Điều kiện để thực hiện quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" có hiệu quả

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học (Trang 47 - 49)

I. Mục tiê u:

2.4.Điều kiện để thực hiện quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" có hiệu quả

"Bàn tay nặn bột" có hiệu quả

Nh chúng tôi đã trình bày ở trớc, phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một ph- ơng pháp dạy học mới, có nhiều u điểm. Tuy nhiên, để tổ chức tốt cho học sinh học tập theo phơng pháp này trong phân môn Khoa học, phát huy tối đa tính u việt của phơng pháp, cần phải lu ý một số vấn đề sau :

- Về phía giáo viên :

+ Giáo viên là ngời giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học. Vì vậy, mỗi giáo viên dạy học phân môn Khoa học phải luôn luôn nghiên cứu về các lĩnh vực khoa học có liên quan đến môn học. Đồng thời cần nắm vững lý luận dạy học phân môn này, lý luận dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột", rèn luyện cho mình kỹ năng tổ chức hớng dẫn cho học sinh, nhất là kỹ năng tổ chức cho học sinh hoạt động để họ tự tìm tòi khám phá tri thức khoa học.

+ Phơng pháp vừa là kỹ thuật, đồng thời là nghệ thuật, đòi hỏi ở ngời giáo viên phải có năng lực s phạm nhất định. Vì vậy, giáo viên phải biết vận dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo. Nh phải biết vận dụng tuỳ vào nội dung của từng bài, từng tình huống cụ thể, Đồng thời khi sử dụng ph… ơng pháp này trong một giờ dạy khoa học, nhiều tình huống bất ngờ do quá trình tìm tòi của học sinh sinh ra, vì vậy, giáo viên phải ứng xử tốt, khéo léo, vững vàng trớc học sinh.

+ Trong bài học, nếu sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột", giáo viên phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, dự kiến các bớc tiến hành, những câu hỏi tự phát, các phơng án mà học sinh có thể đặt ra trong giờ học, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ và đảm bảo. Vì vậy, nếu thiếu những vấn đề trên thì dẫn đến giờ học không hiệu quả.

+ Trong quá trình dạy học, giáo viên phải luôn luôn lắng nghe học sinh, tạo điều kiện cho các em nói ra những gì mình làm đợc, thấy đợc. Khi tiến hành, giáo viên phải có nghệ thuật gây bất ngờ, phải biết tạo tình huống có vấn đề hợp lý, đảm bảo kích thích học sinh để học sinh tò mò, dấn thân vào hoạt động, phải tạo đợc không khí trong giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái, mỗi học sinh cảm thấy tự tin.

+ Nên chia mỗi nhóm học sinh từ 4 - 6 em.

+ Trong quá trình dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột", ngời giáo viên phải biết liên lạc phối hợp với phụ huynh, các phòng ban chức năng để tạo mối quan hệ liên lạc giữa nhà trờng với gia đình giúp đỡ các em học tập: Bố mẹ của các em sẽ tạo điều kiện cho các em làm vờn thí nghiệm của riêng mình, làm các dụng cụ học tập cho các em. Đồng thời ngời giáo viên cũng phải học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan chức năng nh : lãnh đạo cấp trên, phòng khoa học, xởng thí nghiệm, về những vấn đề khoa học.…

+ Sự cần cù, chịu khó, sự say sa với nghề cũng một trong những điều kiện không thể thiếu của ngời giáo viên khi sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột".

- Về phía học sinh.

+ Mỗi lớp học chỉ có khoảng 25 học sinh.

+ Mỗi học sinh phải có một quyển vở thí nghiệm.

Vở thí nghiệm là một công cụ quan trọng của phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Nó là nơi hội tụ của việc giảng dạy các môn khoa học và nắm bắt ngôn ngữ. Bởi vì, trên quyển vở trên ấy, các em ghi chép ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác những phát hiện, những kết quả và cách giải thích, có thể là công cụ của sự liên tục ấy. ở đấy, các em bộc lộ bằng viết, bút vẽ, sơ đồ. Các em có thể thấy đợc sự tiến bộ của mình. (Sự tiến bộ trong nhận thức, trong sử dụng ngôn ngữ, chất lợng của lý lẽ, lập luận khoa học). Quyển vở ấy cũng là một công cụ để liên lạc giữa giáo viên và gia đình.

- Về cách đánh giá : Để thực hiện theo cách dạy học này, cách đánh giá chất lợng học sinh cũng phải thay đổi. Nếu giữ quan điểm coi trọng thi cử, chú

trọng đánh giá học sinh thông qua việc chấm điểm thì khó có thể thực hiện đợc cách học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Vì cách học đó khó có thể xếp loại cho điểm học sinh mà chỉ giúp học sinh nhận biết kiến thức.

- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

+ Bàn ghế của học sinh phải đầy đủ, lý tởng nhất là bộ bàn ghế cá nhân gọn nhẹ, giúp học sinh dễ di chuyển, ngồi lại với nhau khi thảo luận nhóm, trao đổi, tranh luận khoa học.

+ Đồ dùng dạy học nh : các dụng cụ thí nghiệm, vật thật, mô hình, tranh ảnh, dao, kéo, phòng thí nghiệm …

+ Tổng số học sinh lớp thích hợp là 25 em.

+ Tạo môi trờng tự nhiên thích hợp để học sinh trực tiếp quan sát, theo dõi, làm thí nghiệm nh : các loại cây cối, con vật, các hoạt động của con ngời, …

Tóm lại : Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, chúng tôi đã đề ra cách thức,

quy trình tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong dạy học phân môn Khoa học, nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh. Những điều trên cho phép phơng pháp này có thể vận dụng vào quá trình dạy học phân môn Khoa học ở các trờng tiểu học, để nâng cao chất lợng dạy học. Nếu hiệu quả ấy đợc khẳng định thì cách thức, quy trình tổ chức cho học sinh học tập theo ph- ơng pháp này hoàn toàn có tính khả thi.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học (môn tự nhiên và xã hội) ở bậc tiểu học (Trang 47 - 49)