Hoạt động trên lớp:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học (Trang 40 - 43)

A. Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể tên một số vật tự phát sáng và một số vật đợc chiếu sáng? - Nêu những điều kiện cần thiết để mắt ta có thể nhìn thấy các vật ? B. Bài mới

Giáo viên

a) Khái niệm về bóng đen và xác định vị trí tơng quan giữa vật chiếu sáng và vật đợc chiếu sáng.

* Hoạt động cả lớp : Nếu thầy lấy một chiếc cọc đặt trên bàn (gần bờ t- ờng) sau đó bật đèn pin hớng sáng về phía cọc, hiện tợng gì xẩy ra trên bờ t- ờng ?

- Em hiểu thế nào về bóng đen của một vật.

(Lu ý : cha nhận xét ý kiến của học sinh đúng hay sai)

+ Các em thấy hiện tợng tơng tự này ở đâu ?

- Thảo luận nhóm (5 nhóm)

+ Yêu cầu : Hãy vẽ bóng đen của vật nào đó khi đợc chiếu sáng (ở sân tr- ờng).

+ Cho học sinh ra sân, quan sát bóng đen của vật vừa vẽ ở trong lớp, đối chiếu để so sánh, sửa chữa.

+ Vào lớp cho học sinh trình bày kết quả.

+ Thế nào gọi là bóng đen ? + Cho một số học sinh nhắc lại.

- Bóng đen của cái cọc in trên bờ tờng. - Học sinh cũng có thể trả lời.

+ Chiếc cọc sẽ cản một phần ánh sáng của đèn pin lên bờ tờng

+ Có vùng sáng, vùng tối. - Học sinh có thể trả lời

+ Bóng đen là phần ở phía sau vật cản sáng.

+ Bóng đen là một vùng tối ở phía sau một vật.

+ Bóng đen là phần không đợc chiếu sáng ở phía sau vật.

+ ở ngoài sân khi mặt trời chiếu sáng, có những vùng sáng, có những vùng tối của cọc cờ, thân cây, ngôi tr- ờng, bóng của ngời, .…

+ Khi bóng điện bật lên, phía đằng sau tủ có bóng tối, …

+ Vẽ theo nhóm

+ Quan sát, nhận xét vật mình vừa vẽ trong lớp để sửa chữa.

+ Trình bày bức vẽ.

+ Tiến hành thảo luận và đa ra kết luận chính xác: Vùng không có ánh

(Lúc này khái niệm về bóng đen đ- ợc hoàn chỉnh, đầy đủ).

+ Em có nhận xét gì về bóng đen của một vật khi ta thay đổi vị trí của vật chiếu sáng ?

+ Các nhóm hãy vạch kế hoạch thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm để xem ý kiến của mình đúng hay sai.

+ Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.

(Những nhóm có kết quả sai sẽ tiến hành sửa chữa và nhận thấy đợc chỗ sai của mình).

b) Sử dụng bóng đen. * Làm việc cả lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngời ta sử dụng bóng đen để làm gì ?

sáng ở phía sau vật cản sáng gọi là bóng đen.

+ Thảo luận đa ra ý kiến. * Không thay đổi.

* Bóng của vật đó bị mất.

* Thay đổi về hình dạng, kích thớc. + Chọn phơng án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.

+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét kết quả của từng nhóm. + So sánh với kết quả của mình. + Kết quả thuyết phục nhất: Đặt một chiếc cọc cố định trên bàn, sau đó bật đèn pin ở mức độ xa - gần, cao - thấp khác nhau, chiếu đèn pin về chiếc cọc.

Kết luận : Bóng của một vật thay đổi về hình dáng, kích thớc khi ta thay đổi vị trí của vật chiếu sáng.

Cũng có thể học sinh trình bày bằng cách vẽ bóng của chiếc cọc ở ngoài trời khi vị trí của mặt trời ở ba điểm: sáng, tra, chiều.

+ Để nghỉ nắng.

+ Để trốn tránh kẻ thù. + Để xác định thời gian. + Để tìm phơng hớng.

+ Ngời ta tìm phơng hớng bằng cách nào ?

+ Mặt trời quay từ Đông sang Tây cho nên buổi sáng đặt viên đá (A) tại chỗ có bóng của ngọn cây in trên mặt đất, buổi chiều (lúc 3 giờ) đặt viên đá (B) tại chỗ có bóng của chính ngọn cây đó. Căng sợi dây nối liền hai viên đá (A - B) kể trên cho biết phơng Đông - Tây.

* Củng cố, dặn dò :

- Nhắc lại khái niệm bóng đen. - Trò chơi : Ai nhanh hơn.

+ Cho một học sinh mang máy chiếu hình đã bật bóng đèn sáng. Một em khác giơ con rối để ngăn giữa máy chiếu hình và bức tờng (bức tờng dùng làm màn hình). Sau đó, cho học sinh thay đổi vị trí của con rối. Em có nhận xét gì khoảng cách giữa con rối với nguồn sáng và kích thớc hình dáng của con rối trên tờng ?

+ Dặn :

* Về nhà vẽ một số bóng đen của một số vật nào đó.

* Thực hành dùng bóng cây và hai viên đá để tìm hớng Đông - Tây.

Bài 2 : Sử dụng năng lợng nam châm (KH 5)

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học (Trang 40 - 43)