Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

77 10K 60
Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Bộ giáo dụcđào tạo Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -------------- khóa luận tốt nghiệp đại học sử dụng phơng pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức tiểu học chuyên ngành: giáo dục học tiểu học Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Chu Thị Lục Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ngát Lớp : 44A 2 - GDTH Vinh, 5/2007 Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 1 Luận văn tốt nghiệp lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu đề tài: "Sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn đạo đức tiểu học" tôi đã gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Nhờ có sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trờng Đại học Vinh; đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của Th. S Chu Thị Lục - Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm đề tài này; tôi đã vợt qua mọi khó khăn để hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Th. S Chu Thị Lục, cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi. Cảm ơn các thầy giáo cô giáo và các em học sinh trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Lần đầu tiên nghiên cứu khoa học lại phải hoàn thành trong một thời gian ngắn chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo, cô giáo, các bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học và độc giả. Vinh, tháng 5 năm 2007 Tác giả Phạm Thị Ngát Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 2 Luận văn tốt nghiệp Mục lục Trang Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu. . III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 1. Khách thể nghiên cứu. 2. Đối tợng nghiên cứu . IV. Giả thuyết khoa học . . V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI. Phạm vi nghiên cứu. . VII. Các phơng pháp nghiên cứu. 1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. 2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 3. Phơng pháp Toán học. Nội dung nghiên cứu . Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. . 1. Mục tiêu và chất lợng dạy học môn Đạo Đức Tiểu học 2. Khái niệm "điều tra" và phơng pháp Điều Tra. . 3. Phơng pháp Điều Tra trong nghiên cứu khoa học. . 4. Phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức . 5. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức Tiểu học II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 1. Đối tợng điều tra: . 2. Nội dung điều tra. 3. Phân tích kết quả điều tra. 4. Đánh giá thực trạng. . Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 3 Luận văn tốt nghiệp 5. Nguyên nhân của thực trạng. Chơng II: Thiết kế các bài Đạo Đức lớp 3 - 4 - 5 theo phơng pháp Điều Tra I. Chơng trình lớp 3. Bài 8: Biết ơn thơng binh, liệt sỹ (tiết 2) Bài 13:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (Tiết 2) . II. Chơng trình lớp 4 Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) . III. Chơng trình lớp 5. Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết 2) . Chơng III: Thực nghiệm s phạm I . Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành và chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm. 1. Mục đích thực nghiệm . 2. Đối tợng thực nghiệm . 3. Cách thức tiến hành. . 4. Các chỉ tiêu đánh giá. . II. Phân tích kết quả thực nghiệm 1. Kết quả học tập của học sinh Kết luận và đề xuất 1. Kết luận. 2. Đề xuất. Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 4 Luận văn tốt nghiệp phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài thời đại nào cũng có những chuẩn mực đạo đức làm nền tảng cho cuộc sống. Vì vậy, giáo dục đạo đức có ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội, giúp mỗi cá nhân: Biết điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội; biết sáng tạo ra hạnh phúc, bảo vệ cuộc sống tốt đẹp; dám hi sinh quên mình cho tổ quốc, cho chân lí Trờng học có vai trò quyết định trong việc giáo dục đạo đức cho mỗi cá nhân. Vì đó là nơi thực hiện nhiệm vụ này một cách chuyên biệt. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở các trờng học: "Dạy cũng nh học phải chú ý cả tài lẫn đức. Đứcđạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng ". Tổng bí th Nông Đức Mạnh thì nhấn mạnh: "Các trờng học của ta cần quán triệt sâu sắc, toàn diện các tố chất lấy giáo dục con ngời làm gốc, giáo dục đạo đức làm u tiên, phải coi sự nghiệp trồng ngời là nhiệm vụ cơ bản của giáo dục. Chúng ta phải nỗ lực, bồi dỡng con ngời phát triển toàn diện về: Đức, trí, thể, mĩ .". Thực hiện chủ trơng của Đảng, của Bác Hồ kính yêu, ngành Giáo dục n- ớc ta rất coi trọng nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tất cả các cấp học, ngành học nhất là bậc học Tiểu học. Vì Tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện, lâu dài nhân cách cho học sinh. Giáo dục đạo đức Tiểu học trang bị cho học sinh những chuẩn mực đạo đức sơ giản, cốt yếu. Đó là những chuẩn mực đạo đức thể hiện các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại; thể hiện sự thống nhất giữa tính truyền thống và tính hiện đại; hình thành học sinh ý thức tự trọng, tự tin, ý chí vơn lên; lòng yêu thơng con ngời, yêu nớc xã hội chủ nghĩa, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc; tôn trọng các dân tộc khác, cùng chung sống hoà bình và phát triển Trong 3 con đ ờng để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức thông qua các môn học là con đờng chủ yếu. Trong các môn học, môn Đạo Đức giữ vị trí tối quan trọng. Vì môn Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 5 Luận văn tốt nghiệp Đạo Đức là con đờng để học sinh lĩnh hội các tri thức đạo đức một cách có hệ thống, vững chắc và rèn luyện các thói quen, hành vi đạo đức; định hớng cho việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức những môn học khác; tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn Giáo dục công dân Trung Học Cơ Sở. Môn Đạo Đức ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. Để nâng cao chất lợng giáo dục Đạo Đức cho học sinh Tiểu học, trong những năm vừa qua, nhà trờng Tiểu học đã có những đổi mới toàn diện quá trình dạy học môn Đạo Đức, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học. Bên cạnh các phơng pháp dạy học truyền thống, nhiều phơng pháp dạy học mới đã đợc đa vào quá trình dạy học dạy học môn Đạo Đức nh: phơng pháp Thảo Luận Nhóm, phơng pháp Điều Tra, phơng pháp Động Não, phơng pháp Đóng Vai Phơng pháp Điều Tra là một phơng pháp dạy học Đạo Đức có những u điểm lớn: vừa phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động của học sinh, vừa tạo điều kiện cho các em tự học, tự nghiên cứu, tự tìm tòi, khám phá các tri thức đạo đức từ thực tế xung quanh; rèn luyện cho các em các kĩ năng thực hành các bài Đạo đức, kĩ năng thu thập và xử lý các thông tin, số liệu Từ đó bồi d ỡng cho các em tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ tốt đẹp. Tuy nhiên cho đến nay cha nhiều tác giả tập trung nghiên cứu về phơng pháp Điều Tra và việc sử dụng phơng pháp này trong dạy học môn Đạo Đức tiểu học. Mặt khác trong thực tiễn dạy học môn Đạo Đức Tiểu học, một bộ phận lớn giáo viên không hiểu đợc bản chất, cách thức tiến hành, các yêu cầu s phạm của phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức nên hiệu quả dạy học cha cao. Vì vậy chúng tôi chọn vấn đề: "Sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức Tiểu học" để nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 6 Luận văn tốt nghiệp 1. Khách thể nghiên cứu. Là quá trình dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. 2. Đối tợng nghiên cứu. Là việc sử dụng phơng pháp Điều Tra trong quá trình dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. IV. Giả thuyết khoa học. Nếu sử dụng tốt phơng pháp Điều Tra thì có thể nâng cao đợc chất lợng dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. V. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã giải quyết những nhiệm vụ sau: 1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. 2. Thiết kế một số giáo án dạy học môn học Đạo Đức theo phơng pháp Điều Tra. 3. Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi của vấn đề nghiên cứu và đề xuất ý kiến. VI. Phạm vi nghiên cứu. Chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu: sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức lớp 3 - 4 - 5 Tiểu học. VII. Các phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng đồng bộ các nhóm phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 2. 1. Phơng pháp điều tra. Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. 2. 2. Phơng pháp Quan Sát S Phạm. Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 7 Luận văn tốt nghiệp Quan sát cách thức sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức của giáo viên Tiểu học. 2. 3. Phơng pháp Thực Nghiệm S Phạm. Dạy thực nghiệm các giáo án đã thiết kế theo phơng pháp Điều Tra. 3. Phơng pháp Toán học. Phơng pháp này nhằm đúc kết số liệu, lập bảng phần trăm. Trên cơ sở đó so sánh kết quả thu đợc giữa hai nhóm lớp: Thực nghiệm và đối chứng. Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 8 Luận văn tốt nghiệp Nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 1. Mục tiêu và chất lợng dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. 1. 1. Mục tiêu dạy học môn Đạo Đức. Môn Đạo Đức Tiểu học nhằm giúp học sinh: 1.1.1 Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đứcpháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng, xã hội, môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó. 1.1.2 Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 1.1.3 Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thơng tôn trọng con ngời; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với các ác, cái sai, cái xấu. 1. 2. Chất lợng dạy học môn Đạo Đức. Muốn hiểu đợc thế nào là chất lợng dạy học môn Đạo Đức, chúng ta phải hiểu đợc thế nào là"chất lợng". Theo sách Từ Điển Tiếng Việt thông dụng (Nhà xuất bản Thanh Niên) "chất lợng" là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con ngời, sự vật, sự việc. Phẩm chất là cái tạo nên giá trị. Giá trị là sự hữu dụng (có ích, lợi ích). Vậy ta có thể hiểu "chất lợng" là sự có ích, lợi ích của con ngời, sự vật, sự việc. Từ khái niệm "chất lợng" ta có thể đa ra khái niệm chất lợng dạy học môn Đạo Đức nh sau: Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 9 Luận văn tốt nghiệp Chất lợng dạy học môn Đạo Đứcsự có ích (lợi ích) của môn Đạo Đức Tiểu học. Sự có ích đó đợc thể hiện vai trò, vị trí, ý nghĩa của môn Đạo Đức với học sinh tiểu học. Chất lợng dạy học môn Đạo Đức có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu dạy học Đạo Đức. Vì đó là nền tảng, là căn cứ để đánh giá chất lợng dạy học môn Đạo Đức Tiểu học. Chất lợng dạy học môn Đạo Đức đợc thể hiện kết quả học tập môn Đạo Đức của học sinh. Để kiểm tra chất lợng dạy học môn Đạo Đức ngời giáo viên phải tiến hành kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện dựa trên ba mục tiêu cơ bản của môn Đạo Đức về: Kiến thức, thái độ, kĩ năng hành vi đạo đức của các em nhà trờng, gia đình và cộng đồng. 2. Khái niệm "điều tra" và phơng pháp Điều Tra. 2. 1. Khái niệm "điều tra". Trong cuộc sống hàng ngày"điều tra" chỉ hoạt động, thu thập, tìm kiếm và xử lý các thông tin để tìm hiểu: Thực trạng, đặc điểm, diễn biến của một sự vật, sự việc, hiện tợng nào đó. Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra thị tr ờng, điều tra tội phạm Theo sách Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Đà Nẵng)"điều tra" nghĩa là: tìm hiểu, xem xét để biết rõ sự thật. Nh vậy "điều tra" là hoạt động tìm kiếm, thu thập, xử lý các thông tin về đối tợng quan tâm, xem xét, tìm hiểu để biết rõ sự thật về chúng. 2.2. Khái niệm phơng pháp Điều Tra. Nói đến phơng pháp là nói đến con đờng và cách thức để đạt đợc mục đích của hoạt động. Vì vậy hiểu một cách chung nhất phơng pháp Điều Tra là: Con đờng và cách thức để tìm hiểu, thu thập, phân tích, xử lý thông tin về đối t- ợng quan tâm để biết rõ sự thật về đối tợng ấy. 3. Phơng pháp Điều Tra trong nghiên cứu khoa học. 3.1 Khái niệm. Trong hoạt động nghiên cứu khoa học phơng pháp Điều Tra có vai trò rất quan trọng. Phạm Thị Ngát 44A 2 GDTH 10 . về phơng pháp Điều Tra và việc sử dụng phơng pháp này trong dạy học môn Đạo Đức ở tiểu học. Mặt khác trong thực tiễn dạy học môn Đạo Đức ở Tiểu học, một. phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức. Trong quá trình dạy môn Đạo Đức, phơng pháp Điều Tra đợc sử dụng để nghiên cứu đối tợng giáo dục Đạo Đức.

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp Điều Tra - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 1.

Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp Điều Tra Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên Tiểu học về ý nghĩa của phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức ở Tiểu học - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 2.

Nhận thức của giáo viên Tiểu học về ý nghĩa của phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức ở Tiểu học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Nhận thức của giáo viên Tiểu học về các hình thức điều tra trong dạy học môn Đạo Đức - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 3.

Nhận thức của giáo viên Tiểu học về các hình thức điều tra trong dạy học môn Đạo Đức Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Chất lợng học tập, số lợng và giới tính của học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 5.

Chất lợng học tập, số lợng và giới tính của học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Lấy α =0, 05. Tra bảng phân phối Stiuđơn, ứng với k=64, α =0, 05 ta đ- đ-ợc t α =2, 00 - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

y.

α =0, 05. Tra bảng phân phối Stiuđơn, ứng với k=64, α =0, 05 ta đ- đ-ợc t α =2, 00 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Dựa vào kết quả bảng 7B ta thấy rằng: - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

a.

vào kết quả bảng 7B ta thấy rằng: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Lấy α =0, 05. Tra bảng phân phối Stiuđơn, ứng với k=78, α =0, 05 ta đợc t α =2, 00 - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

y.

α =0, 05. Tra bảng phân phối Stiuđơn, ứng với k=78, α =0, 05 ta đợc t α =2, 00 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 9 ta thấy: Học sinh lớp thực nghiệm có khả năng phát hiện tri thức, phân tích nguyên nhân, đề ra biện pháp giải quyết cao hơn hẳn so với  lớp đối chứng: Tỷ lệ học sinh phát hiện tri thức ở mức độ tốt đạt 50% cao hơn  lớp đối chứng 39,2%; mức - Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

h.

ìn vào bảng 9 ta thấy: Học sinh lớp thực nghiệm có khả năng phát hiện tri thức, phân tích nguyên nhân, đề ra biện pháp giải quyết cao hơn hẳn so với lớp đối chứng: Tỷ lệ học sinh phát hiện tri thức ở mức độ tốt đạt 50% cao hơn lớp đối chứng 39,2%; mức Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan