kết quả thực nghiệm.
1. Mục đích thực nghiệm.
Kiểm chứng lại tính khả thi của việc sử dụng phơng pháp Điều Tra trong dạy học môn Đạo Đức ở Tiểu học.
2. Đối tợng thực nghiệm.
Là học sinh các lớp 3, 4, 5 của trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh - Nghệ An.
Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã làm cân bằng ở hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng về tất cả các phơng diện: Số lợng, trình độ, giới tính. + Khối lớp 3: Lớp 3B làm lớp thực nghiệm (TN 3B). Lớp 3E làm lớp đối chứng (ĐC 3E). + Khối lớp 4: Lớp 4D làm lớp thực nghiệm (TN 4D). Lớp 4E làm lớp đối chứng (ĐC 4E). + Khối lớp 5: Lớp 5B làm lớp thực nghiệm (TN 5B). Lớp 5A làm lớp đối chứng (ĐC 5A). Số lợng cụ thể của các lớp ở bảng sau:
Bảng 5: Chất lợng học tập, số lợng và giới tính của học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng.
Khối lớp
Nhóm Số lợng Giới tính Xếp loại học lực (%)
Nam Nữ Giỏi Khá Trung bình Yếu
3 TN3B 33 21 12 15, 2% 54, 5% 24, 2% 6, 1% ĐC3E 33 21 12 15, 2% 54, 5% 24, 2% 6, 1% 4 TN4D 35 16 19 28, 6% 57, 7% 13, 8% 0% ĐC4E 35 16 19 28, 6% 57, 7% 13, 8% 0% 5 TN5B 40 22 18 25% 57, 5% 17, 5% 0% ĐC5A 40 22 18 25% 57, 5% 17, 5% 0% 3. Cách thức tiến hành.
Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm các bài Đạo Đức thiết kế theo ph- ơng pháp Điều Tra ở các lớp 3B, 4D, 5B của trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh - Nghệ An.
Sau khi kết thúc giờ dạy, chúng tôi sử dụng một số bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, kết hợp với một số câu hỏi trực tiếp trong giờ dạy để kiểm tra khả năng khám phá tri thức từ thực tế xung quanh, tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học.
4. Các chỉ tiêu đánh giá.
4.1. Kết quả học tập của học sinh.
Kết quả học tập của học sinh đợc đánh giá toàn diện trên tất cả các mặt: Kiến thức, kĩ năng hành vi, thái độ của học sinh ở nhà trờng, gia đình và cộng
đồng. Kết quả này đợc đánh giá theo thang điểm 10. Thang điểm này đợc chia làm 4 loại:
+ Loại giỏi: 9 - 10 điểm + Loại khá: 7 - 8 điểm
+ Loại trung bình: 5 - 6 điểm + Loại yếu: 1 - 4 điểm
4.2. Khả năng khám phá, phát hiện tri thức từ thực tế xung quanh có liên quan đến nội dung bài học Đạo Đức.
4.3. Tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học môn Đạo Đức.