Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết 2) 1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức. Học sinh hiểu:
+ Uỷ ban nhân dân xã (phờng) là cơ quan hành chính của nhà nớc luôn chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của nhân dân, nhất là trẻ em.
+ Mọi ngời đều phải tôn trọng và giúp đỡ uỷ ban nhân dân xã (phờng) làm việc.
1.2. Thái độ. Học sinh:
+ Tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phờng).
+ ủng hộ, học tập những hành vi tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng), phản đối, lên án những hành vi thiếu lịch sự, thiếu trách nhiệm với Uỷ ban nhân dân xã (phờng).
1.3. Hành vi. Học sinh:
+ Thực hiện nghiêm túc các quy định của Uỷ ban nhân dân xã (phờng). + Tích cực tham gia các hoạt động do Uỷ ban nhân dân xã (phờng) tổ chức.
2. Tài liệu - phơng tiện.
2.1. Giáo viên chuẩn bị:
+ Thiết kế phiếu Điều Tra; hớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ điều tra.
2.2. Học sinh chuẩn bị:
+ Hoàn thành phiếu Điều Tra trong thời hạn quy định.
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
3.1. Bài cũ:
3.2. Bài mới:
3.2.1. Giới thiệu bài.
Các em đã hiểu vì sao phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng). Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng đó, bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. Cô mời cả lớp cùng bớc vào bài học: " Uỷ ban nhân dân xã (ph- ờng)" em. (tiết 2).
3.2.2. Dạy - học bài mới.
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
* Mục tiêu:
+ Học sinh có những hiểu biết cơ bản về Uỷ ban nhân dân xã (phờng) của mình. Các em biết thực hiện những hành vi thể hiện sự tôn trọng với Uỷ ban nhân dân xã (phờng).
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh báo cáo kết quả điêu tra theo trình tự câu hỏi trong phiếu Điều Tra, cụ thể:
+ Gia đình em đã đến Uỷ ban nhân dân xã (phờng) để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? Chức vụ của ngời đó là gi?
+ Liệt kê các hoạt động mà Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em đã làm cho thiếu nhi?
+ Gia đình em đã làm gì để thể hiến sự tôn trọng với Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em?
Sau khi một số học sinh đã báo cáo kết quả điều tra, giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 2: Giáo viên nhận xét chung về kết quả điều tra của học sinh, tuyên dơng học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhắc nhở học sinh cha hoàn thành nhiệm vụ.
B
ớc 3: Học sinh dựa vào các kiến thức thực tế ở địa phơng mình để cùng nhau thảo luận, đa ra các biện pháp thể hiện sự tôn trọng với Uỷ ban nhân dân xã (phờng).
B
ớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 5: Giáo viên nhận xét và kết luận: Uỷ ban nhân dân xã (phờng) xứng đáng đợc tôn trọng. Mỗi ngời có một cách khác nhau để thể hiện sự tôn trọng đó. Các em cần phải lựa chọn cho mình những biện pháp phù hợp.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (làm bài tập 2).
* Mục tiêu.
+ Học sinh biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Uỷ ban nhân dân xã (phờng) tổ chức.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, đa ra cách xử lí tình huống của nhóm mình.
B
ớc 2:Các nhóm thảo luận. B
ớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 4:Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án, cụ thể:
+Tình huống 2a: Em nên tham gia và vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Tình huống 2b: Em nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của phờng.
+ Tình huống 2c: Em nên vận đông ngời thân (Bố, mẹ, anh, chị ) cùng…
quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo để ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. …
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (làm bài tập 4).
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết thực hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến với Uỷ ban nhân dân xã (phờng) của mình.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, đa ra cách xử lí tình huống của nhóm mình.
B
B
ớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 4: Giáo viên nhận xét và kết luận: Tham gia đóng góp ý kiến cho Uỷ ban nhân dân xã (phờng) làm việc ngày càng tốt hơn là trách nhiệm, bổn phận của tất cả các em.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu:
Học sinh tự đánh giá việc tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng) của mình.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1:Giáo viên yêu cầu học sinh kể về những việc mình đã làm thể hiện sự tôn trọng với Uỷ ban nhân dân xã (phờng).
B
ớc 2: Học sinh xung phong trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến. B
ớc 3: Giáo viên nhận xét và tuyên dơng những việc làm đúng của học sinh.
3.3. Củng cố dặn dò.
+ Vì sao phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng)?
+ Em phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng)? Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hiện tốt việc tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng).
Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2). 1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức. Học sinh hiểu:
+ Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con ngời (thực phẩm, nớc, không khí ). Tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nh… ng không phải là vô tận. Nó có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó, chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con ngời hôm nay và mai sau.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, hợp lí, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
1.2. Thái độ. Học sinh:
+ Quý trọng tài nguyên thiên nhiên.
+ ủng hộ học tập các hành vi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lên án phản đối các hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên.
1.3. Hành vi. Học sinh:
+ Sử dụng tiết kiệm, phù hợp các tài nguyên thiên nhiên.
+ Tuyên truyền vận động mọi ngời cùng tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Tài liệu- phơng tiện.
2.1. Giáo viên chuẩn bị:
+ Thiết kế phiếu Điều Tra. Hớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ điều tra.
+ Một bức tranh về hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2.2. Học sinh chuẩn bị:
+ Hoàn thành phiếu Điều Tra trong thời hạn quy định.
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
3.1. Bài cũ.
+ Vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
3.2. Bài mới.
3.2.1. Giới thiệu bài:
Chúng ta sẽ chết nếu không có tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của con ngời hôm nay và mai sau. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Cô mời cả lớp bớc vào bài học hôm nay để trả lời cho câu hỏi đó. Bài học: "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên" (tiết 2).
3.2.2. Dạy học bài mới.
* Mục tiêu:
+ Học sinh có những hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của địa phơng mình.
+ Học sinh đa ra đợc các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên hớng dẫn, điều khiển học sinh báo cáo kết quả điều tra theo trình tự các câu hỏi trong phiếu Điều Tra. Cụ thể:
+ Tên tài nguyên thiên nhiên của địa phơng? Lợi ích của nó? + Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đó?
+ Địa phơng em đã có những biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đó?
Sau khi một số học sinh đã báo cáo kết quả điều tra, giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 2: Giáo viên nhận xét chung về kết quả điều tra của học sinh, tuyên dơng học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhắc nhở học sinh cha hoàn thành nhiệm vụ.
B
ớc 3: Học sinh dựa vào các kiến thức thực tế ở địa phơng mình để cùng nhau thảo luận, đa ra các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B
ớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 5: Giáo viên nhận xét và kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn sống của con ngời. Chúng ta có nghĩa vụ phải bảo vệ nó. Bản thân các em phải đề ra đợc các biện pháp và thực hiện các biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Trò chơi: "Tiếp Sức" (làm bài tập 4).
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết đợc những hành vi đúng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên thành lập 2 đội chơi: 1 đội đại diện cho học sinh nam, một đội đại diện cho học sinh nữ. Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi, thời
gian chơi (Học sinh nối tiếp nhau điền Đ trớc ý kiến đúng, điền S trớc ý kiến sai). Mỗi học sinh chỉ đợc điền vào trớc 1 ý kiến. Thời gian chơi là 1 phút). Giáo viên gián 2 băng giấy ghi sẵn bài tập 4 lên bảng cho học sinh quan sát và suy nghĩ.
B
ớc 2:Học sinh tham gia trò chơi. B
ớc 3: Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích lí do điền Đ hoặc S trớc các ý kiến. Sau đó giáo viên đa ra đáp án cho từng ý kiến và tuyên dơng đội thắng cuộc trong trò chơi"Tiếp Sức".
Hoạt động 3: Đóng Vai (làm bài tập 5).
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết đề ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên đa ra tình huống đã ghi sẵn ở bảng phụ, yêu cầu các nhóm thảo luận đa ra cách xử lí và đóng vai biểu diễn lại tình huống, cách xử lí tình huống của nhóm mình.
Tình huống: Hà An học giỏi lại là một lớp trởng nhiệt tình với bạn bè nên mỗi khi gặp bài tập khó các bạn thờng nhờ Hà An giúp đỡ. Có một lần Ngọc nhờ Hà An: "Hà An giúp mình thử đa ra một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên đợc không?".
Em hãy đóng vai Hà An để giúp Ngọc đa ra một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
B
ớc 2: Học sinh các nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình huống, đóng vai biểu diễn tình huống của nhóm mình.
B
ớc 3: Các nhóm biểu diễn tình huống và cách xử lí tình huống của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 4: Giáo viên nhận xét, đa ra đáp án của tình huống và kết luận: Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là biện pháp quan trọng để bảo vệ chúng. Vì vậy bản thân các em phải tích cực sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết vận động mọi ngời cùng tham gia bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên dán 1 bức tranh lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát tranh sau đó tìm lời bình cho bức tranh.
B
ớc 2: Học sinh quan sát tranh và tìm lời bình cho bức tranh. B
ớc 3:Học sinh xung phong lên bảng bình tranh. Các học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 4: Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh hùng biện hay nhất và kết luận: Các em cần phải tích cực tuyên truyền vận động mọi ngời cùng tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3.3. Củng cố dặn dò.
+ Vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Chơng III
Thực nghiệm s phạm