Chơng trình lớp 3

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học (Trang 26 - 34)

Bài 8: Biết ơn thơng binh, liệt sỹ (tiết 2). 1. Mục tiêu.

1. 1. Kiến thức.

Học sinh hiểu:

+ Thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hy sinh xơng máu vì tổ quốc. Vì vậy, mọi ngời phải kính trọng, biết ơn thơng binh liệt sĩ.

+ Các việc cần làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thơng binh, liệt sĩ.

1.2. Thái độ.

Học sinh:

+ Có ý thức tôn trọng, biết ơn thơng binh, liệt sĩ.

+ Sẵn sàng tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng.

+ ủng hộ, học tập, các hành vi thể hiện lòng biết ơn thơng binh, liệt sĩ. Phê phán các hành vi ngợc lại.

1.3. Hành vi. Học sinh:

+ Tích cực tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng. Và tuyên truyền cho mọi ngời cùng tham gia.

2. Tài liệu - phơng tiện.

2.1. Giáo viên chuẩn bị:

+ Phiếu Điều Tra, hớng dẫn học sinh hoàn thành phiếu Điều Tra.

+ ảnh (tranh) 6 anh hùng nhỏ tuổi: Kim Đồng, Vừ A Dính, Phạm Ngọc Đa, Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám.

2. 2. Học sinh chuẩn bị.

+ Su tầm tìm hiểu các câu chuyện về các anh hùng thiếu nhi nhỏ tuổi.

3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

3.1. Bài cũ.

+ Theo em vì sao chúng ta phải biết ơn thơng binh, liệt sĩ?

+ Để thể hiện lòng biết ơn thơng binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?

3.2. Bài mới.

3.2.1.Giới thiệu bài.

Thơng binh, liệt sĩ là các anh hùng đã hy sinh xơng máu để xây đắp nền hoà bình, tự do cho tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn, kính trọng họ. Để kiểm tra xem các em đã biết cách thể hiện lòng biết ơn và kính trọng các thơng binh, liệt sĩ hay cha, cô mời cả lớp cùng bớc vào bài học hôm nay. Bài học: "Biết ơn th- ơng binh, liệt sĩ" (Tiết 2).

3.2.2. Dạy - học bài mới.

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.

* Mục tiêu:

+ Học sinh biết đợc các hoạt động"Đền ơn đáp nghĩa" ở địa phơng mình. + Học sinh xây dựng đợc các biện pháp để giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt sĩ.

* Cách tiến hành:

B

ớc 1: Giáo viên điều khiển, hớng dẫn học sinh báo cáo kết quả điều tra theo trình tự câu hỏi trong phiếu Điều Tra, cụ thể:

+ Tên 1 số gia đình thơng binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa ph… ơng em? Hoàn cảnh gia đình của họ?

+ Địa phơng em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, kính trọng các gia đình đó?

Sau khi một số học sinh đã báo cáo kết quả điều tra, giáo viên yêu cầu 1 số học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến.

B

ớc 2: Giáo viên nhận xét chung về kết quả điều tra của học sinh, tuyên dơng những học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhắc nhở học sinh cha hoàn thành nhiệm vụ.

B

ớc 3: Học sinh dựa vào kiến thức thực tế ở địa phơng mình, thảo luận nhóm cùng nhau đa ra các biện pháp thể hiện lòng biết ơn các gia đình thơng binh, liệt sĩ.

B

ớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.

B

ớc 5: Giáo viên nhận xét chung và kết lụân: Có rất nhiều cách để thể hiện lòng biết ơn, tôn trọng các thơng binh, liệt sĩ. Các em cần phải lựa chọn những biện pháp phù hợp với bản thân mình và thực hành các biện pháp mà mình đã đề ra.

Hoạt động 2: Thi "Kể về các anh hùng nhỏ tuổi"

* Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết về các anh hùng nhỏ tuổi nổi tiếng của đất nớc: Kim Đồng, Vừ A Dính, Phạm Ngọc Đa, Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám.

* Cách tiến hành.

B

ớc 1: Giáo viên chia mỗi tổ thành hai nhóm, cả lớp thành 6 nhóm. Giáo viên phân phát cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh) một trong sáu anh hùng nổi tiếng của đất nớc ta (Đã kể ở phần Mục Tiêu); yêu cầu các nhóm thảo luận kể cho nhau nghe về các anh hùng trong tranh (ảnh) của nhóm mình (Tên, tuổi, quê quán, câu chuyện về vị anh hùng đó).

B

ớc 2: Các nhóm quan sát tranh (ảnh) để xác định đó là ai và kể về vị anh hùng đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Sau đó thảo luận để đa ra cách kể hay nhất với các thông tin đầy đủ nhất.

B

ớc 3: Các nhóm thực hiện kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

B

ớc 4: Giáo viên nhận xét và cung cấp cho học sinh các thông tin cho đầy đủ về 6 vị anh hùng thiếu niên nhỏ tuổi đó.

Hoạt động 3: Đóng Vai.

* Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình về các hành vi thể hiện lòng biết ơn, kính trọng các thơng binh, liệt sĩ, tuyên truyền, thuyết phục mọi ng- ời cùng tham gia các phong trào "Đề ơn đáp nghĩa" ở địa phơng.

* Cách tiến hành:

B

ớc 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm (mỗi tổ thành 2 nhóm). Giáo viên đa tình huống cho các nhóm để các nhóm thảo luận, phân vai và diễn lại tình huống của tổ mình, cụ thể:

+ Nhóm 1 và 2 (tổ 1) xử lí tình huống sau: Một lần Quỳnh và Hoa cùng đi học qua ngã ba. Hai bạn nhìn thấy chú thơng binh hai tay chống nạng gỗ muốn qua đờng nhng do có quá nhiều xe qua lại với nhiều hớng khác nhau nên chú đang ngần ngại đứng nhìn. Hoa nói: "Quỳnh ơi! Chúng ta cùng đa chú th- ơng binh qua đờng rồi hãy đi học". Quỳnh ngần ngại: "Lỡ muộn học thì sao? Sắp vào học rồi !" Nếu em là Hoa em sẽ làm gì?

+ Nhóm 3 và 4 (tổ 2) xử lí tình huống sau: Đang đi học trên đờng Minh bỗng thấy một chú thơng binh bị cụt cả hai tay và một chân ngồi trên xe lăn đang bị các em nhỏ trêu chọc, chế nhạo và ném đá vào ngời. Nếu là Minh em sẽ làm gì?

+ Nhóm 5 và 6 (tổ 3) xử lí tình huống sau: Địa phơng em kêu gọi mọi ng- ời ủng hộ tiền để xây dựng nhà tình nghĩa tặng cho các gia đình có công với cách mạng đang gặp khó khăn. Mẹ em tỏ thái độ không muốn tham gia. Em sẽ nói gì để mẹ em từ bỏ ý định đó?

B

ớc 2: Các nhóm thảo luận, phân vai để biểu diễn cách xử lí tình huống của nhóm mình.

B

ớc 3: Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống, cách xử lí tình huống của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

B

ớc 4:Giáo viên nhận xét, đa ra đáp án của tình huống và tuyên dơng các nhóm có cách xử lí và biêu diễn hay.

3.3. Củng cố và dặn dò.

- Vì sao phải biết ơn thơng binh, liệt sĩ?

- Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn thơng binh, liệt sĩ?

Bài 13:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (Tiết 2)

1. Mục tiêu:

+ Nớc sạch là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của con ngời. Nớc dùng trong sinh hoạt, lao động sản xuất. Nớc sạch không phải là vô tận, nên chúng ta phải sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc.

+ Cách để sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.

1.2. Thái độ. Học sinh:

+ Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo về, quý trọng nguồn nớc. Chống ô nhiễm nguồn.

+ ủng hộ, học tập các hành vi tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc; phản đối, lên án các hành vi gây ô nhiễm nguồn nớc, sử dụng lãng phí nớc.

2. Tài liệu - phơng tiện.

2.1. Giáo viên chuẩn bị:

+ Thiết kế phiếu Điều Tra; hớng dẫn học sinh hoàn thành phiếu Điều Tra. + Các tấm thẻ xanh đỏ.

2.2. Học sinh chuẩn bị:

+ Hoàn thành phiếu Điều Tra trong thời hạn quy định.

3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

3.1. Bài cũ:

+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc?

3.2. Bài mới:

3.2.1. Giới thiệu bài:

Nớc không thể thiếu trong cuộc sống của con ngời. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nớc? Cô mời cả lớp cùng bớc vào buổi học hôm nay để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó. Bài học: "Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc" (Tiết 2).

3.2.2. Dạy - học bài mới.

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.

* Mục tiêu:

+ Học sinh biết đợc thực trạng, các biện pháp sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc của địa phơng mình.

+ Học sinh đa ra đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn n- ớc.

* Cách tiến hành:

B

ớc 1: Giáo viên tổ chức, điều khiển cho học sinh báo cáo kết quả điều tra theo trình tự các câu hỏi trong phiếu Điều Tra, cụ thể:

+ Nớc ở địa phơng em thiếu, thừa, hay đủ? Biểu hiện của nó? + Địa phơng em sử dụng nớc nh thế nào? Biểu hiện của nó?

+ Em hãy liệt kê các hành vi sử dụng tiết kiệm, lãng phí nớc ở địa phơng em?

+ Nớc ở địa phơng em sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện của nó?

+ Em hãy liệt kê các hành vi gây ô nhiễm nguồn nớc ở địa phơng em? + Địa phơng em có những biện pháp nào để bảo vệ nguồn nớc chống ô nhiễm?

Sau khi một số học sinh đã trình bày kết quả điều tra, giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

B

ớc 2: Giáo viên nhận xét chung về kết quả điều tra của học sinh, tuyên dơng học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhắc nhở học sinh cha hoàn thành nhiệm vụ.

B

ớc 3: Học sinh dựa vào hiểu biết từ thực tế của địa phơng mình, thảo luận nhóm cùng nhau đa ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn n- ớc.

B

ớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

B

ớc 5: Giáo viên nhận xét chung và kết luận.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu:

+ Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình về các hành vi bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn nớc.

B

ớc 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tấm thẻ có hai mặt: Một mặt xanh, một mặt đỏ. Giáo viên hớng dẫn học sinh cách giơ thẻ để bày tỏ ý kiến, cụ thể:

+ Giơ mặt đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.

+ Giơ mặt xanh: Biểu lộ thái độ không tán thành. + Không giơ thẻ: Biểu lộ thái độ còn phân vân. B

ớc 2: Giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn các ý kiến cho học sinh quan sát. Sau đó giáo viên đọc từng ý để học sinh suy nghĩ và giơ thẻ. Các ý kiến cụ thể nh sau:

1. Nớc sạch không bao giờ cạn.

2. Nớc giếng khơi, giếng khoan không mất mua nên không phải tiến kiệm. 3. Nguồn nớc cần đợc giữ gìn, bảo vệ vì cuộc sống của con ngời hôm nay và mai sau.

4. Nớc thải nhà máy, bệnh viện cần đợc xử lý trớc khi thải ra sông hồ. 5. Gây ô nhiễm nớc là phá hoại môi trờng.

6. Sử dụng nớc ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.

Sau mỗi ý, giáo viên dừng lại để yêu cầu học sinh giải thích lý do vì sao: Tán thành, không tán thành, còn phân vân. Sau đó giáo viên đa ra đáp án của ý kiến đó rồi mới chuyển sang ý kiến khác.

B

ớc 3: Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Các em cần bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn nớc vì đó là bổn phận và trách nhiệm của tất cả các em.

Hoạt động 3: Đóng vai.

* Mục tiêu:

+ Học sinh biết tuyên truyền, thuyết phục, động viên mọi ngời cùng tham gia sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.

* Cách tiến hành:

B

ớc 1: Giáo viên chia mỗi tổ thành 2 nhóm và đa ra tình huống cho mỗi tổ, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lý tình huống, đóng vai biểu diễn tình huống của tổ mình, cụ thể:

+ Tình huống của tổ 1: Lan ăn chuối, sau đó vứt vỏ chuối vào bể nớc của nhà trờng. Ngọc thấy vậy liền nhắc nhở: "Lan ơi cậu vứt vỏ chuối vào bể nớc sẽ làm ô nhiễm trong bể đó". Lan đáp: "Có một cái vỏ chuối làm sao có thể gây ô nhiễm cả bể nớc đợc".

Nếu là Ngọc em sẽ nói gì với Lan?

+ Tình huống của tổ 2: Tùng và Sơn cùng rửa tay ở bể nớc của nhà trờng. Tùng mở cho vòi nớc chảy rất mạnh, nớc tràn ra khắp các chỗ xung quanh. Nếu là Sơn em sẽ nói gì với Tùng?

+ Tình huống của tổ 3: Thu rửa rau mà dùng quá ít nớc nên rau còn bẩn. Thấy vậy Bình nhắc nhở: "Cậu rửa rau mà dùng ít nớc quá rau còn bẩn kìa !". Thu đáp: "Nớc rất quý, lại có thể bị cạn kiệt nên chúng ta cần phải tiết kiệm n- ớc".

Nếu là Bình em sẽ nói gì với Thu?. B

ớc 2: Các nhóm thảo luận đa ra cách xử lý tình huống, phân vai biểu diễn tình huống của nhóm mình.

B

ớc 3: Các nhóm đóng vai biểu diễn tình huống và cách xử lý tình huống của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

B

ớc 4: Giáo viên nhận xét và kết luận.

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.

* Mục tiêu:

+ Học sinh tự đánh giá hành vi sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc của mình.

* Cách tiến hành:

B

ớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh kể về các hành vi sử dụng tiết kiệm và nguồn nớc của mình.

B

ớc 2: Học sinh xung phong trả lời. Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

B

ớc 3: Giáo viên nhận xét và tuyên dơng học sinh.

3.3. Cũng cố, dặn dò.

+ Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc bằng biện pháp nào?

Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tích cực tham gia sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w