Sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học (Trang 61 - 62)

I. Mục tiê u:

2.5.6.4. Sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài học.

Hầu hết, học sinh có sự tập trung chú ý cao, thể hiện rõ ở việc các em theo dõi chăm chú những lời hớng dẫn, giải thích của giáo viên, tập trung chú ý quan sát các đối tợng học tập, tập trung thảo luận trong nhóm để rút ra những kết luận khoa học, chăm chú lắng nghe ý kiến của các nhóm khác và kết quả thí nghiệm, quan sát, tích cực bổ sung ý kiến của mình.

Trong giờ học, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh đợc thể hiện tơng đối rõ, học sinh có ý thức cao đối với quá trình học tập, các em thực sự bị lôi cuốn vào hoạt động học tập. Các hiện tợng tiêu cực của học sinh trong giờ học đ- ợc hạn chế một cách đáng kể.

- Các lớp đối chứng :

Sự tập trung chú ý của nhóm lớp đối chứng cha cao, vẫn cần nhiều hạn chế. Do giáo viên nặng nề về việc thuyết trình giảng giải nên ý thức học tập và tính chủ động sáng tạo của học sinh cha đợc phát huy, học sinh ít tham gia tích cực trong việc giải quyết vấn đề, xây dựng bài học. Sự biểu hiện tiêu cực của học sinh trong giờ học vẫn còn phổ biến.

Nh vậy, sự tập trung chú ý trong giờ học ở các lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng có sự khác nhau, ở lớp thực nghiệm mức độ chú ý của các em cao hơn, điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, các em rất thích hoạt động, muốn tự mình khám phá thế giới xung quanh. Chính vì vậy những lời giải thích dài dòng của giáo viên ít gây đợc sự chú ý và hứng thú cho các em.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w