1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học

72 11,2K 89

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay nớc ta, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học diễn ra một cách sôi động trên bình diện cả về lý luận cũng nh về thực tiễn. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đợc nghị quyết TW lần 2 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII khẳng định : "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, các phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh" [32, Tr 41]. Theo định hớng trên, nhiều phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện tại trên thế giới nh "phơng pháp tự phát hiện tri thức", "phơng pháp dạy học tích cực", "ph- ơng pháp cùng tham gia", "phơng pháp tơng tác" gần đây là "phơng pháp bàn tay nặn bột" từng bớc đợc vận dụng vào quá trình dạy học tiểu học - bậc học đ- ợc coi là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân [1, 3, 4]. Khoa họcphân môn chiếm vị trí quan trọng trong môn Tự nhiên - hội. Đâyphân môn tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học thực nghiệm nh : Vật lý, hoá học, sinh học. Vì vậy, phân môn này có nhiều thuận lợi để vận dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học để bớc đầu hình thành cho học sinh phơng pháp học tập mang tính chất tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp t duy sáng tạo cho họ. Thực tiễn dạy phân môn Khoa học trờng tiểu học cho thấy, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phơng pháp dạy học. Các phơng pháp dạy học truyền thống vẫn chiếm u thế, học sinh học tập còn thụ động. Các thí nghiệm khoa học trong bài còn mang tính chất minh họa. Giáo viên còn tự mình trình bày, biểu diễn các thí nghiệm thực hành để minh hoạ cho kiến thức của bài học mà ít tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động này để các em chiếm tri thức khoa học một cách chủ động, thoả mãn đợc nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa 1 học của học sinh tiểu học. Vì vậy các giờ học còn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh trong giờ học cha cao, học sinh ít đợc tham gia vào quá trình dạy học. Việc tìm kiếm vận dụng những phơng pháp tiên tiến vào quá trình dạy học tiểu học nói chung phân môn Khoa học nói riêng là vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh những phơng pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó để nâng cao chất lợng dạy học. Một trong những phơng pháp có nhiều u điểm, đáp ứng đ- ợc mục tiêu trên có thể vận dụng tốt vào quá trình dạy học phân môn Khoa học tiểu học là phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Trong những năm gần đây, ph- ơng pháp "Bàn tay nặn bột" bớc đầu đợc thử nghiệm vào quá trình dạy học phân môn Khoa học một số trờng tiểu học Việt Nam. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử nghiệm một số bài học thuộc chủ đề về không khí trong chơng trình khoa học lớp 4. Việc nghiên cứu áp dụng phơng pháp này vào quá trình dạy học sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà tr- ờng tiểu học Việt Nam là vấn đề hết sức cần thiết để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học. Có nh vậy mới hình thành đợc cho học sinh phơng pháp học tập đúng đắn, giúp họ thực sự trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức. Vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học phân môn Khoa học (môn Tự nhiên hội) bậc tiểu học". 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đợc đa vào giảng dạy trờng tiểu học Mỹ từ những năm 90, là ý tởng sáng tạo của nhà vật lý ngời Mỹ từng nhận giải Nobel năm 1988 Leon Ledeman. Tiếp đó Georges Charpak - nhà vật lý có tên tuổi ngời Pháp đã kế tục triển khai phơng pháp này tại một số trờng học Paris đã đạt đợc những thành công nhất định. Họ chủ trơng cho học sinh tiểu học tiếp xúc với khoa học cách nghiên cứu một vấn đề khoa học bằng việc để chính các em tự tiến hành thí nghiệm dới sự định hớng, giúp đỡ của thầy cô giáo, tránh đợc tình trạng thầy cô giáo dạy học bằng cách thông báo cho học sinh một cách đơn 2 giản "chân lý là thế đấy" bắt các em phải chấp nhận. Một số nớc Châu á, gần đây nhất là Trung Quốc cũng đã đa phơng pháp này vào các trờng mẫu giáo tiểu học. Việt Nam, nhóm giảng viên ngành vật lý Trờng Đại học s phạm Hà Nội gồm: PGS-TS. Nguyễn Thị Thanh Hơng, PGS - TS. Lê Trọng Tờng, PGS - TS. Đỗ Hơng Trà cùng với nhóm sinh viên Khoa Vật lý của trờng đã đa phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào thử nghiệm một số trờng tiểu học Hà Nội nh: Tr- ờng Tiểu học Đoàn Thị Điểm, trờng cho làng trẻ SOS bớc đầu tổ chức các chuyên đề sinh viên khoa giáo dục tiểu học Đại học s phạm Hà Nội. Tuy nhiên việc nghiên cứu chỉ mức độ thử nghiệm một số bài thuộc chủ đề không khí trong chơng trình khoa học lớp 4 mà cha đa ra đợc quy trình sử dụng phơng pháp này phù hợp với trờng tiểu học Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu : Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần vào việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học, qua đó nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn Khoa học nhà trờng tiểu học. 4. Khách thể nghiên cứu đối tợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu : Phơng pháp dạy học phân môn Khoa học bậc tiểu học. 4.2. Đối tợng nghiên cứu : Sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học phân môn Khoa học nhà trờng tiểu học. 5. Giả thiết khoa học : Nếu trong quá trình dạy học phân môn Khoa học giáo viên biết sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" theo một quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của trờng tiểu học Việt Nam thì sẽ phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Qua đó, góp phân nâng cao chất l- ợng dạy học phân môn này bậc tiểu học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu : 6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 3 6.2. Điều tra thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học phân môn Khoa học của giáo viên một số trờng tiểu học. 6.3. Đề xuất thực nghiệm quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột". 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu : Trên loại bày trình bày tài liệu mới, với hình thức dạy học trên lớp phân môn Khoa học lớp 4, 5. 8. Phơng pháp nghiên cứu : Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng đồng bộ các phơng pháp sau: 8.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Tổng kết các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 8.2. Phơng pháp thực tiễn : * Tổng kết kinh nghiệm dạy học giáo viên học sinh. * Phơng pháp quan sát việc dạy học của giáo viên học sinh trờng thực nghiệm. * Phơng pháp điều tra Ankét trên các đối tợng của giáo viên học sinh. * Phơng pháp trò chuyện phỏng vấn giáo viên học sinh. * Phơng pháp thực nghiệm s phạm. * Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu. 9. Những đóng góp của đề tài Đề tài của chúng tôi có những đóng góp sau : Đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Đã xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" tiến hành thử nghiệm một số bài học. Đồng thời đã biên soạn một số giáo án mẫu sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào quá trình dạy phân môn Khoa học. Chơng 1 Cơ sở lý luận thực tiễn của 4 đề tài nghiên cứu 1. Cơ sở lý luận 1.1. Lý luận về phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học phân môn Khoa học tiểu học 1.1.1. Khái niệm phơng pháp dạy học tiểu học Phơng pháp là một phạm trù hết sức quan trọng có tính chất quyết định đối với mọi hoạt động. Phơng pháp tồn tại gắn bó với mọi hoạt động của con ngời. A.N Krlốp đã nhấn mạnh tầm quan trọng của phơng pháp: "Đối với con tàu khoa học, phơng pháp vừa là chiếc la bàn, lại vừa là bánh lái nó chỉ phơng hớng cách thức hoạt động" [28]. Về phơng diện triết học, phơng pháp đợc hiểu là cách thức, con đờng, phơng tiện để đạt đợc mục đích nhất định. Trên cơ sở các khái niệm về phơng pháp nói chung, ngời ta đã xây dựng các khái niệm về phơng pháp dạy học. Cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm phơng pháp dạy học. Iu.K. Babanxki cho rằng : "Phơng pháp dạy học là cách thức tơng tác giữa thầy trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, giáo dỡng phát triển trong quá trình dạy học". Nhng một số tác giả lại quan niệm khác. Theo Dverep . I.D "Phơng pháp dạy học là cách thức tơng tác giữa thầy trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học. Hoạt động này đợc sử dụng trong các nguồn nhận thức, các thủ thuật logic, các hoạt động độc lập của học sinh cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy giáo. [16] I.I Lecne "Phơng pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành của học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội học vấn. [30] Theo giáo s Nguyễn Ngọc Quang : "Phơng pháp dạy học là cách thức thực hiện của thầy trò trong sự phối hợp thống nhất lĩnh hội của thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học. [28] 5 Ngoài ra còn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phơng pháp dạy học nhng chúng tôi cha có điều kiện đề cập đến. Khi định nghĩa, các tác giả đã xét trên nhiều mặt khác nhau của quá trình dạy học, có tác giả chú trọng tới nhận thức của học sinh, có tác giả lại xét về mặt điều khiển học. Tuy cha có định nghĩa thống nhất về phơng pháp dạy học nhng các tác giả đều thừa nhận rằng : phơng pháp dạy học có những đặc trng sau : * Phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh, nhằm đạt đợc mục đích đề ra. * Phản ánh sự vận động của nội dung học vấn đã đợc nhà trờng quy định. * Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy trò. * Phản ánh cách thức điều khiển nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết quả. Từ sự phân tích các quan điểm trên, chúng tôi hiểu về phơng pháp dạy học nh sau : Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tơng tác giữa giáo viên học sinh, trong đó, giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn trong phơng pháp dạy, học sinh là "ngời thợ chính" trong phơng pháp học, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Hệ thống các phơng pháp dạy học tiểu học : Trong lý luận dạy học, có nhiều cách phân loại các phơng pháp dạy học, mỗi cách phân loại có một cơ sở riêng. S.I.Petrốp-xki, E.I' Goloc phân loại phơng pháp dạy học theo nguồn tri thức đặc điểm tri giác thông tin. Skalin, I.I. Lecne phân loại theo hoạt động nhận thức của học sinh. Iu.K.Babanxki đề xuất một hệ thống phơng pháp dạy học gồm : Các phơng pháp tổ chức hoạt động nhận thức, các phơng pháp kích thích xây dựng động cơ học tập, các phơng pháp kiểm tra, các phơng pháp này bao gồm các ph- ơng pháp dạy học cụ thể. N.V Savin đã đa ra các phơng pháp dạy học tiểu học, hệ thống đó gồm các phơng pháp : 6 * Phơng pháp dùng lời nói : kể chuyện, giải thích, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa. * Phơng pháp trực quan : quan sát, trình bày tài liệu trực quan, phim đèn chiếu. * Phơng pháp thực hành luyện tập : miệng, viết, làm thí nghiệm. Các tác giả Việt Nam : Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hoà đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học tiểu học bao gồm : * Nhóm các phơng pháp dạy học dùng lời : Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa. * Nhóm các phơng pháp dạy học thực hành : Luyện tập, ôn tập, làm thí nghiệm. * Nhóm các phơng pháp kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh: Trên cơ sở các phơng pháp dạy tiểu học, căn cứ vào đặc điểm nhận thức, đặc điểm phân môn Khoa học Bùi Phơng Nga một số tác giả đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học phân môn Khoa học là : quan sát, hỏi đáp, thí nghiệm, kể chuyển, điều tra, thảo luận trò chơi. Đối với phân môn Khoa học, các phơng pháp nh : Thí nghiệm, quan sát, thảo luận là những phơng pháp chiếm u thế, đợc sử dụng nhiều nhất. Tuy đây là những phơng pháp dạy học tích cực, nhng trong quá trình sử dụng chỉ dừng lại mức độ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức của từng bài. Nhìn chung vẫn cha phát huy hết tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh. Việc hình thành cho học sinh phơng pháp học, lối t duy, lập luận khoa học cha đợc quan tâm. Điều này cho chúng ta thấy giữa lý luận thực tiễn áp dụng phơng pháp dạy học mới còn là một khoảng cách khá xa. Làm thế nào để đa phơng pháp dạy học mới vào trờng tiểu học một cách sâu rộng, để có kết quả cao trong giảng dạy phân môn Khoa học là cả một vấn đề, mà giải quyết vấn đề này liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó có việc nghiên cứu sử dụng các phơng pháp dạy học mới vào các môn 7 học. Vì vậy, chúng tôi khẳng định rằng : Việc nghiên cứu vấn đề sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học phân môn Khoa học, sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn này góp phần tích cực vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng tiểu học. 1.1.2. Khái niệm phơng pháp "Bàn tay nặn bột" Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" (Tiếng Anh gọi là "Hands on", tiếng Pháp là La Main à la Pâte, dịch sang tiếng Việt Nam là "Bàn tay nặn bột") là cách thức tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu tìm ra cách lý giải thuyết phục cho những kiến thức trong chơng trình học, thông qua các hình thức thảo luận, đề xuất thực hiện phơng án thí nghiệm [31]. Ta cũng có thể hình dung phơng pháp "Bàn tay nặn bột" cũng giống nh cách ngời ta làm bánh, phải tự tay nặn bột làm ra cái bánh. Nhng khác chỗ, ng- ời làm bánh chỉ làm ra những cái bánh theo một khuôn mẫu. Còn phơng pháp này, ngời học sinh phải tự làm ra cái bánh theo ý nghĩa của riêng mình. Nghĩa là cho học sinh các dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng học tập, học sinh tiến hành vạch kế hoạch thực nghiệm để đi tìm tri thức, chân lý khoa học. Nh vậy, phơng pháp này đặt học sinh vào vị trí của một nhà khoa học, các em có thể tự mình tìm tòi, khám phá ra kiến thức bài học thông qua việc độc lập tiến hành các thí nghiệm khoa học - dới sự giúp đỡ của giáo viên. Vì vậy, việc tiên đoán hiện tợng thiết kế phơng án thí nghiệm để kiểm tra tiên đoán đợc coi trọng đợc lặp đi lặp lại trong nhiều tình huống. Đó là cách để các em bộc lộ quan điểm của mình. Vì vậy, trong giờ học cần tạo những cơ hội để các em đa ra tiên đoán bộc lộ các lỗi của mình để sửa chữa. Đó là sự vận động trí tuệ thờng xuyên cho phép trẻ đa ra các quan niệm từ kinh nghiệm hàng ngày. 1.1.3. Đặc điểm của phơng pháp "Bàn tay nặn bột". * Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một trong những con đờng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. 8 * Là phơng pháp hoàn toàn mới, có mục đích làm tăng cờng khả năng độc lập tự khám phá, tìm tòi, tự nghiên cứu trong quá trình lĩnh hội tri thức đồng thời nâng cao khả năng tự học, phơng pháp học đúng đắn cho học sinh. * Phơng pháp này phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động học hoạt động dạy. Thể hiện tính đúng đắn của lý luận về đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh tiểu học. * Thể hiện sự hoạt động độc lập hợp tác trong quá trình lĩnh hội tri thức của ngời học. * Phơng pháp này góp phần tích cực vào việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay trờng tiểu học. 1.1.4. ý nghĩa của phơng pháp "Bàn tay nặn bột" Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là phơng pháp có nhiều u điểm, đóng vai trò to lớn trong việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh. Mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp nếu thực hiện lâu dài có hệ thống đối với phơng pháp này. Cụ thể : a) Phát triển tri giác cho học sinh. Đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học là khi tri giác sự vật, hiện tợng th- ờng chỉ chú ý đến các đặc tính bên ngoài nh : kích thớc, hình dáng, màu sắc quan tâm đến các chi tiết riêng lẻ, cha phát triển khả năng t duy tổng hợp. Khi sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh sẽ quan sát sự vật, hiện tợng một cách tỉ mỉ chính xác hơn, cùng lúc quan sát nhiều chi tiết bắt đầu xuất hiện nhu cầu giải thích hiện tợng. Qua sự độc lập, quan sát học sinh tự ghi chép những gì mình quan sát đợc. Trình độ nhận thức của các em đợc nâng cao, các em phát huy khả năng t duy sáng tạo trong học tập. Mỗi thí nghiệm, mỗi vấn đề khoa học các em suy nghĩ ra nhiều phơng án mới, đồng thời có khả năng làm ra các dụng cụ thí nghiệm khác để chứng minh cho một chân lý. b) Phát triển trí tởng tợng. 9 Trí tởng tợng có vai trò rất quan trọng của mỗi một con ngời. Trong hoạt động khoa học, trí tởng tợng lại càng quan trọng hơn. Đối với các nhà khoa học trí tởng tợng góp phần to lớn trong việc khám phá, sáng chế phơng tiện, dụng cụ, phục vụ cho cuộc sống của con ng ời. Tởng tợng bắt nguồn từ hiện thực khách quan. Trong dạy học giáo viên cần chú ý đến việc phát triển trí tởng tợng cho học sinh. Dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng đợc yêu cầu trên qua việc tập cho học sinh tởng tợng dựa trên sự mô tả của ngôn ngữ, xây dựng nên biểu tợng mà không cần phải có sự vật thật đặt trớc mắt, nâng tởng tợng của học sinh từ chỗ dựa vào trực quan cụ thể lên tởng tợng dựa vào ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ. Trong quá trình học sinh thao tác với dụng cụ thí nghiệm, hình ảnh sự vật hiện tợng đợc thể hiện có tính chất đầy đủ hơn trọn vẹn hơn. Sự sắp xếp các hiện tợng khá chặt chẽ, đồng thời các em có khả năng gọt dũa những biểu tợng cũ sử dụng chúng để tạo biểu tợng mới. Trí tởng tợng dựa trên ngôn ngữ của học sinh đã đợc phát triển. c) Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tòi phát triển ngôn ngữ khoa học cho học sinh : bậc học tiểu học, việc rèn luyện tốt kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng khéo léo những dụng cụ thí nghiệm đơn giản là một nhiệm vụ quan trọng. Điều này cũng có nghĩa, đi đôi với việc cung cấp kiến thức, cần phải hình thành cho học sinh phơng pháp học. Chẳng hạn, việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm khéo léo chính xác, hiệu quả là điều không thể thiểu đợc trong việc học tập các môn khoa học thực nghiệm nh : Vật lý, hoá học, sinh học Trong dạy học, để rèn luyện cho học sinh những kỹ năng này, tránh tình trạng đa các em vào thế bị động, máy móc cần phải để các em chủ động nhận thức thế giới xung quanh. Sự tích cực sẽ làm cho t duy của các em phát triển nhanh hơn. Khi học tập theo phơng pháp này, những thao tác vụng về, bỡ ngỡ, thiếu linh hoạt, cha có thói quen ghi các hiện tợng, các quá trình làm thí nghiệm vào vở của mình sẽ đợc học sinh nhanh 10 . bột& quot; trong quá trình dạy học phân môn Khoa học (môn Tự nhiên và Xã hội) ở bậc tiểu học& quot;. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phơng pháp " ;Bàn tay nặn bột& quot;. phân môn Khoa học ở bậc tiểu học. 4.2. Đối tợng nghiên cứu : Sử dụng phơng pháp " ;Bàn tay nặn bột& quot; trong quá trình dạy học phân môn Khoa học ở nhà

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Cúc (1994), "Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học", nghiên cứu giáo dục 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Kim Cúc
Năm: 1994
2. Cruchetxki (1981), Những cơ sở tâm lý s phạm, Tập 2, NXB giáo dục Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở tâm lý s phạm
Tác giả: Cruchetxki
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Néi
Năm: 1981
3. Lê Hoàng Thanh Dân (1972), T tởng s phạm, NXB trẻ Sài Gòn (Bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng s phạm
Tác giả: Lê Hoàng Thanh Dân
Nhà XB: NXB trẻ Sài Gòn (Bản dịch)
Năm: 1972
4. Lê Thu Dinh, Bùi Phơng Nga, Trịnh Quốc Thái (2000), Đổi mới việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học
Tác giả: Lê Thu Dinh, Bùi Phơng Nga, Trịnh Quốc Thái
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
5. Bộ giáo dục và đào tạo (1995), Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hoạt động hoá ngời học, kỹ yếu hội thảo khoa học. Chơng trình khoa học công nghệ cấp bộ, "Phơng pháp dạy học". Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 1995
6. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
7. Phạm Văn Đồng (T 11 - 1994), Phơng pháp giáo dục tích cực, một phơng pháp cực kỳ quý báu, Báo nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục tích cực, một phơng pháp cực kỳ quý báu
8. Exi pốp P.B (1997), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 1 NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của lý luận dạy học
Tác giả: Exi pốp P.B
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
10. Georger Charpar (Chủ biên), "Bàn tay nặn bột", Khoa học ở trờng tiểu học, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột
Nhà XB: NXB giáo dục
11. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1999), Đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy ở tiểu học, Vụ giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 1999
12. Phó Đức Hoà (1994), Giáo dục học tiểu học, Đại học s phạm Hà Nội 1, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hoà
Năm: 1994
13. Trần Bá Hoành (1995), "Phơng pháp cùng tham gia" Tạp chí thông tin khoa học giáo dục (65) tr 23 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp cùng tham gia
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1995
14. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (1997), Hỏi đáp về đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
17. Nguyễn Sinh Huy (1995), "Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay", TC NCGD (3) tr 3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Năm: 1995
18. Nguyễn Thị Hờng (2001), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh bằng quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tự nhiên và Xãhội ở bậc tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh bằng quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã "hội ở bậc tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hờng
Năm: 2001
19. Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Tâm lý học tiểu học, NXB giáo dục - TTNCtrẻ em Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục - TTNCtrẻ em Hà Nội
Năm: 1994
20. Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực, lấy ngời học làm trung tâm, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục tích cực, lấy ngời học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1995
21. Bùi Phơng Nga, Nguyễn Minh Phơng, Lê Thu Dinh, Nguyễn Anh Dũng (1996), Phơng pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
Tác giả: Bùi Phơng Nga, Nguyễn Minh Phơng, Lê Thu Dinh, Nguyễn Anh Dũng
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
22. Bùi Phơng Nga (1998), Dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Trờng tiểu học, sách bồi dỡng giáo viên (1), NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Trờng tiểu học, sách bồi dỡng giáo viên
Tác giả: Bùi Phơng Nga
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học phân - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 1 Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học phân (Trang 25)
Bảng 3 : Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong phân môn Khoa học - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 3 Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong phân môn Khoa học (Trang 26)
Bảng 2 : Sự hiểu biết của cán bộ, giáo viên về "Bàn tay nặn bột" - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 2 Sự hiểu biết của cán bộ, giáo viên về "Bàn tay nặn bột" (Trang 26)
Bảng 4 : Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên trong - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 4 Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên trong (Trang 27)
Sơ đồ : Quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
uy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" (Trang 33)
Bảng 7 : Kết quả điểm số ở khối 4 - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 7 Kết quả điểm số ở khối 4 (Trang 55)
Bảng 8 : Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm : - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 8 Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm : (Trang 56)
Bảng 9 : Kết quả thực nghiệm - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 9 Kết quả thực nghiệm (Trang 57)
Bảng 10 : Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 10 Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm (Trang 58)
Bảng 11 : Mức độ hứng thú của học sinh đối với giờ học - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học
Bảng 11 Mức độ hứng thú của học sinh đối với giờ học (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w