Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) 1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức:học sinh hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội nên mọi ngời đều phải có ý thức, trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
1.2. Thái độ:Học sinh:
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- ủng hộ học tập những hành vi bảo vệ, giữ gìn, phản đối, phê phán những hành vi phá hoại các công trình công cộng.
1.3. Hành vi:Học sinh:
- Tích cực tham gia gìn, giữ bảo vệ các công trình công cộng.
- Tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng tham gia bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
2. Tài liệu - phơng tiện.
2.1. Giáo viên chuẩn bị:
- Thiết kế phiếu Điều Tra và hớng dẫn học sinh cách hoàn thành phiếu Điều Tra.
- Các tấm thẻ xanh, đỏ.
2.2. Học sinh chuẩn bị:
- Hoàn thành phiếu Điều Tra.
- Su tầm các tấm gơng, mẩu chuyện kể về việc giữ gìn các công trình công cộng.
3.1. Bài cũ.
- Theo em vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng?
3.2. Bài mới.
3.2.1. Giới thiệu bài.
Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, thể hiện nét truyền thống văn hoá riêng biệt của từng địa phơng, đất nớc. Chúng ta có nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn chúng. Để kiểm tra xem các bạn lớp ta đã biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng hay cha? Cô mời cả lớp cùng bớc vào tiết thực hành của bài"Giữ gìn các công trình công cộng".
3.2.2. Dạy - học bài mới.
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết đợc thực trạng các công trình công cộng của địa phơng mình. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và các biện pháp bảo vệ công trình công cộng của địa phơng mình.
+ Học sinh đề ra đợc các biện pháp bảo vệ các công trình công cộng.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1:Giáo viên hớng dẫn, điều khiển cho học sinh báo cáo kết quả điều tra theo trình tự câu hỏi trong phiếu Điều Tra, cụ thể:
+ Tên công trình công cộng của địa phơng em và thực trạng của nó? (. Tốt (h hỏng), sạch sẽ (bẩn thỉu). . .)
+ Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó?
+ Các biện pháp địa phơng em đang thực hiện để bảo vệ công trình công cộng đó?
Sau khi học sinh trình bày xong kết quả điều tra, giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
B
ớc 2: Giáo viên nhận xét chung về kết quả điều tra của học sinh, tuyên dơng học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhắc nhở những học sinh cha hoàn thành nhiệm vụ điều tra mà giáo viên giao cho.
B
ớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết quả điều tra để cùng nhau đa ra các biện pháp bảo vệ các công trình công cộng. Học sinh thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
B
ớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 5:Giáo viên nhận xét và kết luận: Các em cần tích cực tham gia bảo vệ các công trình công cộng nhất là các công trình của địa phơng mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (làm bài tập 3).
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết bầy tỏ ý kiến của mình về các hoạt động giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
* Cách thức tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên phát thẻ cho học sinh. Hớng dẫn học sinh cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ:
+ Giơ mặt đỏ của tấm thẻ: Biểu lộ ý kiến tán thành.
+ Giơ mặt xanh của tấm thẻ: Biểu lộ ý kiến không tán thành. + Không giơ thẻ: Biểu lộ ý kiến còn phân vân.
B
ớc 2:Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến của bài tập 3 và yêu cầu học sinh giơ thẻ cho từng ý kiến. Sau mỗi ý kiến, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do: tán thành, không tán thành, phân vân. Sau đó giáo viên đa ra đáp án. Đáp án cụ thể của từng ý kiến nh sau:
+ ý kiến 3 (a): Đúng (giơ mặt đỏ của tấm thẻ). + ý kiến 3 (b; c): Sai (giơ mặt xanh của tấm thẻ). B
ớc 3: Giáo viên nhận xét và kết luận: Các em phải nhận biết, đánh giá đợc các hành vi đúng hoặc sai để bảo vệ các công trình công cộng. Đó cũng là một biện pháp quan trọng để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
Hoạt động 3: Cuộc thi "Em kể về các tấm gơng".
+ Học sinh biết đợc một số tấm gơng biết bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
+ Học sinh biết học tập theo các tấm gơng đó.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên phổ biến nội dung cuộc thi; yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện tham gia thi. Các tổ cử đại diện lên bảng thi kể chuyện.
B
ớc 2: Ba học sinh đại diện cho 3 tổ lần lợt kể câu chuyện của tổ mình. Học sinh của tổ khác nhận xét.
B
ớc 3:Giáo viên đánh giá và tuyên dơng học sinh kể chuyện hay nhất và kết luận: Cuộc sống có rất nhiều tấm gơng sáng biết bảo vệ các công trình công cộng. Các em cần phải ủng hộ, học tập các tấm gơng đó.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu:
+ Học sinh kể đợc các hành vi mình đã làm để bảo vệ các công trình công cộng.
* Các bớc tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh kể về các việc mình đã làm để bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
B
ớc 2:Học sinh xung phong kể về những việc mình đã làm để bảo vệ các công trình công cộng. Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 3: Giáo viên nhận xét và kết luận: Các em phải tích cực, tự giác bảo vệ các công trình công cộng. Đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi học sinh - những công dân nhỏ tuổi của đất nớc.
3.3. Củng cố dặn dò.
+ Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng? + Để bảo vệ các công trình công cộng ta phải làm gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hành bảo vệ các công trình công cộng và tuyên truyền vận động mọi ngời cùng tham gia.
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức. Học sinh hiểu:
+ Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
+ Bảo vệ, giữ gìn môi trờng trong sạch là trách nhiệm của mỗi ngời.
1.2. Thái độ. Học sinh:
+ Có ý thức bảo vệ môi trờng.
+ ủng hộ học tập những hành vi bảo vệ môi trờng, lên án phê bình những hành vi gây ô nhiễm môi trờng.
1.3. Hành vi. Học sinh:
+ Biết bảo vệ môi trờng trong sạch.
+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng ở lớp, ở trờng, ở địa phơng.
+ Tuyên truyền, động viên mọi ngời cùng tham gia bảo vệ môi trờng, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của nhân dân.
2. Tài liệu - phơng tiện.
2.1. Giáo viên chuẩn bị:
+ Thiết kế phiếu Điều Tra, hớng dẫn học sinh hoàn thành phiếu điều tra. + Chuẩn bị các tấm thẻ có một mặt xanh, một mặt đỏ.
2.2. Học sinh chuẩn bị:
+ Hoàn thành phiếu Điều Tra trong thời hạn quy định.
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
3.1. Bài cũ.
+ Vì sao phải bảo vệ môi trờng?
3.2. Bài mới.
3.2.1 Giới thiệu bài.
Con ngời sẽ chết nếu bị tách rời khỏi môi trờng sống. Vì đó là cái nôi nuôi dỡng sự sống của chúng ta. Môi trờng bị ô nhiễm ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ của con ngời. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. Bài học: "Bảo vệ môi trờng" (tiết 2).
3.2.2. Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết đợc thực trạng ô nhiễm môi trờng, tác hại của nó và các biện pháp bảo vệ môi trờng của địa phơng mình.
+ Học sinh đề ra đợc các biện pháp bảo vệ môi trờng.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên hớng dẫn, điều khiển học sinh báo cáo kết quả điều tra theo trình tự các câu hỏi trong phiếu Điều Tra, cụ thể:
+ Môi trờng ở địa phơng em có bị ô nhiễm hay không? Mức độ ô nhiễm nh thế nào?
+ Em hãy nêu những biểu hiện của việc môi trờng bị ô nhiễm ở địa ph- ơng mình?
+ Môi trờng bị ô nhiễm ảnh hởng nh thế nào đến đời sống nhân dân địa phơng em? Nguyên nhân nào dẫn đến việc môi trờng ở địa phơng em bị ô nhiễm?
+Địa phơng em đang làm gì để bảo vệ môi trờng?
Sau khi một số học sinh trình bày kết quả điều tra, giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 2: Giáo viên nhận xét chung về kết quả điều tra của học sinh, tuyên dơng học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhắc nhở học sinh cha có ý thức hoàn thành nhiệm vụ.
B
ớc 3:Học sinh dựa vào kết quả điều tra, cùng nhau thảo luận đa ra biện pháp để bảo vệ môi trờng.
B
ớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 5: Giáo viên nhận xét và kết luận: Môi trờng bị ô nhiễm ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngời. Các em cần bảo vệ môi trờng nh bảo vệ cuộc sống của chính mình.
* Mục tiêu:
Học sinh nhận biết đợc các hành vi gây ô nhiễm môi trờng và hậu quả của các hành vi đó với cuộc sống con ngời.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm: Mỗi nhóm phải cùng nhau thảo luận, dự đoán hậu quả nào có thể xảy ra nếu xảy ra hành vi trong tình huống của nhóm mình.
B
ớc 2:Các nhóm tiến hành thảo luận. B
ớc 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
B
ớc 4: Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án:
+ Tình huống 2a: Nếu dùng chất nổ để đánh cá tôm thì các loại cá tôm sẽ bị tuyệt diệt, ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại của chúng, gây ô nhiễm môi tr- ờng, ảnh hởng đến thu nhập và sức khoẻ của con ngời.
+ Tình huống 2b: Nếu dùng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định thì lợng thuốc tồn đọng trong thực phẩm sẽ gây ngộ độc thức ăn hoặc các bệnh nguy hiểm khác cho con ngời. Ngoài ra nó còn gây ô nhiễm không khí, đất, n- ớc…
+ Tình huống 2c: Nếu con ngời đốt phá rừng sẽ làm mất đi lá chắn bảo vệ cuộc sống của con ngời gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, lở núi làm giảm l… - ợng nớc ngầm và khả năng điều hoà khí hậu.
+ Tình huống 2d: Nếu chất thải nhà máy cha đợc xử lí đã chảy xuống sông, hồ sẽ làm chết động vật dới nớc hoặc gây bệnh cho chúng, ảnh hởng gián tiếp đến sức khoẻ của con ngời.
+ Tình huống 2đ: Nếu quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố sẽ gây ô nhiễm không khí vì khói đen và tiếng ồn.
+ Tình huống 2e: Nếu các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân c, hay đầu nguồn nớc sẽ gây ô nhiễm nớc và không khí, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của con ngời.
* Mục tiêu:
+ Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình về các biện pháp bảo vệ môi tr- ờng.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1:Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 tấm thẻ xanh đỏ, hớng dẫn học sinh cách bày tỏ ý kiến qua tấm thẻ:
+ Giơ mặt đỏ của tấm thẻ: Biểu lộ ý kiến tán thành.
+ Giơ mặt xanh của tấm thẻ: Biểu lộ ý kiến không tán thành. + Không giơ thẻ: Biểu lộ ý kiến còn phân vân.
B
ớc 2: Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến của bài tập 3 và yêu cầu học sinh giơ thẻ cho từng ý kiến. Sau mỗi ý kiến, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao: Tán thành, không tán thành, phân vân. Sau đó giáo viên đa ra đáp án.
B
ớc 3: Giáo viên nhận xét và kết luận: Với những hành vi bảo vệ môi tr- ờng các em cần ủng hộ và học tập, các em cần lên án mạnh mẽ các hành vi gây ô nhiễm môi trờng.
Hoạt động 4: Đóng vai (làm bài tập 4)
* Mục tiêu:
+ Học sinh có kĩ năng tuyên truyền, vận động mọi ngời xung quanh cùng tham gia bảo vệ môi trờng.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1:Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống, đa ra cách xử lí tình huống sau đó phân vai để diễn lại tình huống của nhóm mình.
B
ớc 2: Học sinh các nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình huống, phân vai biểu diễn tình huống của nhóm mình.
B
ớc 3: Các nhóm biểu diễn tình huống và cách xử lí tình huống của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
B
ớc 4: Giáo viên nhận xét, đa ra đáp án của các tình huống và kết luận: Vận động thuyết phục những ngời xung quanh cùng tham gia bảo vệ môi trờng là bổn phận, trách nhiệm của mỗi học sinh.
3.3. Củng cố dặn dò.
+ Vì sao phải bảo vệ môi trờng?
+ Bảo vệ môi trờng bằng biện pháp nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trờng ở địa phơng.