Kết quả thực nghiệm biểu hiệ nở sự lĩnh hội tri thức của sinh viên.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh (Trang 71)

- Khó khăn cơ bản, cản trở việc sử dụng phương pháp tình huống một

3.3.1Kết quả thực nghiệm biểu hiệ nở sự lĩnh hội tri thức của sinh viên.

1, Nếu bạn là Lan, bạn sẽ quyết định như thế nào? Tại sao?

3.3.1Kết quả thực nghiệm biểu hiệ nở sự lĩnh hội tri thức của sinh viên.

huống.

Để dễ thực nghiệm hơn chúng tôi đã đưa yếu tố giáo dục lên yếu tố thứ ba và chuyển hoạt động cá nhân xuống yếu tố thứ tư.

3.2.3 Xử lý kết quả thực nghiệm.

Đo kết quả bằng các thông tin có được từ:

- Điều tra ( điều tra viết và phỏng vấn) sử dụng phiếu câu hỏi dành cho sinh viên để tìm hiểu nhận thức, thái độ của sinh viên sau khi học xong những tiết học có sử dụng tình huống dạy học, những đánh giá của giáo viên và sinh viên về hệ thống tình huống đưa vào bài giảng.

- Quan sát: Dùng trong quá trình thực nghiệm nhằm tìm hiểu tính tích cực của sinh viên khi tham gia vào giải quyết tình huống trong bài giảng.

- Nghiên cứu sản phẩm ( bài kiểm tra sau thực nghiệm giữa hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng).

- Dùng công thức thống kê toán học ( đã trình bày), rút ra kết luận định tính và định lượng về kết quả thực nghiệm.

Với cách làm đó, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

3.3 Nhận xét kết quả thực nghiệm.

3.3.1 Kết quả thực nghiệm biểu hiện ở sự lĩnh hội tri thức của sinhviên. viên.

Chúng tôi đã chấm bài kiểm tra sau thực nghiệm trên cả hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Bài kiểm tra gồm 5 câu trắc nghiệm và một câu tự luận ( xem phần phụ lục)

Về bài trắc nghiệm:

Nhìn chung sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã hoàn thành phần thi trắc nghiệm khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn có sự khác biệt giữa một số sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Chẳng hạn ở câu hỏi số 3 “ Sự phát triển của nhân cách ( theo quan niệm của Giáo dục học) chính là sự biến đổi cả về lượng và về chất các mặt gì”?

a. Hình thức tâm hồn. b. Thể chất, tâm lý, xã hội. c. Thể chất, tính cách, năng lực

Sinh viên lớp thực nghiệm đều lựa chọn đáp án b. Nhưng 18/ 48 sinh viên đối chứng chọn đáp án chưa chính xác là c.

Hoặc ở câu hỏi số 4: “ Tìm nhân tố ảnh hưởng có tính chất khác biệt đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người” ?

a. Di truyền. b. Môi trường. c. Giáo dục.

d. Hoạt động cá nhân.

Hầu hết sinh viên lớp thực nghiệm chọn đáp án d là hoạt động cá nhân. Nhưng sinh viên lớp đối chứng chọn đáp án không thống nhất. Có 8/ 48 sinh viên chọn đáp án di truyền, 5/ 48 sinh viên chọn đáp án là môi trường, 9/ 48 sinh viên chọn đáp án là giáo dục.

Điều đó bước đầu chứng tỏ: Sinh viên lớp đối chứng chưa hiểu bản chất của tri thức. Rõ ràng dạy theo phương thức cũ nên nhiều sinh viên chú ý ghi chép mà không tự suy nghĩ nên rất khó trả lời đúng.

Song bài trắc nghiệm chỉ phản ánh được “ bề nổi” của quá trình lĩnh hội tri thức mà chưa phải là “ chiều sâu”. Do đó chúng tôi đưa một câu hỏi tự luận cho sinh viên.

Dưới đây là kết quả thống kê điểm số bài kiểm tra đó

Bảng 16:

Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra môn GDH sau thực nghiệm giữa nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng.

Nhóm Lớp Số sinh viên Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X Thực nghiệ m Văn – Địa 48 0 0 0 2 9 10 12 11 4 0 6,68 Văn – Sử A 48 0 0 0 3 5 11 11 13 5 0 6,85 Tổng số 96 0 0 0 5 14 21 23 24 9 0 6,77 Đối chứng Sử - GDCD 50 0 0 2 5 12 10 12 9 0 0 5,72 Văn – Sử B 50 0 0 0 4 10 17 10 9 0 0 5,98 Tổng số 100 0 0 2 9 22 27 22 18 0 0 5,82 Bảng 17:

Bảng phân phối tỷ lệ % theo mức độ điểm kiểm tra sau thực nghiệm.

Lớp Số

sinh viên

Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Thực nghiệm 96 5 5,2 35 36,45 47 48,9 9 9,37 Đối chứng 100 11 11 49 49 40 40 0 0

Để hiểu rõ hơn mức độ nhận thức giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi lập biểu đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ tỷ lệ phần trăm – Mức độ điểm số bài kiểm tra sau thực nghiệm giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng.

Sự khác biệt về mức độ nhận thức giữa hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng được thể hiện ở điểm số trung bình ( bảng 17)

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh (Trang 71)