Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

62 112 0
Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục ==== ==== Võ Thuý vân Sử dụng ph-ơng pháp điều tra dạy học phần lịch sử địa lý địa ph-ơng (môn lịch sử địa lý) tiểu học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học tự nhiên - xà hội Vinh1- 2012 Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục ==== ==== Sử dụng ph-ơng pháp điều tra dạy học phần lịch sử địa lý địa ph-ơng (môn lịch sử địa lý) tiểu học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học tự nhiên - xà hội Giảng viên h-ớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị H-ờng Sinh viên thực hiện: Võ Thuý Vân Lớp: 49A - Giáo dục Tiểu häc M· sè sinh viªn: 0859012083 Vinh 2- 2012 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Sử dụng phương pháp điều tra dạy học phần lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) Tiểu học” đề tài thực thời gian ngắn Do q trình thực gặp khơng khó khăn Bằng nỗ lực thaantrong việc thu thập tài liệu, tìm tịi, suy nghĩ cịn có tận tình giúp đỡ thầy khoa giáo dục Nhất giúp đỡ nhiệt tình giáo trực tiếp hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Thị Hường động viên khích lệ gia đình, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng biết ơn giáo Nguyễn Thị Hường thầy cô học sinh trường Tiểu học Hà Huy Tập - Thành phố Vinh - Nghệ An, trường Tiểu học Cẩm Lạc - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Cảm ơn thầy cô khoa bạn bè giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu Vì cơng trình tập dượt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nên kết bước đầu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, xem xét, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Võ Thúy Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích ngiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.3 Khái quát môn Lịch sử Địa lý tiểu học đặc điểm nội dung lịch sử địa lý địa phương 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình dạy học phần Lịch sử địa lý địa phương trường Tiểu học 18 1.2.2 Các phương pháp giáo viên thường sử dụng dạy học lịch sử địa lý địa phương Tiểu học 20 1.2.3 Nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng phương pháp điều tra hiệu dạy học phần lịch sử địa lý địa phương Tiểu học 21 1.2.4 Cách thức sử dụng phương pháp điều tra dạy học lịch sử địa lý địa phương Tiểu học 22 1.2.5 Chất lượng học tập phần lịch sử địa lý địa phương học sinh Tiểu học 23 1.2.6 Đánh giá chung thực trạng 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG (MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ) Ở TIỂU HỌC 26 2.1 Cơ sở xuất phát 26 2.2 Cách thức sử dụng 26 2.2.1 Bước 1: Chuẩn bị 26 2.2.2 Bước 2: Tổ chức cho học sinh điều tra 29 2.2.3 Bước 3: Tổ chức cho học sinh trình bày kết 29 2.2.4 Bước 4: Tổng kết 29 2.3 Điều kiện để sử dụng phương pháp điều tra dạy học phần Lịch sử địa lý địa phương có hiệu 33 2.4 Thử nghiệm sư phạm 34 2.4.1 Khái quát chung trình thử nghiệm 34 2.4.2 Kết thử nghiệm 37 2.4.3 Đánh giá chung kết thử nghiệm 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” Do đó, giáo dục tiểu học đặt tảng cho sống văn hóa tinh thần cho tồn dân tộc Nó tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo hệ trẻ thành người “làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe” Nhiệm vụ đặt cho ngành Giáo dục Tiểu học phải có đổi phương pháp dạy học sở phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức hoạt động học sinh cần thiết Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị Trung ương lần thứ Ban chấp hành khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nét tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” (Nghị BCHTW Đảng lần thứ khóa 8) 1.2 Lịch sử địa lý lĩnh vực kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh Tiểu học Mục tiêu việc dạy lịch sử Tiểu học nhằm giúp học sinh: biết số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển hình Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nay, hiểu có biểu tượng sinh động lịch sử Việt Nam qua mặt xây dựng đất nước chống ngoại xâm, qua bước đầu hình thành phát triển học sinh kỹ năng: quan sát, mô tả, diễn đạt hiểu biết kiện, tượng, nhân vật lịch sử, biết thu thập tìm kiếm liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác UNESCO xác định mục đích giảng dạy lịch sử “Truyền thụ cho học sinh ý nghĩa khứ tiếp tục tại, dẫn dắt học sinh hiểu vai trò người cộng đồng vai trò cộng đồng giới nói chung” Bên cạnh Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng tách rời, nằm cặp phạm trù "cái chung riêng".Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói cách khác, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao 1.3 Thực tiễn dạy học Lịch sử địa lý địa phương trường Tiểu học cho thấy vấn đề dạy học Lịch sử địa lý địa phương trường Tiểu học ý nhiều trước Tuy nhiên, dung lượng kiến thức chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình Lịch sử địa lý địa Tiểu học Ngoài tiết dạy Lịch sử địa lý địa phương theo quy định, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức Lịch sử điạ lý địa phương vào giảng Mà thực tế cho thấy giáo viên nắm kiến thức Lịch sử địa lý địa phương chưa sâu, chưa rộng phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Đặc biệt giáo viên chưa có phương pháp phù hợp nên việc đưa kiến thức địa phương vào cho học sinh chưa đạt hiệu Hiện nay, phương pháp điều tra sử dụng dạy học Lịch sử địa lý địa phương Tiểu học, nhiên việc sử dụng phương pháp điều tra đạt kết chưa cao, cách thức sử dụng cịn đơn điệu, chưa lơi học sinh, học sinh chưa tự phát tri thức, chưa rèn luyện kỹ Vì việc xây dựng quy trình sử dụng phương pháp điều tra dạy học Lịch sử địa lý địa phương Tiểu học khơng có ý nghĩa mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, giúp giáo viên vận dụng vào trình dạy học Lịch sử địa lý địa phương, giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiểu học Từ lý tơi chọn đề tài là: “Sử dụng phương pháp điều tra dạy học lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) Tiểu học” Mục đích ngiên cứu Chúng tơi chọn đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học lịch sử địa lý địa phương lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra dạy học nội dung lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) giáo viên sử dụng phương pháp điều tra theo quy trình hợp lý, phù hợp với đặc trưng môn học, với đặc điểm nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài 5.2 Đề xuất cách thức, quy trình sử dụng phương pháp điều tra dạy học phần lịch sử, địa lý địa phương lớp 4, 5.3 Thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi quy trình đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: Chúng tiến hành điều tra anket điều tra trò chuyện trực tiếp với giáo viên học sinh trường Tiểu học để nắm thực trạng sử dụng phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát cách thức sử dụng phương pháp điều tra dạy học Lịch sử địa lý địa phương giáo viên Tiểu học + Phương pháp thử nghiệm sư phạm Dạy thử nghiệm giáo án thiết kế theo phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Cách thức sử dụng phương pháp điều tra dạy học lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Điều tra phương pháp dạy học mới, nhiên sử dụng nhiều trình dạy học môn học như: Đạo đức, Địa lý Tiểu học Đối với môn Tự nhiên Xã hội có số tác giả đề cập đến phương pháp điều tra dạy học Tự nhiên Xã hội như: - Tác giả Nguyễn Thượng Giao - Nguyễn Thị Thấn: Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, ĐHSP Hà Nội I - 1995 - Nguyễn Thượng Giao - Giáo trình phương pháp Tự nhiên xã hội đề cập đến việc sử dụng phương pháp điều tra dạy học môn Lịch sử Địa lý Tuy nhiên hai sách chưa đề cập đến việc sử dụng phương pháp điều tra dạy học môn Lịch sử địa lý địa phương Tiểu học - PGS.TS Nguyễn Thị Hường- Đại học Vinh: Giáo trình phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, đưa cách thức điều tra dạy học Tự nhiên xã hội Tuy nhiên chưa sâu vào quy trình sử dụng phương pháp điều tra dạy học phần lịch sử địa lý địa phương Một số thầy cô có số đề tài đề cập vấn đề dạy lịch sử địa lý địa phương Tuy nhiên chưa có phương pháp dạy học để đạt hiệu cao dạy học lịch sử địa lý địa phương Đề tài: “Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT” cô giáo Phạm Hương Giang- Trường THPT Thái Nguyên đề cập đến phương pháp dạy học tích cực vào dạy học địa lý địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, từ sở lý luận thực tiễn, chương tơi đề cách thức, quy trình tổ chức cho học sinh điều tra dạy học lịch sử, địa lý địa phương nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Quy trình gồm giai đoạn, bước cụ thể, rõ ràng xếp theo trình tự hợp lý tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng áp dụng vào hoạt động dạy học 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp dạy học môn lịch sử địa lý nói chung, phần lịch sử địa lý địa phương nói riêng yêu cầu cấp thiết Việc sử dụng phương pháp điều tra góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học phần Tiểu học Đề tài giải vấn đề sau: - Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận sử dụng phương pháp điều tra dạy học lịch sử địa lý địa phương (Môn Lịch sử Địa lý) Tiểu học - Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp điều tra giáo viên trường Tiểu học tìm hiểu ngun nhân Đó là: giáo viên Tiểu học cịn gặp khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học mới, chưa biết tổ chức cho học sinh điều tra theo trình tự hợp lý Vì vậy, chất lượng hiệu dạy học phần lịch sử, địa lý địa phương trường Tiểu học chưa cao - Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất cách thức sử dụng phương pháp điều tra dạy học nội dung lịch sử địa lý địa phương môn Lịch sử Địa lý tiểu học Cách thức sử dụng phương pháp điều tra mà đề xuất với giai đoạn bước cụ thể theo trình tự định thể hiệu định Điều chứng minh qua kết thử nghiệm Kiến nghị Qua trình tìm hiểu thực tế thử nghiệm sư phạm trường Tiểu học Hà Huy Tập 2- Thành phố Vinh- Nghệ An trường Tiểu học Cẩm Lạc- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhỏ sau: - Trong thực tế phần lịch sử, địa lý địa phương trường Tiểu học chưa nhận quan tâm mức giáo viên, mắc dù phần học quan trọng để cung cấp cho em kiến thức lịch 44 sử, địa lý q hương Qua thể tình u q hương đất nước em học sinh Đồng thời phần học cung cấp cho em kiến thức, kỹ môn khoa học xã hội nhân văn bậc học Vì cần quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Giáo viên cần vận dụng cách thức sử dụng phương pháp điều tra linh hoạt tùy thuộc vào nội dung học cụ thể - Các cán quản lý phụ trách chun mơn Sở, Phịng ban giáo dục, trường Tiểu học cần quan tâm, đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học Tiểu học nói chung phần lịch sử, địa lý nói riêng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Cần tăng cường sở vật chất đồ dùng dạy học cho phần lịch sử, địa lý địa phương 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (tập 1,2), NXB Giáo dục [2] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tự nhiên - xã hội phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội, (tập 1, 2), NXB Giáo dục [3] Bộ giáo dục đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tâm lí học, NXB Đại học sư phạm, NXB Giáo dục [4] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Lịch sử địa lý (Lớp Lớp 5), NXB Giáo dục [6] Đỗ Ngọc Đạt (1994), Toán thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội- ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội [7] Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội – NXB ĐHSP, 2006 [8] Nguyễn Thượng Giao, Nguyễn Thị Thấn, Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, Đại học sư phạm Hà Nội I, 1995 [9] Nguyễn Thị Hường, Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, Đại học Vinh [10] Nguyễn Mạnh Hùng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Vinh [11] Trần Viết Lưu, Thiết kế giảng trường Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Trí, Dạy Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học(lớp 45) tập II, NXB Giáo dục, 1997 [13] Bùi Phương Nga (1996), Dạy học Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học, Sách bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục Hà Nội 46 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: .Tuổi: Lớp: Trường Tiểu học……… ……………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, địa lý địa phương trường Tiểu học, xin (thầy) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Cơ (thầy) thường sử dụng phương pháp dạy học lịch sử, địa lý địa phương ?  Phương pháp giảng giải  Phương pháp điều tra  Phương pháp hỏi đáp  Phương pháp thảo luận nhóm Câu 2: Cơ(thầy) đánh vai trò phương pháp điều tra dạy học lịch sử, địa lý địa phương? * Rất cần thiết vì:  Phát huy tích cực nhận thức học sinh  Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức  Kích thích hứng thú học tập học sinh * Khơng cần thiết vì:  Giờ học ồn hiệu  Chuẩn bị công phu, thời gian tiến trình lên lớp Câu 3: Khi sử dụng phương pháp điều tra cô (thầy) thường sử dụng theo cách thức nào? (Bước 1, bước ) 47 .: 48 * Giáo án thử nghiệm GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÝ LỚP BÀI: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung I Mục tiêu Sau học,HS có khả năng:  Nêu đặc điểm dân cư ĐB DHMT: Tập trung đông, chủ yếu người Kinh, người Chăm số dân tộc khác sống hịa thuận  Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất ĐB DHMT(Các ngành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất)  Dựa vào tranh ảnh để tìm thơng tin  Qua học sinh liên hệ ngành nghề, hoạt động du lịch, lễ hội… địa phương II Đồ dùng dạy học - Giáo án điện tử III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ - Quan sát lược đồ dải đồng duyên hải ven biển miền Trung + Yêu cầu học sinh lên bảng đọc tên - Học sinh lên đồng duyên hải miền Trung lược đồ - Bài 2: Đánh dấu X vào câu trả lời - Học sinh đọc đề 49 ĐB DHMT nhỏ hẹp a) ĐB nằm ven biển b) ĐB có nhiều cồn cát c) ĐB có nhiều đầm phá d)Núi lan sát biển Khí hậu phía Bắc phía Nam ĐB DHMT có khác vì: a) Núi lan sát biển b) Phía Bắc có mùa đơng lạnh, phía nam khơng có c) Dãy núi Bạch Mã kéo dài đến biển d) Dãy núi Trường Sơn chắn gió Lào thổi sang từ biển thổi vào - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Gv chốt ý: ĐB DHMT nhỏ hẹp núi -Học sinh làm lan sát biển,dãy núi Bạch Mã chạy -Học sinh lắng nghe cắt ngang vùng ĐB tường chắn gió khiến cho khí hậu miền Bắc Nam khác -> Chuyển ý:Tiết học trước tìm hiểu địa hình khí -Học sinh lắng nghe hậu đồng duyên hải miền Trung rồi.Vậy địa hình khí hậu có ảnh hưởng đến việc phân bố dân cư hoạt động sản xuất người nơi cô em vào tìm hiểu học ngày hơm Bài 50 Hoạt động 1: Dân cư tập trung đông đúc Gv giới thiệu:ĐB DHMT nhỏ hẹp lại nằm sát biển có nhiều cồn cát đầm phá tương đối thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc - Yêu cầu học sinh quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam so sánh: - Học sinh quan sát nhận xét So sánh lượng người sinh sống vùng ven biển miền Trung so với vùng Số người vùng ven biển miền núi Trường Sơn Trung nhiều so với vùng núi So sánh lượng người sinh sống Trường Sơn vùng ven biển miền Trung so với Số người vùng ven biển miền vùng ĐBBB ĐB NB Trung vùng ĐBBB Và Giáo viên tổng kết: ĐBNB ->: Dân cư vùng ĐB DHMT đông đúc phần lớn họ sống làng - Hs lắng nghe mạc, thị xã,thành phố - Tìm hiểu sách giáo khoa cho biết người dân ĐB DHMT người - Học sinh tìm hiểu trả lời: dân tộc ? + Gv giới thiệu: Người dân ĐB + Dân tộc Kinh dân tộc Chăm DHMT chủ yếu người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác sống bên hòa thuận + Cho hs quan sát nhận xét trang phục phụ nữ Chăm phụ nữ Kinh 51 -> Đây trang phục truyền thống + Người Chăm: Mặc váy dài,có đai dân tộc.Tuy nhiên hang ngày họ thắt ngang khăn chồng đầu khơng mặc trang phục truyền + Người Kinh: Mặc áo dài cao cổ thống mà họ mặc áo sơ mi mặc quần đẻ tiện lợi cho hoạt động sản xuất.Vậy cụ thể hoạt động sản xuất người dân em tìm hiểu vào phần Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất người dân -Nghệ An thuộc vùng nào? - Vùng ĐB DHMT -Vậy Nghệ An thấy người - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng dân thường có ngành nghề đánh bắt thủy sản nghề làm muối gì? - Giáo viên giới thiệu tranh - Học sinh quan sát hoạt động sản xuất ĐB DHMT cho học sinh Chú ý cho học sinh: Nghề làm muối nghề đặc trưng người dân ĐB DHMT Người dân làm muối gọi diêm dân, để làm muối người dân giữ nước biển bãi biển, phơi cho bay bớt nước lại nước biển mặn(Gọi nước chạt) Sau nước chạt dẫn vào ruộng phẳng để nước bốc tiếp, cịn lại muối đọng lại ruộng.Khi thu hoạch muối vun thành đống 52 - Kể tên số lồi trồng - Cây lúa, mía, lạc - Kể tên số loài động vật ni - Bị, trâu nhiều đồng DHMT ? - Kể tên số loài thủy hải sản - Cá, tôm nuôi trồng ĐB DHMT - Bây để giúp liên hệ quê hương có hoạt động sản xuất mời đại diên nhóm tổ lên trình bày kết nhóm - Gv chiếu lên bảng phiếu điều tra - Học sinh đọc lại phiếu điều tra - Đại diện học sinh trình bày - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ->Chuyển ý: - Học sinh lắng nghe Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt khí hậu có phần khắc nghiệt, người dân ĐB DHMT biết tận dụng khai thác điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển ngành nghề phù hợp với đời sống mình.Cụ thể người dân nơi dựa vào điều kiện Cô em chuyển sang phần Hoạt động 3: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ĐB DHMT - Yêu cầu HS nhắc lại ngành nghề -Học sinh nhắc lại ĐB DHMT 53 - GV nhấn mạnh:đây nghề thuộc nhóm ngành nơng_ngư nghiệp + Vậy người dân lại có + Do gần biển, có nhiều đất hoạt động sản xuất này? phù sa + Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm - Học sinh đọc bàn thảo luận điều kiện cần thiết cho - Học sinh lắng nghe hoạt động sản xuất -> Gv chốt: Như dù địa hình khí hậu ĐB DHMT khiến cho người nơi gặp nhiều khó khăn sống người miền trung kiên cường họ biết tận dụng vào điều kiện tự nhiên để phát triển ngành nghề phù hợp cho đời sống cịn phục vụ vùng khác, phục vụ xuất Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk - Dặn dò học sinh tìm hiểu hoạt động du lịch, cơng nghiệp, lễ hội ĐB DHMT - Hoàn thành phiếu điều tra hoạt động du lịch, lễ hội quê hương em 54 BÀI KIỂM TRA Câu 1: Em kể tên số hoạt động nông nghiệp quê hương em? Câu 2: Một số điểm du lịch Nghệ An là: A Bãi biển Cửa Lò B Đền Hồng Sơn C Núi Quyết D Tất địa điểm Câu 3: Em kể tên số ngành công nghiệp tỉnh em? 55 BÀI KIỂM TRA Câu 1: Đồng chí Hà Huy Tập sinh năm mấy? (khoanh tròn vào đáp án em cho đúng) A Năm 1905 B Năm 1906 C Năm 1907 Câu 2: Phường Hà Huy Tập có diện tích đất tự nhiên bao nhiêu? (khoanh tròn vào đáp án em cho đúng) A 214,54 B 215,54 C 214,45 Câu 3: Em nêu vị trí địa lý phường Hà Huy Tập? 56 GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP BÀI: Tìm hiểu phường Hà Huy Tập 57 ... điều tra dạy học lịch sử, địa lý địa phương Tiểu học 25 Chương CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG (MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ) Ở TIỂU HỌC 2.1... tra dạy học phần Lịch sử, địa lý địa phương Điều tra nội dung thiếu dạy học phần Lịch sử, địa lý địa phương Phương pháp điều tra phương pháp đặc thù việc dạy học phần Lịch sử, địa lý địa phương. .. phần lịch sử địa lý địa phương trường Tiểu học + Nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng phương pháp điều tra dạy học lịch sử địa lý địa phương + Cách thức sử dụng phương pháp điều tra dạy học lịch

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:42

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trờn thỡ ta thấy chỉ cú 10% giỏo viờn sử dụng phương phỏp điều tra,  66,66%  giỏo  viờn  sử  dụng  phương  phỏp  giảng  giải,  16,66%  giỏo  viờn  sử  dụng phương phỏp hỏi đỏp, 6,66% giỏo viờn sử dụng phương phỏp thảo luận  nhúm - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

ua.

bảng trờn thỡ ta thấy chỉ cú 10% giỏo viờn sử dụng phương phỏp điều tra, 66,66% giỏo viờn sử dụng phương phỏp giảng giải, 16,66% giỏo viờn sử dụng phương phỏp hỏi đỏp, 6,66% giỏo viờn sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng ta thấy kết quả ở lớp thử nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Cụ thể: điểm trung bỡnh của lớp thử nghiệm là 7,25 trong lỳc đú điểm  trung bỡnh của lớp đối chứng là 6,2 - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

h.

ỡn vào bảng ta thấy kết quả ở lớp thử nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Cụ thể: điểm trung bỡnh của lớp thử nghiệm là 7,25 trong lỳc đú điểm trung bỡnh của lớp đối chứng là 6,2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ta cú bảng phõn phối mức độ kết quả thử nghiệm. - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

a.

cú bảng phõn phối mức độ kết quả thử nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy kết quả ở lớp thử nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng.  Cụ  thể:  Điểm  trung  bỡnh  ở  lớp  thử  nghiệm  là  7.33  trong  lỳc đú  điểm  trung bỡnh của lớp đối chứng la 6.08 - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

h.

ỡn vào bảng trờn ta thấy kết quả ở lớp thử nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Cụ thể: Điểm trung bỡnh ở lớp thử nghiệm là 7.33 trong lỳc đú điểm trung bỡnh của lớp đối chứng la 6.08 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tra bảng phõn phối T- Student, bậc tự do F=  với mức = 0,05 Ta cú: t= 3,35 ; t=3,34 t > t - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

ra.

bảng phõn phối T- Student, bậc tự do F=  với mức = 0,05 Ta cú: t= 3,35 ; t=3,34 t > t Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Yờu cầu học sinh lờn bảng đọc tờn cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung và chỉ  trờn lược đồ - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học phần lịch sử và địa lý địa phương (môn lịch sử và địa lý) ở tiểu học

u.

cầu học sinh lờn bảng đọc tờn cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung và chỉ trờn lược đồ Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan