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình triết học,Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 10.Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ Văn 6, tập 1-2, NXBGD 11.Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ Văn 7, tập 1-2, NXBGD 12.Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ Văn 8, tập 1-2, NXBGD 13.Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ Văn 9, tập 1-2, NXBGD 14.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở, Đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viênTtrung học sở, Hà Nội, 8/2003 97 15.Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, 2004 16.Bộ Giáo dục Đào tạo, Hoạt động dạy học trường trung học sở, Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sƣ phạm, NxbGD 17 Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Nhƣ Hải, Trần Thế Vĩnh, Hoàng Ngọc Mai, Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, 2001 18 Các phương tiện trực quan giảng dạy triết học (Nguyễn Văn Chấp dịch), Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, H.1983 19.Phan Mậu Cảnh, Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 20 Lê Cận, Về phương pháp dạy học Tiếng Việt, NCGD, số 2/1982, tr3-4 21 Nguyễn Gia Cẩu, Nhận thức đổi phương pháp dạy học, T/c Giáo dục, số 253/2011 22.Võ Chấp, Một vài kinh nghiệm bước đầu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập chủ động học sinh trình học tập, Báo cáo Hội nghị khoa học thiết bị dạy học, Viện KHGD, H 1979 23.Nguyễn Hữu Châu, Phƣơng pháp, phương tiện kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXBGD “Đại học sƣ phạm”, Hà Nội, 2005 24.Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy, Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phương pháp dạy học, T/c Giáo dục, số 266 (7/2011), tr.27-29 25.Nguyễn Cƣơng, Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, Hà Nội, 1995 26.Nguyễn Văn Cƣờng, Các lí thuyết học tập – sở tâm lí đổi phương pháp dạy học, T/c GD, số 153/2007, tr.20-28 27.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXBGD, 2002 98 28.Bùi Ngọc Diệp, Một số biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trung học phổ thông, T/cGD, số 114 (5/2005), tr.18-19 29 Kim Dung, Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, Báo Nhân dân, số ngày 9/9/2000 30.Đặng Thị Hồng Đào, Những tiện ích biện pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ Văn, T/cGD, số 178/2007, tr.17-18 31.Lê Tràng Định, Phân loại sử dụng phương tiện trực quan dạy học, Giáo dục, số 54, 2003 32.Tuấn Đức, Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, tranh minh họa giảng dạy môn khoa học xã hội, Tập san Công tác nhà trƣờng, số 3/1984 33.Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NxbGD, Hà Nội, 1998 34.Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, tập 1, 2, NxbGD, HN, 1989 35.Lê Anh Hiền, Về cấu chương trình ngữ pháp Tiếng Việt, NCGD, số 3/1980 36.Lê Thị Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 37.Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục 38.Đỗ Việt Hùng, Rèn luyện lực ngôn ngữ cho học sinh qua việc giảng dạy môn Tiếng Việt, (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên THPT chu kì 1997-2000), H.1997 39.Trần Kiều, Một số kiến nghị đổi phương pháp dạy học nước ta, TTKHGD, số 51/1995 40.Trần Kiều, Việc xây dựng chương trình cho trường Trung học sở, NCGD, số chuyên đề quý 3/1999 41.Hồ Lê, Môn Tiếng Việt phát triển lực trừu tượng hóa học sinh, NCGD, số 7/1973, tr 5.9 99 Lê Quang Long, Thử tìm phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 42.Lê Minh Luân (1999), Thiết bị dạy học điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả, Thơng tin Khoa học Giáo dục, số 71 43.Nguyễn Tiến Mâu, Một vài ý kiến việc đưa công nghệ thông tin vào nội dung dạy học phần phương pháp dạy học khoa Ngữ Văn Đại học sư phạm, T/c GD, số 179/2007, tr.30-31 44.Bùi Thị Mùi, Giáo trình lí luận dạy học, 2007 45.Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005 46.Trần Khánh Ngọc, Vận dụng mơ hình giai đoạn q trình xử lí thơng tin để xây dựng quy trình học chủ động cho học sinh, T/c Giáo dục, số 272 (10/2011), tr.24-26 47.Hoàng Đắc Nhuận, Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, TTKHGD, số 23/1990 48 Nguyễn Quang Ninh, Một số phương pháp đặc trưng việc dạy học Tiếng Việt nhà trường, NCGD, số 41/2002, tr.19-21 49 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 1997 50.Piagiê, Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 51 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học đại cương, tập 1, Hà Nội, 1986 52 Vũ Trọng Rỹ, Phương tiện dạy học với việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, TTKHGD, số 45/1994 53 Lê Thị Thảo, Nâng cao hiệu dạy học đọc – hiểu văn văn xuôi thông qua việc sử dụng sơ đồ, T/c GD, số 266 (7/2011), tr.3334 54 Đỗ Ngọc Thống, Đổi việc dạy học môn Ngữ Văn Trường trung học sở, Nxb GD, H.2002 100 55 Nguyễn Minh Thuyết, Về dạy Tiếng Việt trường phổ thơng, NCGD, số 12/1988 56 Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, 2001 57 Nguyễn Đức Tồn, Vấn đề dạy học từ ngữ sách giáo khoa Tiếng Việt Trung học sở, Ngôn ngữ, số 11 năm 2000, tr 1-13 58 Nguyễn Đức Tồn, Về hệ phương pháp dạy nghĩa từ cho học sinh Trung học sở, Ngôn ngữ số năm 2000, tr.69-76 59 Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hồn – Cao Đức Tiến, Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường sư phạm: nhận diện cách thức, Giáo viên Nhà trƣờng, số 12/2000 60 Lƣu Xuân Tuệ, Lƣu Tự Phỉ, Kĩ trình bày bảng, kĩ trình bày trực quan, Nxb Giáo dục Việt Nam 61.Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb HN, 1997 62.Thái Duy Tuyên, Những vấn đề lí luận thiết bị nhà trường, báo cáo Hội nghị thiết bị dạy học trƣờng sở, Viện KHGD, H.1998 63.Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học: truyền thống đổi mới, Nxb GD Việt Nam, H.2010 64.Từ điển sư phạm, Tập 1, H.1960 65 Nguyễn Văn Tứ, Các giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt, T/c GD, 12/2004 66 Nguyễn Văn Tứ, Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt qua hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, T/c Giáo dục, số4/2002 67.Nguyễn Văn Tứ, Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Ngữ văn việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, T/c Giáo dục, 2007 68.V.I Lênin, Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 69.V I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để tìm hiểu việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt trung học sở, kính đề nghị Thầy / Cơ vui lịng giúp thông tin sau Rất cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy /Cô: - Họ tên: ……………………………………………………………………… - Dạy khối lớp:………………Trƣờng THCS:…………………… Theo ý kiến Thầy / Cô, tầm quan trọng việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt trƣờng THCS để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Ý kiến khác: Ngày……tháng… năm 2012 Ký tên (Ghi họ tên) 102 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để tìm hiểu khó khăn thuận lợi việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt Trung học sở, kính đề nghị Thầy / Cơ vui lịng giúp chúng tơi thông tin sau Rất cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy /Cô: - Họ tên: ……………………………………………………………………… - Dạy khối lớp:………………Trƣờng THCS:…………………… Theo Thầy / Cô, việc sử dụng phƣơng pháp trực quan việc dạy học Tiếng Việt trƣờng THCS nhƣ luận văn đề xuất có tính khả thi hay khơng? Rất khả thi Khả thi Không khả thi - Ý kiến khác: Ngày……tháng… năm 2012 Ký tên (Ghi họ tên) 103 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH - Họ tên học sinh: …………………………………………………… - Học lớp:………… Trƣờng THCS:…………………………… Theo em, việc sử dụng phƣơng pháp trực quan (nhƣ mơ hình, sơ đồ, bảng biểu, ) đƣợc sử dụng học có gây hứng thú dễ tiếp nhận học cho em hay không? Rất cảm ơn hợp tác em! Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Rất dễ tiếp thu học Tiếp thu đƣợc học Khơng có tác dụng tiếp thu học - Ý kiến khác: Ngày……tháng… năm 2012 Ký tên (Ghi họ tên) ... 1.3 Cở sở thực tiễn việc sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS 1.3.1 Tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học Tiếng Việt THCS Việc sử dụng PPTQ dạy học Tiếng Việt. .. SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Những nguyên tắc chung 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu dạy học sử dụng trực quan Sử dụng phƣơng tiện trực quan. .. Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.2 Cơ

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN (Trang 4)
Mô hình cụm tính từ - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
h ình cụm tính từ (Trang 45)
Trong dạy học ngữ pháp, việc sử dụng mô hình là rất phổ biến. Chẳng hạn  nhƣ  sử  dụng  mô  hình  để  phân  tích  cấu  trúc  ngữ  pháp  của  các  đơn  vị  ngôn ngữ:  - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
rong dạy học ngữ pháp, việc sử dụng mô hình là rất phổ biến. Chẳng hạn nhƣ sử dụng mô hình để phân tích cấu trúc ngữ pháp của các đơn vị ngôn ngữ: (Trang 46)
Khi cả thầy và trò đã chuẩn bị chu đáo, GV chọn một vài em lên bảng thuyết  minh  lại  theo  sơ  đồ  tƣ  duy  của  mình  nhũng  kiến  thức  đã  tiếp  thu  đƣợc và cho HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
hi cả thầy và trò đã chuẩn bị chu đáo, GV chọn một vài em lên bảng thuyết minh lại theo sơ đồ tƣ duy của mình nhũng kiến thức đã tiếp thu đƣợc và cho HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm (Trang 52)
Dùng bảng phụ - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
ng bảng phụ (Trang 74)
GV ghi lên bảng - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
ghi lên bảng (Trang 75)
GV dùng bảng phụ làm trắc nghiệm.  - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
d ùng bảng phụ làm trắc nghiệm. (Trang 76)
Dùng bảng phụ - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
ng bảng phụ (Trang 77)
→ Hình thức: Dấu hỏi(khi   - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
Hình th ức: Dấu hỏi(khi (Trang 77)
Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu sau:  - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
h ân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu sau: (Trang 78)
Dƣới hình thức trò chơi đơn giản. GV dùng 4 bông hoa trong đó có 4 câu hỏi, gọi 4 HS, mỗi HS chọn một bông hoa và làn theo yêu cầu khi  cánh hoa nở ra - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
i hình thức trò chơi đơn giản. GV dùng 4 bông hoa trong đó có 4 câu hỏi, gọi 4 HS, mỗi HS chọn một bông hoa và làn theo yêu cầu khi cánh hoa nở ra (Trang 80)
- Mô hình cấu tạo CN – VN (là + danh  từ (cụm danh từ)/tính  từ (cụm tính từ)/ động  - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
h ình cấu tạo CN – VN (là + danh từ (cụm danh từ)/tính từ (cụm tính từ)/ động (Trang 81)
- Máy chiếu, bảng phụ.      -  Đóng kịch phân vai.  - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
y chiếu, bảng phụ. - Đóng kịch phân vai. (Trang 87)
I. Phƣơng châm về lƣợng  - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
h ƣơng châm về lƣợng (Trang 88)
(chia bảng làm hai cột, cột bên trái nêu ví dụ, cột bên  phải  rút  ra  nhận  xét  ghi  song song) - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt ở trung học cơ sở
chia bảng làm hai cột, cột bên trái nêu ví dụ, cột bên phải rút ra nhận xét ghi song song) (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w