I. Mục tiê u:
2.5.6.5. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm
Qua quá trình phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy :
- Kết qủa phân tích về mặt định tính cho thấy trong giờ học thực nghiệm học sinh học tập hứng thú hơn, làm việc độc lập và giờ học trở nên sôi động hơn.
- Kết quả phân tích về mặt định lợng cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng.
- Kết quả thực nghiệm còn cho thấy việc dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong phân môn Khoa học không những nâng cao kết quả học tập của học sinh mà giúp các em tham gia hoạt động học tập một cách tích cực, tự giác và quen dần với kỹ năng tự học, tự khám phá, bớc đầu có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, lập luận khoa học,…
Tóm lại : Trong chơng 2 chúng tôi đã đề xuất một quy trình tổ chức cho
học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đảm bảo cho học sinh học tập phân môn Khoa học và đồng thời chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng cho quy trình của chúng tôi đa ra.
Kết luận và kiến nghị
* Kết luận
1. Trong nhà trờng tiểu học, học sinh đợc coi là nhân vật trung tâm, mọi hoạt động dạy học phải "hớng tập trung vào học sinh", hớng vào việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của các em. Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một trong những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Khoa học và hình thành kỹ năng kỹ xảo cho học sinh.
2. Đề tài của chúng tôi đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận nh : Khái niệm phơng pháp dạy học, khái niệm về phơng pháp "Bàn tay nặn bột" xác lập đợc cơ sở lý luận cho đề tài.
3. Khảo sát thực trạng trên các mặt : Sử dụng phơng pháp dạy học, vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng các hình thức dạy học phân môn Khoa học, đã khái quát lên bức tranh tổng thể về tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học phân môn Khoa học ở nhà trờng tiểu học hiện nay. Giáo viên chủ yếu sử dụng các phơng pháp thuyết trình giảng giải, cha chú ý vận dụng các phơng pháp dạy học mới. Vì vậy, chất lợng học tập phân môn Khoa học cha cao, cha gây đợc hứng thú học tập, trí tò mò ở học sinh.
4. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đợc sắp xếp theo một trật tự lô gíc nhất định và biên soạn một số giáo án mẫu sử dụng quy trình đó.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình chúng tôi đã đề xuất là có hiệu quả, chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng rõ rệt, học sinh học tập hứng thú, độc lập hơn. Nh vậy, chúng tôi đã hoàn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài và khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra.
1. Cần tiếp tục nghiên cứu và đa phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào trong quá trình dạy học phân môn Khoa học ở tiểu học và coi nó là một trong những h- ớng đổi mới phơng pháp dạy học quan trọng trong quá trình dạy học phân môn Khoa học.
2. Tăng cờng bồi dỡng các phơng pháp dạy học mới cho giáo viên tiểu học. Đặc biệt là phơng pháp "Bàn tay nặn bột" để chất lợng dạy học phân môn Khoa học ngày càng đợc nâng cao.
3. Các phòng ban chức năng, các cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ giáo… viên và học sinh khi sử dụng phơng pháp dạy học này.
4. Tăng cờng cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học phân môn Khoa học. Đồng thời huy động khả năng tự làm đồ dùng học tập của giáo viên và học sinh.
Thực tế cho thấy đồ dùng dạy học phân môn Khoa học còn rất thiếu thốn, cơ sở vật chất nghèo nàn. Muốn sử dụng phơng pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" hiệu quả thì không thể thiếu đồ dùng dạy học vì trên cơ sở đó các em tự tìm tòi, khám phá tri thức của bài học bằng chính hoạt động của mình.
5. Cấu trúc chơng trình phân môn Khoa học theo hớng mở, mềm dẻo để giáo viên linh hoạt khi sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong dạy học phân môn Khoa học. Bởi vì, cấu trúc chơng trình ở Việt Nam hiện nay là chơng trình cứng. Để giải quyết một vấn đề khoa học không phải chỉ giới hạn trong 1 tiết mà có khi có thể lên tới 2 tiết, 3 tiết cho 1 vấn đề khoa học. Có nh vậy, việc dạy học theo phơng pháp này càng có hiệu quả hơn.
6. Nên có chuyên đề về phơng pháp "Bàn tay nặn bột" cho sinh viên Khoa giáo dục tiểu học của các trờng s phạm.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Kim Cúc (1994), "Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
tiểu học", nghiên cứu giáo dục 4.
2. Cruchetxki (1981), Những cơ sở tâm lý s phạm, Tập 2, NXB giáo dục Hà Nội.
3. Lê Hoàng Thanh Dân (1972), T tởng s phạm, NXB trẻ Sài Gòn (Bản dịch). 4. Lê Thu Dinh, Bùi Phơng Nga, Trịnh Quốc Thái (2000), Đổi mới việc dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (1995), Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hoạt
động hoá ngời học, kỹ yếu hội thảo khoa học. Chơng trình khoa học công
nghệ cấp bộ, "Phơng pháp dạy học". Hà Nội.
6. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Phạm Văn Đồng (T11 - 1994), Phơng pháp giáo dục tích cực, một phơng
pháp cực kỳ quý báu, Báo nhân dân
8. Exi pốp P.B (1997), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 1 NXB giáo dục Hà Nội.
9. Trờng đại học Vinh, Khoa giáo dục tiểu học (2001), Tuyển tập các bài báo
chuyên ngành giáo dục tiểu học
10. Georger Charpar (Chủ biên), "Bàn tay nặn bột", Khoa học ở trờng tiểu
học, NXB giáo dục.
11. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1999), Đổi mới nội dung và phơng
pháp giảng dạy ở tiểu học, Vụ giáo viên, Hà Nội.
12. Phó Đức Hoà (1994), Giáo dục học tiểu học, Đại học s phạm Hà Nội 1, Hà Nội.
13. Trần Bá Hoành (1995), "Phơng pháp cùng tham gia" Tạp chí thông tin khoa học giáo dục (65) tr 23 - 28.
14. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (1997), Hỏi đáp về đổi mới phơng pháp dạy học
ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội. 16. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (1996), Lý luận dạy học tiểu học. 17. Nguyễn Sinh Huy (1995), "Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học
trong giai đoạn hiện nay", TC NCGD (3) tr 3 - 5.
18. Nguyễn Thị Hờng (2001), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
bằng quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở bậc tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.
19. Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Tâm lý học tiểu học, NXB giáo dục - TTNCtrẻ em Hà Nội.
20. Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực, lấy ngời học làm trung
tâm, NXB giáo dục, Hà Nội.
21. Bùi Phơng Nga, Nguyễn Minh Phơng, Lê Thu Dinh, Nguyễn Anh Dũng
(1996), Phơng pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội, NXB giáo dục Hà Nội. 22. Bùi Phơng Nga (1998), Dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Trờng tiểu học, sách
bồi dỡng giáo viên (1), NXB giáo dục Hà Nội.
23. Bùi Phơng Nga, Nguyễn Minh Phơng, Nguyễn Anh Dũng, Phạm Thị Sen, Nguyễn Hữu Chí (1997), dạy Tự nhiên và Xã hội ở trờng tiểu học (lớp 4, 5) (2), NXB giáo dục Hà Nội.
25. Bùi Phơng Nga, Nguyễn Thợng Chung, Tự nhiên và Xã hội 5 (Phần I Khoa học, NXB giáo dục.
26. Nguyễn Phơng Nga, Nguyễn Khắc Chung, Tự nhiên và Xã hội 4 (Phần I
Khoa học) NXB giáo dục.
27. Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng và Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng.
28. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cơng (T2), Trờng cán bộ quản lý giáo dục T.Ư1, Hà Nội.
29. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB giáo dục Hà Nội.
30. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, Viện KHGD (2).
31. Chu Hồng Vân, (Giáo dục và thời đại số 35) "Bàn tay nặn bột" dành cho học sinh tiểu học, đổi mới phơng pháp ở Đại học s phạm Hà Nội.
32. Văn kiện hội nghị lần 2 BCH TW Khoá 8 (1997), NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
33. Jean Marc Denomme và Madeleine Roy (Không đề năm, Giáo s viện sỹ Phạm Minh Hạc giới thiệu) Tiến tới một phơng pháp s phạm tơng tác, NXB Thanh niên.
Phụ lục 1 : Phiếu điều tra xin ý kiến của giáo viên
Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Khoa học xin đồng chí vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau :
1. Đồng chí sử dụng các phơng pháp dạy học nào trong các phơng pháp dạy học dới đây để dạy học phân môn Khoa học lớp 4, 5. Hãy đánh dấu X vào ô mà đống chí sử dụng.
Phơng pháp quan sát.
Phơng pháp thí nghiệm.
Phơng pháp nêu vấn đề.
Phơng pháp thảo luận nhóm.
Phơng pháp giảng giải.
Phơng pháp hỏi đáp.
Phơng pháp "Bàn tay nặn bột".
Các phơng pháp khác ………..
2. Trong quá trình dạy học phân môn Khoa học đồng chí thờng sử dụng các đồ dùng dạy học nào ? Vật thật. Mô hình. Tranh ảnh. Thí nghiệm. Sơ đồ, bản đồ. Đồ dùng tự làm.
3. Trong quá trình dạy học phân môn Khoa học, đồng chí thờng tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học nh thế nào ? Hãy đánh dấu X vào ô trống phơng án mà đồng chí thờng sử dụng.
Mô phỏng thí nghiệm trong SGK.
Giảng giải, cung cấp kiến thức bài học cho học sinh, sau đó cho học sinh nhắc đi nhắc lại nhiều lần để các em nhớ.
Thông qua hệ thống các câu hỏi để học sinh làm việc với SGK từ đó học sinh rút ra tri thức bài học từ SGK.
Kích thích hứng thú cho học sinh, sau đó tổ chức cho học sinh tự tìm tòi khám phá thế giới.
4. Đồng chí thờng sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào, trong các hình thức tổ chức dạy học sau đây, mức độ sử dụng nh thế nào ?
TT Các hình thức tổ chức
dạy học Thờng Mức độ
xuyên thoảngThỉnh Không sử dụng 1 Dạy học cả lớp
2 Dạy học theo nhóm 3 Dạy học ngoài hiện trờng 4 Dạy học cá nhân
5 Tổ chức trò chơi học tập 6 Hình thức ngoại khoá
5. Đồng chí đã biết gì về phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
Biết rồi.
Mới chỉ nghe nói đến.
Cha biết.
Nếu đã biết, xin hãy cho một vài hiểu biết về phơng pháp dạy học này………
Cuối cùng, xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân. - Họ tên ……….. Dạy trờng
- Số năm công tác ………. - Trình độ đào tạo …………..
- Thâm niên dạy phân môn Khoa học ……….
Xin cảm ơn ./.
Em hãy đọc kỹ và đánh dấu X vào những ý phù hợp với em sau đây: 1. Em có thích học phân môn Khoa học không ?
- Rất thích
- Bình thờng
- Không thích
Nếu thích, em thích nhất chủ đề nào ? Vì sao ? 2. Em thích vì những lý do nào sau đây :
- Vì em biết đợc nhiều điều hay, lý thú
- Vì em thích hiểu biết
- Vì em hay phát biểu và đợc cô khen
- Vì cô giáo giảng rất hay và em đợc quan sát các loại cây, con vật, các tranh ảnh đẹp và em đợc làm thí nghiệm
- Vì em đợc tự mình tìm ra nhiều điều mới lạ, thú vị
3. Nếu em không thích vì những lý do nào sau đây : - Vì em không hiểu bài
- Vì em thấy khó học, khó nhớ
- Vì cô giáo dạy không hay
- Vì em không đợc làm việc, không đợc quan sát các loại cây, con vật thí nghiệm, tranh ảnh đẹp .
Mục lục Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 2 3. Mục đích nghiên cứu. 3
4. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu. 3
5. Giả thuyết khoa học. 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 4
8. Phơng pháp nghiên cứu. 4
9. Những đóng góp của đề tài. 4
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5
1. Cơ sở lý luận. 5
1.1. Lý luận về phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học
phân môn Khoa học. 5
1.2. Đặc điểm phân môn Khoa học và việc sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột".
19 1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học. 21
2. Cơ sở thực tiễn. 24
2.1. Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học của giáo viên trong phân môn Khoa học.
25 2.2. Sự hiểu biết về phơng pháp "Bàn tay nặn bột" của cán bộ, giáo viên
ở một số trờng tiểu học. 26
2.3. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học hiện nay của giáo viên tiểu học. 27 2.4. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên
trong phân môn Khoa học. 28
2.5. Chất lợng học tập phân môn Khoa học của học sinh. 29 2.6. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học hiện
nay của giáo viên tiểu học.
30
Chơng 2 : Quy trình sử dụng phơng pháp
"Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học phân môn khoa học ở trờng tiểu học
32
2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình. 32
2.2. Quy trình tổng quát. 33
2.3. Quy trình cụ thể. 35
2.4. Điều kiện để thực hiện quy trình sử dụng phơng pháp
"Bàn tay nặn bột" có hiệu quả. 48
2.5. Thực nghiệm s phạm. 51
Kết luận và kiến nghị 65
Tài liệu tham khảo 67