Hiện nay, đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội một cách toàn diện và sâu sắc. Nền Giáo dục nước ta đang chuyển từ phục vụ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đào tạo ra lớp người lao động, tự chủ, sáng tạo, có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường cạnh tranh và hợp tác. Không chỉ biết tìm việc làm mà còn phải tạo ra việc làm. Để đạt được mục tiêu này giáo dục nước ta phải đổi mới cả về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… Trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược.Việc đổi mới phương pháp dạy học cần phải được tiến hành ở tất cả các cấp học, bậc học. Bởi vậy phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình dạy học. Sau khi đã xác định rõ mục đích, nội dung học tập, việc giảng dạy có tạo nên hứng thú hay không, có làm cho học sinh phát huy trí thông minh sáng tạo hay không, có biến kiến thức thành thái độ hành vi trong thực tiễn hay không… phụ thuộc vào phương pháp dạy học. Đặt vấn đề đổi mới phương pháp dạy học chính là mong muốn tạo nên sức bật mới cho thầy và cho thế hệ tương lai. Điều đó càng quan trọng hơn đối với các trường Cao Đẳng Sư Phạm nói chung và trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh nói riêng nơi đào tạo đội ngũ các thầy cô giáo tương lai.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế - xã hộimột cách toàn diện và sâu sắc Nền Giáo dục nước ta đang chuyển từ phục vụnền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đàotạo ra lớp người lao động, tự chủ, sáng tạo, có năng lực thích ứng với nềnkinh tế thị trường cạnh tranh và hợp tác Không chỉ biết tìm việc làm mà cònphải tạo ra việc làm Để đạt được mục tiêu này giáo dục nước ta phải đổi mới
cả về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… Trong đó việc đổimới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược
Việc đổi mới phương pháp dạy học cần phải được tiến hành ở tất cả cáccấp học, bậc học Bởi vậy phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng nhấttrong quá trình dạy học Sau khi đã xác định rõ mục đích, nội dung học tập,việc giảng dạy có tạo nên hứng thú hay không, có làm cho học sinh phát huytrí thông minh sáng tạo hay không, có biến kiến thức thành thái độ hành vitrong thực tiễn hay không… phụ thuộc vào phương pháp dạy học Đặt vấn đềđổi mới phương pháp dạy học chính là mong muốn tạo nên sức bật mới chothầy và cho thế hệ tương lai Điều đó càng quan trọng hơn đối với các trườngCao Đẳng Sư Phạm nói chung và trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh nóiriêng nơi đào tạo đội ngũ các thầy cô giáo tương lai
Thực tiễn hiện nay cho thấy, nền giáo dục nước ta thời gian qua còn bộc
lộ nhiều bất cập, yếu kém Dễ nhận thấy nhất là tình trạng đổi mới phươngpháp dạy học, thậm chí lạc hậu phương pháp dạy học truyền thống “ thầygiảng – trò ghi” còn diễn ra đại trà ở các nhà trường Hậu quả là học sinhngày càng thụ động mặc dù nhà trường vẫn kêu gọi phải phát huy tính tích
Trang 2cực chủ động độc lập Điều đó mâu thuẫn với nhu cầu hiện nay là cung cấpcho thị trường sức lao động có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng sự phát triểncủa xã hội.
Trong trường cao đẳng sư phạm thì Giáo Dục Học là một khoa học quantrọng giúp sinh viên hiểu biết nghiệp vụ của người giáo viên, rèn luyện cho họnhững kỹ năng sư phạm, hình thành ý thức đạo đức và tình cảm nghề nghiệp.Song thực tế hiện nay việc giảng dạy môn giáo dục học ở các trường cònnhiều bất cập như: “ Nặng về lý thuyết - nhẹ về thực hành, nặng về kiến thức– nhẹ về kỹ năng” ( kết luận của hội thảo quốc gia do hội Tâm Lý – Giáo DụcViệt Nam tổ chức năm 1995) Với những bức xúc đó, đã đến lúc đòi hỏi nhàtrường phải thay đổi mạnh mẽ cả về nội dung và phương pháp dạy học Việc
sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của họcsinh là nhu cầu cấp thiết hiện nay
Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa
IV đã chỉ rõ “ Phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậchọc áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinhnhững năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”…
Có rất nhiều các phương pháp dạy học có thể sử dụng để phát huy tínhtích cực, sáng tạo của người học Một trong những phương pháp mà chúng tôiquan tâm là phương pháp tình huống trong dạy học Bởi cuộc sống là hệthống các tình huống, con người sẽ tích cực hơn khi mình rơi vào tình huốngcần giải quyết Việc xử lý tình huống trong dạy học chẳng những giúp ngườihọc tích cực chủ động sáng tạo hơn trong nhận thức, mà còn biết vận dụngvốn hiểu biết của mình vào việc giải quyết những “ bài toán” đa dạng trongcuộc sống Từ những lý do trên chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Sử dụngphương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao Đẳng
Sư Phạm Bắc Ninh”
Trang 32 Mục đích nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục học giúpsinh viên phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo trong học tập Từ đó nângcao chất lượng dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm BắcNinh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: phương pháp dạy học môn giáo dục học
- Đối tượng nghiên cứu: phương pháp tình huống
4 Phạm vi nghiên cứu.
- Do điều kiện về thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên
bước đầu chúng tôi nghiên cứu sử dụng phương pháp tình huống vào dạy họcchương: “Giáo dục và sự phát triển nhân cách” thuộc môn GDH ở trườngCĐSPBN
- Thời gian thực hiện: từ ngày 19/ 12/ 2010 đến 30/ 4/ 2011
- Địa bàn nghiên cứu: Áp dụng ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Với đề tài này, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp tình huống
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp tình huống trong dạyhọc môn Giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh
- Thực nghiệm giảng dạy một số tiết trong môn Giáo dục học bằngphương pháp tình huống
6 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp cácphương pháp sau
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Trang 4- Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan đến cơ sở phương pháp luận, cơ
sở lý luận dạy học của đề tài
- Đọc và phân tích các bài viết trên các tập có chuyên ngành và các luận
án, báo cáo khoa học, các tư liệu giáo trình… có liên quan tới đề tài Từ đótổng hợp rút ra các kết luận cần thiết phục vụ cho tiến trình nghiên cứu
6.2 Phương pháp điều tra ( điều tra bằng phiếu anket).
- Thu thập những thông tin về việc sử dụng phương pháp tình huống
- Thu thập những thông tin ngược của sinh viên về học tập môn Giáo dụchọc ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
6.3 Thực nghiệm sư phạm.
Sử dụng phương pháp tình huống để dạy một chương trong giáo trìnhdành cho sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh tìm ra hiệu quả vàthái độ của sinh viên đối với phương pháp dạy học này
6.4 Phương pháp thống kê toán học.
Sử dụng một số phương pháp như lập bảng, vẽ đồ thị, thống kê, kiểmđịnh để đánh giá kết quả thực nghiệm
7 Cấu trúc công trình.
7.1 Phần mở đầu
7.2 Phần nội dung:
7.2.1 Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
7.2.2 Chương II: Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học mônGiáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh
7.2.3 Chương III: Thực nghiệm sư phạm sử dụng phương pháp tìnhhuống trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm BắcNinh
7.3 Kết luận và kiến
Trang 5NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1 Dạy học.
Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằmgiúp người học lĩnh hội những kiến thức, kinh nghiệm, những thông tin khoahọc một cách có hệ thống Dạy học là hoạt dộng thực tiễn, diễn ra trong mốiquan hệ giữa người dạy và người học Bởi vậy quá trình dạy học chỉ có thểđạt được hiệu quả cao khi có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa giáo viên
và học sinh trên các khâu cơ bản nhất là mục tiêu, nội dung, phương pháp,hay nói cách khác là khi có sự phối hợp ăn ý giữa người dạy và người học Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằmgiúp cho người học lĩnh hội được tri thức khoa học, kỹ năng hoạt động sángtạo, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách củangười học theo mục đích giáo dục
1.1.2 Phương pháp dạy học.
Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp là “Methodos”,
có nghĩa là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích TheoHeghen ( dưới góc độ triết học) “ phương pháp là ý thức về hình thức của sự
tự vận động bên trong của nội dung” Định nghĩa này chứa đựng nội hàm sâusắc Phương pháp hiểu theo nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục tiêu, làhoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất định Phương pháp gắn bó chặtchẽ với lý luận, có những phương pháp riêng cho từng lĩnh vực khoa học
Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động dạy học của giáoviên và cách thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh, trong quan hệ đó,phương pháp dạy quyết định, điều khiển phương pháp học, phương pháp học
Trang 6tập của học sinh là cơ sở để lựa chọn phương pháp dạy Tuy nhiên kết quảhọc tập được quyết định trực tiếp bởi phương pháp học tập của học sinh.
Như vậy phương pháp dạy học là sự kết hợp hữu cơ, biện chứng giữaphương pháp dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh, phươngpháp dạy đóng vai trò chủ đạo, phương pháp học có tính chất độc lập tươngđối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lạiphương pháp dạy
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ dạy học.
- Theo triết học: Tình huống được nghiên cứu như là một tổ hợp các mốiqua hệ cụ thể, mà đến một thời điểm nhất định liên kết con người với môitrường, biến con người thành một chủ thể của hoạt động có đối tượng nhằmđạt được mục tiêu nhất định
- Xét về mặt tâm lý: Tình huống là hệ thống những điều kiện bên trongquan hệ với chủ thể, những điều kiện này tác động một cách gián tiếp lên tínhtích cực của chủ thể đó [ 18, 56]
Theo chúng tôi, một cách tổng quát có thể sử dụng khái niệm tình huốngtrong sổ tay Tâm Lý Học: Tình huống là hệ thống các sự kiện bên ngoài có
Trang 7quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy tính tích cực của người đó Trongkhông gian tình huống xảy ra bên ngoài nhận thức của chủ thể Trong quan hệthời gian tình huống xảy ra trước so với hành động của chủ thể Trong quan
hệ chức năng tình huống là sự độc lập của các sự kiện với chủ thể ở thời điểm
Như vậy “ vấn đề” có thể biểu đạt bởi một câu hỏi hay một bài toán Song một câu hỏi chỉ cần tái hiện hoặc một bài toán có thể giải bằng phương pháp thông thường biết trước thì không phải là vấn đề Câu hỏi hay bài toán chứa đựng mâu thuẫn nhận thức đòi hỏi chủ thể phải có sự nỗ lực tư duy, phải sáng tạo mới giải đáp được nó mới gọi là vấn đề Do đó cùng một bài toán với người này là “ vấn đề” nhưng với người khác thì không phải là “vấn đề”.
* Khái niệm tình huống có vấn đề.
- AV Pêtropki định nghĩa: tình huống có vấn đề là tình huống đặc trưngbởi trạng thái tâm lý xác định của con người, nó kích thích tư duy trước khicon người nảy sinh những mục đích và những điều kiện hoạt động mới Trong
đó, những phương tiện và phương thức hoạt động trước đây mặc dù cầnnhưng chưa đủ để đạt được mục đích mới này [10, 108]
Trang 8- Theo GS Lê Khánh Bằng: tình huống có vấn đề là trạng thái tâm lýtrong đó học sinh nhận thức được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề và cókhả năng giải quyết vấn đề với sự nỗ lực nhất định [4, 44]
Vì vậy, các tình huống được đưa vào trong hoạt động dạy học phải được lựachọn và xây dựng theo dụng ý của người dạy, khi đó mới trở thành tình huốngdạy học
Tình huống dạy học là tình huống trong đó có sự ủy thác của người giáo viên Sự ủy thác này chính là quá trình người giáo viên đưa những nội dung cần truyền thụ vào trong các sự kiện của tình huống và cấu trúc các sự kiện sao cho phù hợp với logic sư phạm, để khi người học giải quyết nó sẽ đạt được mục tiêu dạy học.
Như vậy, một tình huống thông thường chưa phải là tình huống dạyhọc Nó trở thành tình huống dạy học khi có sự ủy thác của giáo viên và đượcgiáo viên sử dụng với dụng ý tạo ra môi trường làm việc của người học Đâychính là điểm khác biệt giữa một tình huống thông thường với một tình huốngdạy học.[ 8, 271]
c.Tình huống học tập lý tưởng.
Tình huống lý tưởng là tình huống mà thầy giáo đề xuất sao cho học tròhình thành hoặc điều chỉnh những kiến thức của họ để đáp ứng những nhu cầucủa môi trường chứ không phải do ý thức của người dạy
Trang 9Trong tình huống học tập lý tưởng, kiến thức được hoàn toàn gợi ra vàhình thành do logic nội tại của tình huống mà giáo viên đứng ngoài.
1.1.4 Phương pháp tình huống
“Học là việc chuẩn bị cho người học vào các tình huống của thực tiễncuộc sống” (Robinson), bởi thế, việc học và lĩnh hội tri thức cần phải đượcgắn liền với các tình huống của cuộc sống và thực tiễn nghề nghiệp.Trên thực
tế tồn tại nhiều cách gọi khác nhau cho phương pháp này, ví dụ như: phươngpháp dạy học theo tình huống, phương pháp nghiên cứu tình huống, hay ngắngọn hơn là phương pháp tình huống Trong đề tài này chúng tôi sẽ thống nhấtmột cách gọi chung và ngắn gọn nhất là phương pháp tình huống Dạy họctình huống là một phương pháp kiểu dạy học dựa vào vấn đề Kiểu dạy họcnày xuất phát từ kiểu học tập trong đó tri thức kinh nghiệm học sinh có đượcthường qua tư duy lý trí và bằng hoạt động trí tuệ của cá nhân (bên cạnh kiểuhọc bằng bắt trước,sao chép, học bài không có cảm xúc )
PGS Đặng Thành Hưng
Kiểu dạy học này có nhiều ưu điểm , vì bản chất của người dạy học làphải tạo ra tính vấn đề Chỉ có tính vấn đề mới tạo ra nhu cầu học tập, tạo rahiệu quả học tập, kiểu dạy học dựa vào vấn đề có đặc trưng sau:
+ Thầy giáo tạo ra các tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh pháthiện vấn đề Học sinh hoạt động tự giác tích cực để giải quyết vấn đề thôngqua đó lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt mục đích dạy học
+ Học sinh được đặt vào một tình huống gợi vấn đề, hoạt động tích cực,tận lực huy động tri thức và kĩ năng của mình để giải quyết vấn đề
+ Mục đích dạy học không chỉ làm cho học sinh lĩnh hội được kết quảcủa quá trình giải quyết vấn đề, mà còn làm cho họ phát triển khả năng tiếnhành những quá trình như vậy
* Khái niệm phương pháp tình huống
Trang 10Phương pháp tình huống là tổ hợp cách thức phối hợp thống nhất giữagiáo viên và học sinh Trong đó giáo viên là người tạo ra môi trường chứađựng vấn đề học tập có tính thách thức bằng cách thiết kế những “an toàn”cho học sinh bằng cách thiết kế và ủy thác cho học sinh giải quyết tình huốngdạy học Còn học sinh tiếp nhận tình huống dạy học, tự lực sáng tạo giảiquyết tình huống thông qua quá trình đồng hóa và điều ứng nhằm bộc lộchiếm lĩnh tri thức, kỹ năng qua đó thích nghi với môi trường và phát triểnbản thân
Theo PGS TS Đặng Thành Hưng thì mỗi phương pháp dạy học đều có
ba vấn đề ( thành tố dạy học của phương pháp): Một là nguyên tắc lý luậnlòng cốt ( xác định bản chất của phương pháp đó không lẫn với các phươngpháp khác) Hai là mô hình kĩ thuật ( gồm các tổ hợp kĩ năng, quy tắc thựchiện chúng để xác định phương pháp dạy học đó) Ba là các phương tiệnmang và biểu hiện phương pháp đó trong hiện thực ( xác định phương pháp
ấy có hình thức cụ thể là gì?) Để hiểu rõ hơn về phương pháp dạy học tìnhhuống, chúng tôi tìm hiểu và làm rõ ba thành tố trên
+ Nguyên tắc lý luận lòng cốt: Phương pháp dạy học tình huống thuộckiểu dạy học dựa vào vấn đề Kiểu dạy học này đòi hỏi người học phải nỗ lựchoạt động trí tuệ, suy nghĩ giải quyết các tình huống mà giáo viên đưa ra Quaquá trình giải quyết tình huống, nhân cách của người học được bộc lộ, pháttriển theo mục đích dạy học
+ Mô hình kĩ thuật: Quy trình thực hiện gồm hai đoạn, giai đoạn chuẩn
bị tình huống dạy học, giai đoạn điều khiển học sinh tiếp nhận và giải quyếttình huống với trình tự ( Giáo viên ủy thác tình huống, học sinh đồng hóa vàđiều tiết để thích nghi với môi trường chứa đựng tình huống dạy học mà giáoviên đã thiết kế và ủy thác Cuối cùng giáo viên thể thức hóa) Một số kỹ năngcần thiết khi thực hiện phương pháp nghiên cứu tình huống:
Trang 11Kỹ năng thiết kế tình huống.
Kỹ năng ủy thác, thể thức hóa
Kỹ năng điều khiển
+ Phương tiện mang và biểu hiện phương pháp: tình huống dạy học
1.2 Khái quát về phương pháp tình huống:
1.2.1 Những đặc trưng của phương pháp tình huống.
Từ định nghĩa về phương pháp tình huống nêu trên, có thể nhận thấy,tình huống ở đây có thể là tình huống bài toán và tình huống vấn đề Tìnhhuống vấn đề đòi hỏi chủ thể nhận thức tham dự vào mối quan hệ giữa điều
đã cho và điều yêu cầu của bài toán và chuyển chúng thành mối quan hệ giữađiều đã biết và điều chưa biết Còn tình huống bài toán không đòi hỏi điều đó.Với phương pháp tình huống, có thể người học khám phá ra tri thức hoặccách thức hành động mới dưới hình thức cá nhân hoặc dưới hình thức nhómnhằm hợp tác với nhau bằng cách so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát các
sự kiện, hiện tượng, hoặc tìm ra những tri thức mới khác nhau thông qua thựchành Nhờ đó mà làm tăng tính sâu sắc của lý thuyết, làm rõ các khái niệm, vì
nó tạo cho người học có cơ hội áp dụng những lý thuyết đã học vào việc xemxét, giải quyết cá tình huống thực tế cụ thể Phương pháp tình huống đó còngiúp làm giảm khoảng cách giữa kiến thức sách vở với thực tế cuộc sống.Đồng thời, khi phân tích các tình huống trong quá trình học tập sẽ giúp ngườihọc nhận ra giá trị đích thực của những tri thức lý thuyết
Khi sử dụng phương pháp tình huống người giáo viên làm nhiệm vụ “ủythác”, nghĩa là không bắt người học làm theo ý mình một cách miễn cưỡng
mà làm cho họ tự giác, tích cực biến ý đồ của người thầy giáo thành nhiệm vụhọc tập của mình và người học đảm nhận lấy việc học của mình để chiếm lĩnhtri thức Giáo viên chỉ đưa người học vào tình huống dạy học và gợi ra nhữngvấn đề để tự họ tìm ra lời giải
Trang 12Phương pháp tình huống chú trọng đế việc ứng dụng tri thức vào việcgiải quyết những vấn đề thực tiễn hơn là việc giải quyết vấn đề có tính chất lýluận.
1.2.2 Ưu và nhược điểm của phương pháp tình huống.
1.2.2.1 Ưu điểm:
1) Cung cấp môi trường sư phạm lí tưởng cho sinh viên tổ chức các hoạtđộng học tập của mình Trong môi trường đó, sinh viên được trực tiếp làmviệc với đối tượng học tập, tự mình “ bóc tách” nội dung học tập được ngầm
ẩn trong tình huống
2) Sinh viên không tiếp nhận nội dung học tập một cách lí thuyết màđược gắn liền với một tình huống cụ thể, điển hình Nguyên tắc vàng trongdạy hoc: Tôi nghe thì tôi quên, tôi nhìn thì tôi nhớ, tôi làm thì tôi hiểu rất phùhợp với trường hợp này
3) Tăng cường khả năng độc lập suy nghĩ, phát triển tư duy sáng tạo vàcác hướng tiếp cận với đối tượng
4) Phát triển các kĩ năng vận dụng kinh nghiệm của mình và của ngườikhác vào việc giải quyết các vấn đề trong học tập và trong lĩnh vực khác.5) Phát triển khả năng thích ứng trong các tình huống khác nhau Đâychính là mục tiêu chủ yếu cuả dạy học hiện đại
6) Nâng cao lòng tin vào khả năng của bản thân trong việc giải quyết cáctình huống học tập cũng như trong cuộc sống
7) Tăng cường sự hiểu biết và sự hợp tác giữa các thành viên trong nhómthông qua việc hợp tác giải quyết tình huống
1.2.2.2 Nhược điểm:
1) Xây dựng được một tình huống tiền sư phạm là việc không đơn giản
Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải có nhiều chuyên môn, vốn văn hóa sâu rộng và
am hiểu những vấn đề thực tế liên quan tới lĩnh vực môn học
Trang 132) Sinh viên tốn khá nhiều thời gian để giải quyết tình huống và rút racác tri thức cần thiết Vì vậy các tình huống được khai thác phải điển hình đểtránh lãng phí nhiều thời gian của sinh viên.
3) Học viên dễ bị lạc hướng trong quá trình giải quyết tình huống, dễ nảntrí khi gặp tình huống khó hoặc không nhiệt tình tham gia khi tình huốngthiếu sự hấp dẫn
4) Nhiều tình huống tốn kém tài chính, khó thực hiện
1.2.3 Ý nghĩa, vai trò của phương pháp tình huống.
Phương pháp tình huống có thể vận dụng ở tất cả các khâu của quá trìnhdạy học, từ khâu lĩnh hội kiến thức mới để củng cố, vận dụng hoặc kiểm tra,đánh giá việc lĩnh hội của học sinh
Đây là phương pháp có tác dụng giúp cho dạy học gắn liền với thực tiễncủa cuộc sống, kích thích hứng thú và tính tích cực học tập của sinh viên.Phương pháp tình huống có ý nghĩa đặc biệt trong phát triển tư duy và tưởngtượng sáng tạo của người học
1.2.4 Sử dụng phương pháp tình huống ở các thời điểm khác nhau của giời học.
Theo chúng tôi có thể sử dụng phương pháp tình huống trong ở các thờiđiểm khác của giờ học như sau:
- Sử dụng tình huống để vào bài.:
Giáo viên sử dụng phương pháp tình huống để gợi mở vấn đề cầnnghiên cứu Giáo viên hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu các tìnhhuống, mà trong các tình huống này, vấn đề cần giải quyết chưa xuất hiện
Mâu thuẫn chứa dựng trong tình huống, khi được giải quyết xong mớichỉ mang tính gợi mở vấn đề, nó tạo ra mâu thuẫn khác lớn hơn trong nhậnthức của sinh viên
Trang 14+ Tình huống này trong dạy học thường được sử dụng để đặt vấn đề vàbao giờ cũng được sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học khác.
- Sử dụng tình huống để dạy kiến thức mới
+ Giáo viên sử dụng phương pháp tình huống để dạy kiến thức mới Giáoviên hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu giải quyết các tình huống, màtrong các tình huống này đã chứa đựng nội dung tri thức mới cần học Sinhviên giải quyết tình huống từ đó tạo ra được một kiến thức mới cho mình, đóchính là tri thức mà người giáo viên định dạy, gửi gắm vào tình huống
+ Khi sử dụng tình huống để dạy kiến thức mới có thể sử dụng mộtphương pháp dạy học tình huống, cũng có thể kết hợp với phương pháp dạyhọc khác
- Sử dụng tình huống để củng cố, phát triển kiến thức.
+ Mục đích: Giáo viên sử dụng tình huống để luyện tập hay thực hànhnhằm củng cố, vận dụng hay phát triển tri thức đã học cho người học
+ Giáo viên hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu giải quyết các tìnhhuống, mà trong các tình huống này đã chứa đựng nội dung tri thức đã học.Sinh viên tự giải quyết và chỉ ra tri thức giáo viên gửi vào tình huống đó vàvận dụng tri thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn
1.2.5 Nguyên tắc thiết kế nội dung bài giảng theo phương pháp tình huống.
Việc thiết kế bài giảng theo phương pháp tình huống được tiến hành dựatrên các nguyên tắc cơ bản sau:
1, Tôn trọng chương trình, kế hoạch bộ môn đã được các cấp phê duyệt,bao quát được các nội dung tri thức cơ bản trang bị cho người học
Nguyên tắc thiết kế này không loại trừ cách thiết kế hệ thống tri thứcđang được phổ biến hiện nay
Trang 152, Giảng dạy nội dung đã học được thiết kế theo tình huống phải đảmbảo sự phát triển năng lực tư duy, năng lực hành động của sinh viên, hìnhthành kỹ năng xử lý nhanh, chính xác các tình huống thực tiễn.
3, Thiết kế bài phải phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên, vớimục tiêu đào tạo, điều kiện hiện có của nhà trường
4, Thiết kế bài học phải thành hệ thống các tình huống phù hợp với cáctiết, các chương trình giúp người học tự tìm ra cách giải quyết
5, Thiết kế bài học phải thực hiện yêu cầu dạy học tối ưu nhằm phát triển
cả ba mặt: Tri thức, kỹ năng, thái độ Ba mặt đó nằm trong mối quan hệ thốngnhất cùng tác động đến nhân cách của sinh viên
1.2.6 Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học.
Trong thực tiễn thì giáo viên có thể sử dụng nhiều kĩ thuật để triển khaiphương pháp tình huống vào trong quá trình dạy học Sau đây là quá trình dạyhọc bằng phương pháp tình huống được thể hiện ở các bước sau
* Giai đoạn chuẩn bị bài giảng: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá
trình dạy học bằng phương pháp tình huống Vì ở đó diễn ra sự ủy thác củagiáo viên Trong bước này giáo viên cần thực hiện những việc sau:
- Thứ nhất: Xác định mục tiêu và nội dung giảng dạy cụ thể, mà thông qua
tình huống mà học sinh phải đạt được
- Thứ hai: Yêu cầu khi thiết kế tình huống.
+ Căn cứ vào nguyên tắc thiết kế bài giảng theo phương pháp tình huống.+ Căn cứ vào đơn vị kiến thức cơ bản đã xác định
+ Đọc tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy
+ Tham khảo tình huống trong dạy học qua các sách và tài liệu
+ Tìm kiếm soạn thảo tình huống giả định hay thực tiễn có liên quan, tiếnhành phân loại, xử lý hiệu chỉnh các tình huống cho phù hợp với nội dung bàidạy
Trang 16- Thứ ba: Xây dựng tình huống dạy học Công việc này giống như biên
kịch viết kịch bản Giáo viên cần phải thu thập tình huống, phân tích và lựachọn thông tin, xác lập logic các sự kiện, tiên lượng trình độ nhận thức, kĩnăng hành động và thái độ học tập của sinh viên khi hành động trong môitrường các sự kiện đó… Nếu việc xây dựng tình huống bằng cách lựa chọntình huống trong thực tế, thì tình huống đó phải điển hình ( đại diện cho cáctình huống cụng loại) và có tính thời sự Đồng thời phải có sự gia công thêm
về phương diện sư phạm Nếu là tình huống do giáo viên xây dựng thì cầnphải đảm bảo nguyên tắc “ y như thật”, tức là những sự kiện trong tình huốngphải gắn với thời gian, không gian, địa điểm, con người cụ thể sản sinh ra trithức, kĩ năng và phương pháp mà người giáo viên đưa vào trong tình huống( sự cá nhân hóa, hoàn cảnh hóa, thời gian hóa…)
- Thứ tư: Cần phân tích trình độ nhận thức, kinh nghiệm và các đặc điểm
tâm lí – xã hội của học viên để xác định mức có vấn đề của tình huống ( mức
độ khó khăn hoặc trở ngại của tình huống mà học viên phải vượt qua)
- Thứ năm: Chuẩn bị các câu hỏi, các phương tiện kĩ thuật cần thiết cho
việc giải quyết tình huống của sinh viên
- Thứ sáu: Lập kế hoạch thực hiện và dự kiến những tình huống phát sinh.
* Giai đoạn thực hiện: Trong giai đoạn này có các việc chủ yếu sau:
Giới thiệu tình huống cho học viên Cung cấp thông tin về tình huống( phát tài liệu, băng video v.v) Nêu rõ công việc học viên phải thực hiện, mụcđích cần đạt v.v
Tổ chức cho học viên hành động với tình huống: Trong khâu này giáo viên
có thể hướng dẫn học sinh hành động với tình huống theo nhiều hình thức: a)
Làm việc độc lập của từng học sinh Trong hình thức này, giáo viên cần đảm
bảo đủ thời gian để sinh viên phân tích và hiểu rõ tình huống Sau khi họcviên đưa ra được giải pháp giải quyết tình huống, giáo viên cần xác nhận
Trang 17những tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động mà học sinh thu nhận được
từ việc giải quyết tình huống Trong tường hợp những tri thức thu nhận được
không phù hợp, cần giúp họ khắc phục, bằng cách tìm kiếm giải pháp mới b)
Làm việc theo nhóm Trong hình thức này, lớp được chia thành nhiều nhóm.
Khi các nhóm làm việc, giáo viên cần đi vòng quanh, quan sát và trợ giúp các
nhóm, nếu thấy cần thiết c) Thảo luận cả lớp Trong dạy học bằng phương
pháp tình huống, hình thức làm việc cả lớp chỉ diễn ra ở công đoạn cuối, khicác cá nhân hoặc nhóm đã tìm ra được giải pháp và cần công bố, thảo luận,trao đổi rộng rãi trong cả lớp
* Tổng kết: Giáo viên thực hiện chức năng xác nhận kiến thức, kĩ năng,
phương pháp mà học sinh thu nhận được thông qua việc giải quyết tìnhhuống Bước này có thể thực hiện bằng kĩ thuật trao đổi
Trang 18Chương II: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
BẮC NINH.
2.1 Vài nét về nhà trường – sinh viên Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh
và đặc trưng của môn giáo dục học.
2.1.1 Vài nét về trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh
Trường CĐSP Bắc Ninh được thành lập ngày 24/6/1998 trên cơ sở sátnhập Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục Bắc Ninh với phân hiệuCĐSP Bắc Ninh sau khi tái lập tỉnh Tháng 10/1998, Ban giám hiệu đầu tiêncủa trường chính thức được kiện toàn Tháng 01/1999 Ban chấp hành Đảng
ủy lâm thời nhà trường được thành lập Tháng 02/1999 công Đoàn trường đãtiến hành Đại hội khóa I Ngay từ năm học đầu tiên, đội ngũ cán bộ giáo viêncủa trường đã được sắp xếp về các phòng, khoa, tổ và đã tạo được sự hoànhập, đoàn kết, thống nhất trong các đơn vị
Trong năm học đầu tiên 1998-1999, nhà trường chỉ có 84 CBGV trong
đó có 11 cán bộ giáo viên có trình độ thạc sĩ và sau đại học Đến nay số lượngCBGV đó tăng gần gấp đôi với 145 CBGV, trong đó số người có trình độ caochiếm khoảng 60%: 01 tiến sĩ, 03 nghiên cứu sinh, 57 thạc sĩ (trong đó có 02thạc sĩ được đào tạo tại Australia và 02 thạc sĩ được đào tạo theo chương trìnhliên kết với nước ngoài)
* Nhà trường:
Từ năm 1998 đến 2008, Trường liên tục đạt danh hiệu tập thể lao độngxuất sắc, được nhận 08 Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh về thành tíchhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học
- Năm 2003, Trường được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen
- Năm 2005, Trường được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động
- Năm 2007, Trường được Chính phủ tặng Cờ thi đua xuất sắc
Trang 19- Khoa Bộ môn chung gồm tổ chính trị, tổ giáo dục thể chất - quốcphòng và tổ tâm lý – giáo dục
- Khoa quản lý giảng dạy chuyên môn Chính trị - Mác Lênin – Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Thể dục quố phòng, Đoàn đội, Tâm lý giáo dục của các ngành,
hệ đào tạo do trường đào tạo và cấp bằng, chứng chỉ
- Tháng 03/2007 Tổ Tâm lý sát nhập vào khoa Bộ môn chung
- Khoa có 20 giảng viên trong đó tổ tâm lý có 11 giảng viên (6 thạc sỹ, 5
+ Hệ CĐSP đào tạo GV THCS tổ tham gia giảng dạy 8 môn
+ Hệ CĐSP đào tạo GV Tiểu học tổ tham gia giảng dạy 7 môn
+ Hệ trung học sư phạm( 2 năm) tổ tham gia giảng dạy 4 môn
+ Hệ CĐSP liên thông ( đào tạo GV tiểu học) tổ tham gia giảng dạy 5môn
+ Hệ Cao đẳng thư viện thông tin tổ tham gia giảng dạy 3 môn
+ Hệ trung cấp thư viện thiết bị tổ tham gia giảng dạy 2 môn
+ Hệ cao đẳng Việt Nam học tổ tham gia giảng dạy 2 môn
+ Hệ Cao đẳng sư phạm mầm non tổ tham gia giảng dạy 6 môn
* Chức năng
Ngoài chấm thi học kì học bình thường tổ tham gia làm thi tuyển sinhđầu vào hệ CĐSP liên thông.Thi tốt nghiệp môn TL - GD của hệ CĐSP ,Tiểuhọc Mầm Non,CĐSP liên thông.Dạy cấp chính chỉ SP bậc 1 cho sinh viênkhông thuộc hệ SP
Trang 20Tham gia hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học giáo dục (toàn bộ SV năm
2 cuả hệ CĐSP và SV năm 3 của hệ CĐSP mầm non và hệ trung học sư phạmlàm bài tập TL – GD nhỏ)
Tham gia trực tiếp làm nghiên cứu khoa hoc, viết bài đăng trên các tậpsan của trường
Tham gia rèn luyện nghiệp vụ cho SV trong trường Đây là nhiệm vụ đặcthù của tổ
- Khoa quản lý giảng dạy chuyên môn Chính trị - Mác Lênin – Tưtưởng Hồ Chí Minh, Thể dục quố phòng, Đoàn đội, Tâm lý giáo dục của cácngành, hệ đào tạo do trường đào tạo và cấp bằng, chứng chỉ
- Tháng 03/2007 Tổ Tâm lý sát nhập vào khoa Bộ môn chung
- Khoa có 20 giảng viên trong đó tổ tâm lý có 11 giảng viên (6 thạc sỹ, 5
cử nhân)
2.1.2 Đặc điểm sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh
Hầu như tất cả sinh viên của trường đều ở độ tuổi thanh niên ( từ 18 – 25tuổi), lứa tuổi có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất và tinh thần, họ đang thựchiện quá trình tích lũy tri thức, kinh nghiệm của bản thân để phục vụ cho cuộcsống hiện tại và trong tương lai Các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học,xản suất hay hoạt động xã hội cơ bản nhằm phục vụ cho hoạt động mang tínhnghề nghiệp của họ
a Sự thích ứng của sinh viên với hoạt động và môi trường học tập mới.
- Khi bước vào học trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh, sinh viên đã ranhập vào một môi trường khác xa so với môi trường học tập ở phổ thông Vớinhững yêu cầu mới về hoạt động học tập và những thay đổi cơ bản về môitrường cùng điều kiện sống Đòi hỏi sinh viên phải thích nghi với hoàn cảnhmới Sinh viên thích nghi ngày càng nhanh thì sự phát triển của học càng tốt
Trang 21- Đa số sinh viên nhanh chóng thích ứng với môi trường xã hội mới, đặcbiệt là nhanh chóng thích ứng với việc sống tập thể vì họ là những thanh niênsôi động, thích tiếp cận cái mới, thích giao lưu với bạn bè đặc biệt là nhữngngười cùng lứa tuổi.
b Sự phát triển nhận thức của sinh viên.
- Sinh viên tiếp nhận tri thức khoa học một cách khái quát hệ thống đểtrở thành những thầy cô giáo tương lai Hoạt động nhận thức của họ gắn chặtvới hoạt động nghề nghiệp
- Hoạt động nhận thức của sinh viên diễn ra một cách có kế hoạch, cómục đích, nội dung, chương trình nhất định
- Những phương tiện phục vụ cho hoạt động nhận thức của sinh viêncũng đa dạng, phong phú và hiện đại với những trang thiết bị như: thư viện,phòng máy, phòng học…
- Sinh viên phải tìm được phương pháp học tập mới ở cao đẳng cho phùhợp với nghề nghiệp của mình Vì không tìm được phương pháp học tập thíchhợp thì sinh viên không thể có kết quả học tập tốt được
Như vậy hoạt động nhận thức của sinh viên là hoạt động trí tuệ đíchthực, đòi hỏi sự tích cực năng động và có tính lựa chọn rõ rệt Hoạt động nhậnthức này cũng diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người, song đốivới sinh viên thì hoạt động nhận thức của họ diễn ra tinh tế nhanh nhạy vàlinh động, sáng tạo hơn Vì vậy họ luôn tiếp cận được với những cái mới,luôn đào sâu suy nghĩ không bằng lòng với tri thức dập khuôn như trong giáotrình
c Sự phát triển tự ý thức của sinh viên.
Tự ý thức là một loại đặc biệt của ý thức trong đời sống cá nhân, có chứcnăng điều chỉnh nhận thức và thái độ đối với bản thân Tự ý thức chính là điềukiện để phát triển và hoàn thiện hướng nhân cách theo yêu cầu của xã hội Tự
Trang 22ý thức của sinh viên được hình thành trong quá trình xã hội hóa và liên quachặt chẽ với tính tích cực nhận thức của họ.
2.1.3 Đặc trưng môn giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh.
Mục tiêu và đặc trưng môn học là cơ sở tạo nên đặc trưng tình huống dạyhọc môn đó
- Mục tiêu dạy học môn giáo dục học trong nhà trường sư phạm là làmcho sinh viên nắm vứng hệ thống lý luận về quá trình giáo dục ( bản chất, quyluật, nguyên tắc…) hình thành kỹ năng nghề nghiệp cơ bản thực hiện quátrình giáo dục ở trường tiểu học và trung học cơ sở, hình thành tình cảm yêunghề cho sinh viên
- Đặc trưng môn giáo dục học: Giáo dục học vừa là khoa học xã hội vừa
là khoa học nghiệp vụ Với tư cách là một khoa học xã hội, giáo dục họcnghiên cứu về con người ( quá trình giáo dục con người) nên nội dung tri thứcmôn giáo dục học có liên quan chặt chẽ với nhiều môn học khác Hơn nữagiáo dục cũng chính là cuộc sống nên các khái niệm giáo dục học được bànvới nhiều quan điểm, phương pháp, hiện tượng, giáo dục biểu hiện trong thực
tế hết sức sinh động
Với tư cách là khoa học nghiệp vụ, giáo dục học trang bị cho người họckhông chỉ tri thức về quá trình dạy học, quá trình giáo dục trong nhà trường
mà còn đòi hỏi người học đạt được trình độ kĩ năng cơ bản để thực hiện
Giáo dục học là môn học có hệ thống khái niệm trừu tượng nhưng các sựkiện và biểu hiện trong thực tế rất sinh động và gần gũi với sinh viên Tuygiáo dục học là một môn học mới đối với sinh viên nhưng lý thuyết ấy hoàntoàn có thể xây dựng trên thực tiễn giáo dục cũng như kinh nghiệm mà sinhviên đã có Hơn nữa giáo dục học chỉ có sức sống khi nó gắn liền với thực tế,biến thành kỹ năng nghiệp vụ
Trang 23Vì vậy sử dụng tình huống dạy học trong môn giáo dục học là một hướngđổi mới cần thiết và phù hợp.
Nội dung chương trình môn giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư PhạmBắc Ninh được thể hiện như sau:
Bao gồm 45 tiết chia làm 5 chương:
Chương I : Những vấn đề cơ bản giáo dục học 7 tiết
Chương II :Giáo dục và sự phát triển nhân cách 6 tiết
Chương III : Mục đích giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân 12 tiết Chương IV: Nguyên lý giáo dục 4 tiết
Chương V : Người giáo viên ở trường trung học 6 tiết
* Nhưng vì khả năng nghiên cứu còn hạn chế và thời gian có hạn nênchúng tôi chỉ tập chung nghiên cứu nội dung của chương II môn GDH : “Giáodục và sự phát triển nhân cách” (6 tiết)
- Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Trình bày giải thích được khái niệm nhân cách, sự phát triển nhân cách,khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách.+ Chứng minh được vai trò đúng đắn của từng nhân tố
+ Sinh viên yêu thích môn học và nghề giáo đã chọn
+ Tích cực rèn luyện nhân cách cho bản thân cũng như quá trình vận dụngvào công tác sư phạm
Trang 24Cấu trúc của chương II
Tiết 1:2.1 Khái niệm sự phát triển nhân cách
Tiết 2: 2.2Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhâncách
2.2.1 Yếu tố bẩm sinh – di truyền
Tiết 3: 2.2.2 Yếu tố môi trường
Tiết 4: 2.2.3 Yếu tố giáo dục
Tiết 5: 2.2.4 Yếu tố hoạt động cá nhân
Tiết 6: Thực hành
Từ nội dung chương II môn giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư PhạmBắc Ninh chúng tôi nhận thấy dạng tri thức và kĩ năng cơ bản của chươngphản ánh
Hệ thống khái niệm về các yếu tố trong quá trình hình thành và phát triểnnhân cách
Vai trò chức năng của mỗi yếu tố trong quá trình hình thành và phát triểnnhân cách
Những bài học sư phạm
Tình huống dạy học bao giờ cũng là tình huống thực và hư cấu nhưngngười học vẫn nhận thấy tình huống đó được lấy từ cuộc sống Do đó, khôngphải nội dung nào trong môn giáo dục học cũng có thể xây dựng được và cầnthiết sử dụng tình huống dạy học như một phương pháp tối ưu Những kháiniệm cũ đã biết, khái niệm mới trừu tượng… những dạng tri thức này có thểdụng các phương pháp khác sẽ tận dụng được thời gian mà hiệu quả cao.Những nội dung môn học liên quan đến các kinh nghiệm mà sinh viên đãbiết đã quan sát, những nội dung gắn liền với thực tiễn… Là cơ sở để xâydựng tình huống dạy học môn giáo dục học
* Đặc trưng tình huống dạy học ở các loại bài giáo dục học
Trang 25Tình huống dạy học bao giờ cũng tạo ra môi trường thực nhưng an toàncho sinh viên bộc lộ và thích nghi ở các loại bài khác nhau ( lĩnh hội tri thứcmới, xêmina, thực hành, ôn tập, kiểm tra) đều có thể xây dựng tình huống.Tuy nhiên tính chất và yêu cầu của mỗi loại bài sẽ quy định đặc trưng củaphương pháp tình huống ở loại bài đó Chẳng hạn loại bài lĩnh hội tri thứcmới đòi hỏi sinh viên chiếm lĩnh tri thức mới, lý thuyết, kỹ năng nên tìnhhuống dạy học cần vừa sức đối với tri thức mà sinh viên đã có trước khi học.Những loại bài ôn tập, xêmina, thực hành kiểm tra… cần có tình huốngdạy học mang tính chất vận dụng tổng hợp tri thức, kinh nghiệm…
2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp tình huống ở trường CĐSP Bắc Ninh.
2.2.1 Mục đích nghiên cứu sử dụng phương pháp tình huống ở trường CĐSP Bắc Ninh.
- Mục đích nghiên cứu thực trạng nhằm thực hiện nhiệm vụ thứ hai của
đề tài, tìm hiểu sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn giáo dụchọc ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh cụ thể tìm hiểu các nội dung sau:+ Nhận thức của giảng viên về vai trò của phương pháp tình huống vànhững điểm lý luận cơ bản nhất như phương pháp dạy học và phương phápdạy học tình huống
+ Thực tế vận dụng: Họ thường đưa phương pháp tình huống vào trongdạy học môn giáo dục học không Họ đã vận dụng như thế nào, thái độ nhậnthức của sinh viên Có khó khăn và thuận lợi gì
2.2.2 Kế hoạch nghiên cứu thực trạng.
2.2.2.1 Xây dựng các mẫu phiếu điều tra.
Chúng tôi xây dựng một anket dành cho giáo viên và một dành cho sinhviên dưới dạng phiếu tham khảo ý kiến
- Phiếu điều tra dành cho giảng viên ( phụ lục 1)
Trang 26Phiếu điều tra gồm 12 câu hỏi, bao gồm cả câu hỏi đóng và câu hỏi mởtập chung ở một số vấn đề sau:
+ Mức độ sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn giáo dụchọc ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh ( câu hỏi 1)
+ Tìm hiểu vai trò của phương pháp tình huống ( câu hỏi 2)
+ Hiểu biết của giáo viên về phương pháp tình huống ( câu hỏi 3)
+ Thực tế vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học các loại bàihọc môn giáo dục học ( câu hỏi 4, 5)
+ Đánh giá của giáo viên về nhận thức và thái độ sinh viên đạt được quahọc tập theo phương pháp tình huống ( câu hỏi 6, 7, 8)
+ Kỹ năng sử dụng tình huống của giáo viên trong dạy học môn giáo dụchọc ( câu hỏi 11, 12)
- Phiếu điều tra dành cho sinh viên ( phụ lục 2)
Phiếu gồm 11 câu hỏi:
+ Tìm hiểu mức độ sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học củagiáo viên ( câu hỏi 1)
+ Đánh giá vai trò của phương pháp tình huống của sinh viên ( câu hỏi 2)+ Tìm hiểu nhận thức về phương pháp tình huống của sinh viên ( câu hỏi3)
+ Thực tế sử dụng phương pháp tình huống trong môn giáo dục học ( câuhỏi 4, 5)
+ Nhận thức và thái độ sinh viên đạt được qua học tập theo phương pháptình huống ( câu hỏi 6, 7, 8)
+ Hiệu quả của phương pháp tình huống ( câu hỏi 9)
+ Khả năng vận dụng phương pháp tình huống ( câu hỏi 10, 11)
2.2.2.2 Chọn mẫu khảo sát.
Trang 27Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học theo phương pháp tình huống, chúngtôi tiến hành điều tra thăm dò ý kiến của 196 sinh viên trường Cao Đẳng SưPhạm Bắc Ninh và 12 giáo viên tổ Tâm lý – Giáo dục của trường Cao Đẳng
Sư Phạm Bắc Ninh
2.2.2.3 Cách thu thập và xử lý thông tin.
Các dữ liệu thu được qua phiếu anket sẽ được tập hợp và xử lý bằngthống kê đơn giản, để tiện cho việc xử lý và rút ra kết luận, chúng tôi chođiểm hầu hết các câu trả lời có thể lượng hóa được Phần lớn câu hỏi ở dạngđóng, câu nhiều nhất có 6 lựa chọn Do đó với mỗi câu lựa chọn sẽ có điểm từ
1 đến 6 và sau đó tính theo tỷ lệ phần %
2.2.2.4 Phân tích kết quả điều tra thực trạng.
a Kết quả phân tích dữ liệu phiếu tham khảo ý kiến của giáo viên.
- Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về phương pháp tình huống qua câu hỏi điều tra ( câu 3- phụ lục 1) chúng tôi thu được.
+ 6,8 % giáo viên cho rằng dạy học phương pháp tình huống là tên gọikhác của dạy học nêu vấn đề
+ 12,7 % giáo viên cho rằng phương pháp tình huống là một mức độ củadạy học nêu vấn đề
+ 80,5 % giáo viên cho rằng phương pháp tình huống là phương pháp dạyhọc độc lập
Như vậy, có thể kết luận vẫn còn số ít giáo viên nhầm lẫn giữa dạy họcnêu vấn đề và dạy học tình huống Song đại đa số giáo viên mà chúng tôi điềutra hiểu đúng về phương pháp tình huống Điều đó cũng nói lên rằng giáoviên hiểu và đánh giá những vấn đề được điều tra tiếp theo là chính xác và sâusắc
- Tìm hiểu về vai trò của phương pháp tình huống đối với môn giáo dục học kết quả thu được ở ( câu hỏi 2)
Trang 28+ 32% cho rằng phương pháp tình huống trong môn giáo dục học là rấtcần + 68% cho rằng phương pháp tình huống trong dạy học môn giáo dục làrất cần thiết
+ Không có trường hợp nào trả lời bình thương hay không cần
Kết quả thu được trên đây cho thấy rằng phương pháp tình huống sửdụng trong dạy học môn giáo dục học được các giáo viên đánh giá rất cao, nó
là một phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, độc lập của sinh viên, rấtcần thiết được đưa vào sử dụng thường xuyên trong dạy học môn giáo dụchọc
- Để tìm hiểu giáo viên có thường xuyên sử dụng phương pháp tình huống hay không, chúng tôi sử dụng (câu hỏi 1 - phụ lục 1) thu được như sau:
Thỉnh thoảng (%)
Ít khi (%)
Chưa bao giờ (%)
Trang 29Dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tình huống là những phương phápdạy học phát huy tính tích cực, kích thích hứng thú của sinh viên đối với hoạtđộng học, nhưng thực tế cho thấy các giáo viên sử dụng chưa thường xuyên,đặc biệt là phương pháp tình huống có 43% giáo viên chưa bao giờ sử dụng
và 63,4% ít khi sử dụng , không có giáo viên nào trả lời thường xuyên sửdụng Điều đó có thể kết luận mặc dù nhận biết tình huống là phương phápdạy học tích cực rất cần trong dạy học môn giáo dục học Song giữa nhậnthức và thực tiễn vận dụng có nhiều mâu thuẫn, giáo viên chưa sử dụngthường xuyên và thậm chí có những giáo viên chưa từng vận dụng và sử dụngtrong dạy học môn giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm
- Để tìm hiểu giáo viên đã sử dụng phương pháp dạy học với những loại bài nào, chúng tôi đưa ra câu hỏi:
Thầy cô sử dụng phương pháp tình huống khi dạy học bài nào ? Kết quảthu được như sau: (Câu hỏi 4)
+ Bài học tìm tri thức mới: 45,6%
+ Bài ôn luyện 54,2%
+ Cemina: 53,1%
Kết quả thu được cho thấy: Trong quá trình dạy học giáo viên đã sử dụngphương pháp tình huống dạy học linh hoạt vào tất cả các loại bài Tỷ lệ vậndụng ở các loại bài cũng tương đối đồng đều, không quá chênh lệch
Như vậy, kết quả trên cho phép chúng tôi nhận định: Phương pháp tìnhhuống là phương pháp tích cực có khả năng mang lại hiệu quả cao trong dạyhọc Đặc biệt, đổi mới với môn giáo dục học - môn học mới đối với sinhviên, chương trình nặng về lý thuyết thì việc sử dụng các tình huống dướidạng những câu chuyện gần gũi với cuộc sống thực trong dạy học giúp sinhviên gắn kết được lý luận với thực tiễn đồng thời hiểu thấu đáo được nghệ
Trang 30thuật sư phạm và phát huy được tính chủ động tích cực trong tìm tòi tri thức
là một việc làm rất cần thiết
- Để tìm hiểu giáo viên sử dụng phương pháp tình huống ở những
bước nào của bài dạy, chúng tôi thu được kết quả như sau: (câu hỏi 5)
+ Kiểm tra bài cũ: 18,3%
ở bài mới và liên hệ thực tiễn cao hơn (52,7 % và 58,9) Ở bước kiểm tra bài
cũ và củng cố luyện tập ở mức độ ít hơn đặc biệt là ở khâu kiểm tra bài cũ có18,3 % giáo viên sử dụng Chuyện trò với một số giáo viên, chúng tôi đượcbiết thêm sở dĩ, họ ít sử dụng phương pháp tình huống vào khâu kiểm tra bài
cũ vì việc soạn thảo, tìm tòi, gia công một tình huống rất khó và mất thờigian Do đó nếu dạy theo phương pháp này chỉ tập chung soạn thảo và dạy ởmột số bước chính có thể mang lại hiệu quả cao trong dạy học
Thực trạng này phản ánh phương pháp tình huống là một trong nhữngphương pháp tích cực không chỉ có khẳ năng vận dụng linh hoạt trong các bàihọc mà còn linh hoạt rộng khắp tất cả các bước của một bài học Điều đókhẳng định phương pháp tình huống là phương pháp dạy học phù hợp, dễ vậndụng trong môn giáo dục học và có thể mang lại hiệu quả dạy học cao nếu cácgiáo viên thường xuyên sử dụng
- Để tìm hiểu kết quả đạt được của sinh viên sau khi học theo phương pháp tình huống chúng tôi yêu cầu giáo viên đánh giá trên ba góc độ: Nhận thức, kỹ năng, thái độ.( câu hỏi 6)
Trang 31Về tiêu chí đánh giá, chúng tôi sử dụng tiêu chí đánh giá về nhận thức,
kỹ năng và thái độ của B.Loom
Kết quả thu được như sau:
có khẳ năng liên hệ, khái quát hóa, tổng hợp, phân tích, tổng hợp và vận dụngcác tri thức đã học vào giải quyết các tình huống khác Tuy nhiên mức độđánh giá, tức sau khi học sinh có khả năng về so sánh, phê phán, chọn lọcquyết định và đánh giá trên cơ sở các tiêu chí hợp lí thì không có giáo viênnào cho rằng các em đạt được
Phân tích kết quả này cho thấy phải chăng các biện pháp, kỹ thuật tổchức cho học sinh học theo phương pháp tình huống chưa đạt trình độ chuẩn
về mặt khoa học Do đó chưa đạt được mức độ nhận thức cao Đây cũng làgợi ý và yêu cầu có được một quy trình xây dựng và tổ chức dạy học bằngphương pháp hợp lý
- Về kỹ năng làm bài tập của sinh viên qua học tập theo phương pháp tình huống.
Trang 32Dựa vào tiêu chí đánh giá của B.Loom phân chia kỹ năng thành nămmức độ theo thứ tự cao dần: Làm theo, thao tác, chuẩn hóa, phối hợp, tự độnghóa.
Kết quả thu được như sau:
là các em có kĩ năng làm bài tập ở mức độ sáng tạo, biết kết hợp nhiều kĩnăng theo trật tự một cách nhịp nhàng Điều này cũng cho thấy học theophương pháp này sinh viên không những tự chủ tri thức mà còn biết kết hợpsức mạnh trí tuệ một cách sáng tạo
Không có giáo viên nào cho rằng sinh viên đạt được ở mức độ làm theobắt chước, điều này một lần nữa khẳng định phương pháp tình huống làphương pháp tạo nên tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên Tuynhiên không có giáo viên nào cho rằng sinh viên đạt được ở mức độ tự độnghóa Đây cũng là một kết quả hợp lý bởi đó là một thực tế rất khó vì nghiêncứu, giải quyết các tình huống đòi hỏi sinh viên phải kết hợp cả kỹ năng với
sự huy động sức mạnh trí tuệ Do đó đạt được mức độ kỹ năng tự động hóa về
Trang 33giải quyết bài tập tình huống tức là không cần đòi hỏi một sự cố gắng về thểlực và trí tuệ mà vẫn giải quyết được là điều không thể có được.
- Về thái độ của sinh viên qua học tập theo phương pháp tình huống.
Vẫn theo B.Loom chúng tôi sử dụng các tiêu chí đánh giá theo các mức độ chấp nhận, đáp ứng, đánh giá, ý thức tổ chức và biểu thị tính cách (câu hỏi 8) Kết quả thu được:
% giáo viên cho rằng các em có thái độ đánh giá và 17,1 % cho rằng có ý thức
tổ chức Điều đó có nghĩa là không chỉ quan tâm chú ý, có tâm thế trao đổi màcác em chủ động, tích cực và tự giác khi học tập nghiên cứu với một niềm tin
và thái độ kiên định
Kết quả này phản ánh một thực tế sinh viên có hứng thú, có ý thứctham gia một cách chủ động tích cực và có niềm tin vào tri thức khoa họcchứa đựng trong tình huống mà sinh viên nghiên cứu Không có giáo viên nàocho rằng sinh viên có thái độ chấp nhận, tức là tham gia một cách thụ độngbắt buộc Điều đó một lần nữa khẳng định nhận định của chúng tôi qua phântích kết quả là khách quan
Trang 34- Để tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của giáo viên khi sử dụng
phương pháp tình huống, chúng tôi sử dụng câu hỏi 9: Khi sử dụng phương pháp tình huống thầy, cô gặp những khó khăn gì? Kết quả thu được như sau:
Bảng 5:
Kết quả ở bảng 5 cho thấy nổi bật lên một số khó khăn cơ bản đó là: Khósoạn thảo tình huống (100%) Có bài không soạn được (72,3%) và mất nhiềuthời gian chuẩn bị (70,2 %), giáo viên trả lời Tựu chung lại cả ba khó khănđều xoay quanh việc khó soạn thảo được tình huống để giảng dạy, các khókhăn khác điều khiển lớp, kiểm tra đánh giá, thiếu phương tiện dạy học…đềuđược xếp hàng thứ yếu, không làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn tiến hànhphương pháp tình huống dạy học này
Trao đổi thêm với các giáo viên, chúng tôi được biết hầu hết các giáoviên đều đánh giá rất cao hiệu quả do phương pháp tình huống mang lại Họcòn cho rằng “ nếu sử dụng thường xuyên phương pháp này trong dạy họcmôn giáo dục học thì đó sẽ tạo ra bước ngoặt mới trong đổi mới phương phápdạy học Nó có thể kết hợp hài hòa giữa lí luận và thực tiễn, làm cho môn họctrở nên lý thú hấp dẫn và có thể giúp sinh viên hiểu thấu đáo về công việccủa mình cùng với nghệ thuật sư phạm Song một trong những nguyên nhân
cơ bản nhất mà tất cả các giáo viên được hỏi đều cho rằng là rất khó tìm kiếm
Trang 35và soạn thảo được các tình huống giảng dạy Đây cũng là nguyên nhân chínhcản trở việc sử dụng phương pháp này một cách thường xuyên.
Dễ nhận thấy đây là một thực tế khách quan không chỉ khó với môngiáo dục học mà còn đối với các môn học khác Có thể nói soạn thảo tìnhhuống là một nghệ thuật, đòi hỏi người dạy phải có năng lực sư phạm, nắmvững nội dung chương trình, hiểu học sinh và có óc tưởng tượng sư phạmphương pháp để có thể soạn thảo được tình huống giảng dạy vừa chứa đựngnội dung tri thức khoa học của bài học vừa gần với đời sống thực, vừa hấpdẫn vừa tạo ra sự kích thích tư duy sáng taọ Đăc biệt đối với môn giáo dụchọc là tri thức khoa học xã hội lại không có độ rõ ràng chính xác như khoahọc tự nhiên nên việc soạn thảo tình huống lại càng là công việc khó
Thực tế cho thấy các công trình nghiên cứu về phương pháp tình huốngtrong dạy học ở nước ta vẫn còn rất ít Cũng có một số tác giả đưa tình huốngvào giảng dạy môn giáo dục học Song chỉ đưa vào dưới hình thức các bài tậpthực hành giúp sinh viên vận dụng tri thức đã học Việc đưa tình huống vàodạy học để sinh viên nghiên cứu thông qua đó tự tìm tòi tri thức, hay nói cáchkhác phương pháp tình huống giảng dạy trong môn giáo dục học ở trườngCao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh thì hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào
Do đó việc giáo viên sử dụng phương pháp này cũng chỉ dựa theo kinhnghiệm của cá nhân mà không có một quy trình chuẩn cho việc soạn thảo haytiến trình giảng dạy Có thể nói đây là một vấn đề cấp bách cần được quantâm nghiên cứu để đưa ra một quy tắc, một quy trình cho việc soạn thảo tìnhhuống giảng dạy giúp cho giáo viên bớt khó khăn lúng túng khi soạn thảo và
từ đó vận dụng tốt phương pháp tình huống, phát huy tối đa hiệu quả của nómang lại
- Lý do giáo viên muốn tổ chức dạy học theo phương pháp tình huống, chúng tôi đặt câu hỏi số 10 để điều tra, kết quả thu được như sau:
Trang 36Bảng 6:
Số TT Lí do giáo viên muốn sử dụng phương
pháp tình huống trong dạy học
%
Nhìn vào bảng 6 chúng tôi nhận thấy có tới 77 % giáo viên được hỏicho rằng Phương pháp này giúp các em tiếp thu nhanh hơn, không khí lớphọc sôi nổi, năng lực giải quyết vấn đề, hứng thú với môn học chỉ có 23%giáo viên cho rằng phương pháp này chỉ giúp các em có năng lực giải quyếtvấn đề Điều này một lần nữa khẳng định giáo viên trường Cao Đẳng SưPhạm đánh giá rất cao về hiệu quả của phương pháp này mang lại đồng thờicũng phản ánh nhu cầu mong muốn được triển khai ứng dụng rộng rãi trongmôn giáo dục học để nâng cao chất lượng đào tạo
- Tìm hiểu việc sử dụng các tình huống có sẵn hay tự soạn thảo của giáo viên trong quá trình dạy học Chúng tôi hỏi các giáo viên khác bằng câu hỏi số 11: “Khi sử dụng những tình huống trong dạy học Thầy, cô thường sử dụng những tình huống có nguồn gốc từ đâu?”
Kết quả điều tra cho thấy đa số giáo viên sử dụng những tình huống cósẵn và tự xây dựng chiếm tới 70,69 % Có 21,01 % giáo viên cho rằng sửdụng những tình huống có sẵn Chỉ có 8,3 % số giáo viên cho rằng mình vậndụng những tình huống dạy học do bản thân xây dựng
Như vậy đại đa số các giáo viên đều nhận thấy để soạn thảo ra được mộttình huống dạy học phù hợp với nội dung bài dạy là rất khó mà hầu hết cácgiáo viên sử dụng những tình huống đã được soạn sẵn trong giáo trình Bởi
Trang 37trên thực tế là soạn được một tình huống để phù hợp với bài dạy tốn rất nhiềuthời gian, công sức Nên khi dạy học người giáo viên ít có điều kiện để có thểsoạn thảo tình huống, đây cũng là mặt hạn chế của phương pháp này Tuynhiên cần phải sử dụng đa dạng các tình huống không chỉ trong giáo trìnhđược soạn sẵn mà phải tích cực tự mình tự soạn tình huống hay sưu tầm tìnhhuống từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau thì mới làm phong phú thêm giờigiảng và có thể đạt được kết quả tốt trong các bài dạy.
- Để tìm hiểu nên sử dụng phương pháp tình huống với phương pháp dạy
học nào chúng tôi sử dụng câu hỏi 12 phụ lục 1 “Theo thầy, cô nên sử dụng phương pháp tình huống kết hợp như thế nào cho tốt” ?
Kết quả thu được:
Trang 38Như vậy có thể khái quát nhận xét rằng: Phương pháp tình huống làphương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, khá linh hoạt trong việc sử dụng vớinhiều loại bài, nhiều khâu quan trọng của quá trình dạy học và kết hợp vớinhiều phương pháp dạy học khác đồng thời lại có thể mang lại hiệu quả caotrong dạy học Tạo được hứng thú với người học, cũng như phát huy đượctính độc lập tích cực, sáng tạo của họ Tuy nhiên cái khó của phương phápdạy học này là chưa tìm ra được quy trình tối ưu cho việc soạn thảo cũng nhưtiến trình vận dụng Quả thực với nội dung chương trình dạy học môn giáodục học hiện nay, việc truyền tải tri thức trong tài liệu, giáo trình cho sinhviên đã khó mà biến đổi tri thức thực hành những tình huống có thực để lôicuốn sinh viên lại càng khó khăn hơn nhiều Song không vì thế mà chúng ta
bỏ qua không sử dụng phương pháp này, mà để khắc phục được khó khăn nàyhơn ai hết mỗi giáo viên phải tự vận động, mạnh dạn đầu tư nghiên cứu, đọcnhiều sách và tài liệu để có thể tích hợp được những tri thức cần và đủ choviệc sọan các tình huống cũng như cách thức sử dụng nó có hiệu quả Nhàtrường phải coi việc đổi mới phương pháp như những nguyên tắc, yêu cầu cótính chiến lược Chúng tôi tin rằng phương pháp tình huống dần dần sẽ trởthành một trong những phương pháp dạy học chủ đạo ở trong các trường học
b Kết quả phân tích dữ liệu phiếu điều tra sinh viên.
Cũng vẫn với những câu hỏi trong phiếu điều tra giáo viên, chúng tôi đãhỏi sinh viên nhằm mục đích: Tìm hiểu thêm thái độ, nhận thức của sinh viên
về phương pháp tình huống cũng như đối chiếu với kết quả thu được từ phiếucủa giáo viên
- Tìm hiểu về mức độ sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên qua
câu hỏi 1 ( phụ lục 2) cho thấy.
Bảng 8:
Trang 39xuyên (%)
thoảng (%)
+ Đối với phương pháp tình huống có 5,5 % sinh viên trả lời chưa baogiờ học theo tình huống
+ Có 72 % sinh viên trả lời ít khi được học và 23,5 % sinh viên trả lờithỉnh thoảng được học Như số đông giáo viên ít khi và chưa từng tổ chức chosinh viên học theo phương pháp tình huống
- Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về vai trò của phương pháp tình
huống, kết quả thu được như sau:
+ 25, 5 % sinh viên được hỏi trả lời rất cần trong dạy học môn giáo dụchọc
+ 32,5 % sinh viên trả lời cần
+ 42 % sinh viên trả lời bình thường
+ Không có sinh viên nào trả lời không cần
Như vậy hơn nửa số sinh viên cho rằng phương pháp tình huống là rấtcần và cần Có nghĩa là phương pháp tình huống đã được chú trọng trong môngiáo dục học Số còn lại cho là bình thường
Đối chiếu với kết quả nhận thức của giáo viên về vai trò của phươngpháp tình huống chúng tôi thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa sinh viên vàgiáo viên Tất cả các giáo viên đều nhận xét là rất cần và cần Không có giáoviên nào cho là bình thường và không cần Song kết quả này của sinh viên lạikhông cao, họ không cho rằng phương pháp này là phương pháp ưu việt
Trang 40Phân tích kết quả trên cho thấy phải chăng một mặt là do giáo viên sửdụng phương pháp này quá ít Do đó sự hiểu biết của sinh viên về phươngpháp này còn hạn chế, mặt khác có thể do kỹ thuật tổ chức tình huống học tậpchưa tốt, chưa mang lại hiệu quả và hứng thú đối với sinh viên hoặc nữa docác em có thói quen học tập thầy giảng trò ghi ( phương pháp dạy học truyềnthống lâu nay vẫn diễn ra ở các cấp học) Nên việc học tập theo phương pháptình huống đòi hỏi mình tự tìm tòi tri thức và vận dụng tri thức để giải quyếttình huống thực tiễn đối với sinh viên là một vấn đề mới và khó.
- Để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về phương pháp tình huống.
Chúng tôi đặt câu hỏi 3 ( phụ lục 2), và kết quả thu được như sau:
+ 4,5 % sinh viên cho rằng phương pháp tình huống là tên gọi kháccủa dạy học nêu vấn đề
+ 66 % sinh viên cho rằng phương pháp tình huống là phương phápđộc lập với dạy học nêu vấn đề
+ 29, 5 % sinh viên cho rằng phương pháp tình huống là một mức độcủa dạy học nêu vấn đề
Nhìn vào kết quả trên chúng tôi thấy đã có hơn nửa số sinh viên được hỏitrả lời đúng về phương pháp tình huống Tuy nhiên số sinh viên nhầm lẫngiữa dạy học nêu vấn đề và phương pháp dạy học tình huống còn chiếm tỷ lệkhá cao Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai vềvai trò của phương pháp này
- Để tìm hiểu việc sử dụng phương pháp tình huống của các giáo viên,
chúng tôi đặt câu hỏi cho các sinh viên: “ Thầy, cô bạn thường sử dụng phương pháp tình huống khi dạy bài nào? Kết quả thu được như sau:
+ 60 % sinh viên trả lời dạy bài tìm hiểu tri thức mới
+ 62,5 % sinh viên trả lời dạy bài ôn luyện
+ 67, 2 % sinh viên trả lời dạy bài cêmina