Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

88 2.8K 23
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục Tiểu học === === Hồ Thị Thanh Xuân Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học Vinh - 2004 Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá còn khá mới mẻ với nhiều giáo viên Tiểu học. Cho đến nay, chúng tôi cha tìm thấy một tài liệu nào nghiên cứu một cách hệ thống về vấn đề sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học. Chọn nghiên cứu đề tài: "Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học", chúng tôi hy vọng bớc đầu cung cấp cho giáo viên một số kiến thức cơ bản về vấn đề sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. Hoàn thành đề tài này, ngoài sự nỗ lực tìm tòi nghiên cứu của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Phạm Thanh Thông - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi tận tình. Tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Phạm Minh Hùng và cô giáo Phạm Thị Thanh Tú - những ngời đã cho tôi những ý kiến đóng góp rất quý báu. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo tr- ờng Tiểu học Hng Chính đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực nghiệm s phạm. Đây là công trình tập dợt nghiên cứu khoa học với một đề tài khá mới mẻ nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc những nhận xét góp ý của tất cả những ai quan tâm đến đề tài này. = 2 = Luận văn tốt nghiệp Mục lục Trang A. Phần mở đầu 4 I. Lý do chọn đề tài. 4 II. Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 III. Khách thể nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu. 5 IV. Giả thuyết khoa học. 5 V. Phơng pháp nghiên cứu. 5 VI. Cấu trúc đề tài. 6 B. phần Nội dung 7 Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 7 I. Lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. 7 1. Khái niệm kiểm tra đánh giá. 7 2. Mục đích kiểm tra đánh giá. 7 3. Yêu cầu của kiểm tra đánh giá. 8 4. Hệ thống các phơng pháp kiểm tra đánh giá. 9 II. Lý luận về phơng pháp trắc nghiệm khách quan. 12 1. Trắc nghiệm khách quan là gì ? 12 2. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp trắc nghiệm khách quan. 13 3. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 14 III. Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học ở từng lớp. 19 1. Lớp 1 (chơng trình 2000). 19 2. Lớp 2 (chơng trình 2000). 21 3. Lớp 3 (chơng trình cải cách giáo dục). 24 4. Lớp 4 (chơng trình cải cách giáo dục). 25 5. Lớp 5 (chơng trình cải cách giáo dục). 28 IV. Thực trạng việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong 29 = 3 = Luận văn tốt nghiệp kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. 1. Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toántiểu học. 29 2. Thực trạng của việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh tiểu học. 31 Chơng II: Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học 33 I. Một số yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 33 II. Các bớc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 35 III. Gợi ý một số quy tắc soạn thảo các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 36 IV. Quy trình thiết kế bài trắc nghiệm khách quan. 42 V. Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan. 53 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 54 I. Mục đích thực nghiệm 54 II. Các tiêu chí thực nghiệm 54 C. Kết luận 72 Phần phụ lục 73 Tài liệu tham khảo 86 Một số quy ớc viết tắt trong đề tài: 1. PPTNKQ: Phơng pháp trắc nghiệm khách quan 2. TNKQ: Trắc nghiệm khách quan 3. HSTH: Học sinh tiểu học 4. HS: Học sinh 5. GV: Giáo viên = 4 = Luận văn tốt nghiệp A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1. Cơ sở lý luận. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu tất yếu của quá trình dạy học nói chung và của quá trình dạy học môn ToánTiểu học nói riêng. Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học, ngời ta sử dụng một hệ thống các phơng pháp trắc nghiệm, trong đó có phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đây là phơng pháp đánh giá có nhiều u điểm, trong đó u điểm nổi bật nhất là đánh giá khách quan kết quả học tập của học sinh. Vì vậy, về mặt lý thuyết nếu sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học chất lợng đánh giá sẽ rất khả quan. 2. Cơ sở thực tiễn. Bài toán khó giải nhất hiện nay của vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học đó là làm sao đánh giá đợc chính xác và khách quan kết quả học tập của học sinh. Hiện nay, trong nhà trờng Tiểu học chủ yếu chỉ sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận để đánh giá ,xếp loại học lực học sinh. Do hạn chế của trắc nghiệm tự luận dẫn tới việc đánh giá thiếu toàn diện, tốn nhiều thời gian trong khâu triển khai và chấm bài, phản hồi chậm . dẫn tới chất lợng kiểm tra đánh giá cha cao. Để giải đợc bài toán nêu trên và khắc phục những vấn đề thuộc về thực trạng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn ToánTiểu học hiện nay ,cần phải đổi mới đánh giá; trong đó vấn đề then chốt là phải sử dụng phối kết hợp nhiều phơng pháp đánh giá khác nhau, đặc biệt là tăng cờng sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, thực tế hiện nay phơng pháp trắc nhiệm khách quan cha đợc sử dụng nhiều nhất là ở các trờng nông thôn và miền núi. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực tế trên, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên cha am tờng về phơng pháp trắc nghiệm khách quan nên cha dám mạnh dạn sử dụng. = 5 = Luận văn tốt nghiệp Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trình bày trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học", với hy vọng bớc đầu sẽ cung cấp một số kiến thức cơ bản về vấn đề sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. II. Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm nâng cao chất lợng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 2.2. Đề xuất các bớc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan và một số quy tắc soạn thảo các dạng câu hỏi TNKQ cụ thể. 2.3. Đề xuất quy trình thiết kế bài trắc nghiệm khách quan. III. Khách thể nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu: Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. 2. Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp trắc nghiệm khách quan. IV. Giả thuyết khoa học. Nếu sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học sẽ nâng cao đợc chất lợng kiểm tra đánh giá. V. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. 2. Phơng pháp điều tra. 3. Phơng pháp hỏi đáp trực tiếp. 4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. = 6 = Luận văn tốt nghiệp 5. Các phơng pháp toán học nhằm xử lý số liệu. VI. Cấu trúc đề tài. Gồm 3 phần: 1. Phần mở đầu. 2. Phần nội dung: gồm 3 chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chơng II: Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. Chơng III: Thực nghiệm s phạm. 3. Kết luận. = 7 = Luận văn tốt nghiệp B. Phần nội dung Ch ơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu I. Lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. 1. Khái niệm. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là một khâu quan trọng của quá trình dạy học. Hiện nay, khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS đã đợc các chuyên gia giáo dục trên thế giới thống nhất cách hiểu nh sau: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình thu thập, phân tích và xử lý thông tin về kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS theo mục tiêu của môn học, nhằm đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu của môn học đó Theo đó: kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HSTH là quá trình thu thập, phân tích và xử lý các thông tin về kiến thức kỹ năng và thái độ của HS theo mục tiêu của môn Toán nhằm đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu của môn Toán. 2. Mục đích kiểm tra đánh giá. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HSTH ở các môn học nói chung và ở môn Toán nói riêng nhằm 2 mục đích cơ bản: 2.1. Mục đích thứ nhất: Xác nhận kết quả học tập của học sinh theo từng kỳ, từng năm, từng giai đoạn và toàn cấp học theo nội dung đánh giá đã đợc quy định trong chơng trình và trong quy định về trình độ chuẩn của môn Toán. 2.2. Mục đích thứ hai: Cung cấp những thông tin chính xác về quá trình dạy học ToánTiểu học cho GV, Ban giám hiệu, các cán bộ quản lý, chuyên viên môn Toán . để từ những thông tin căn bản này, các GV, các thành viên của Ban giám hiệu, các cán bộ quản lý, chuyên viên môn Toán có những điều chỉnh tác động kịp thời tới quá trình dạy học môn Toán nhằm nâng cao chất lợng học tập của HS. Hai mục đích nói trên của kiểm tra đánh giáquan hệ qua lại với nhau: mục đích thứ nhất là cơ sở của mục đích thứ hai và mục đích thứ hai là hệ quả của mục đích thứ nhất. Cả hai mục đích này đều hớng đến mục đích cơ bản của quá trình dạy học môn Toán đó là nâng cao chất lợng dạy học. 3. Yêu cầu của kiểm tra đánh giá. = 8 = Luận văn tốt nghiệp Hai mục đích nêu trên đã đặt ra những yêu cầu mang tính nguyên tắc cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HSTH. Cụ thể có 3 yêu cầu cơ bản sau: 3.1. Yêu cầu thứ nhất: Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HSTH phải đảm bảo tính toàn diện. Yêu cầu này đòi hỏi: Nội dung đánh giá phải bao quát đầy đủ những nội dung học tập môn Toán đã đợc quy định trong chơng trình Tiểu họctrong quy định về trình độ chuẩn của môn Toán. Về nguyên tắc chơng trình môn Toán có bao nhiêu hợp phần về kiến thức và kỹ năng thì phải đảm bảo đánh giá đầy đủ. Mặt khác, đánh giá cần đảm bảo đúng mức độ về kiến thức và kỹ năng mà trình độ chuẩn quy định. Chính vì vậy, đề kiểm tra vừa phải đảm bảo độ rộng, độ bao quát về nội dung của môn học, vừa phải đúng mức độ, tránh ra đề vợt quá trình độ HS hoặc dới mức yêu cầu. 3.2. Yêu cầu thứ hai: Việc đánh giá kết quả học tập môn Toán của HSTH phải đảm bảo tính lợng hoá cao. Bảo đảm tính lợng hoá cao nghĩa là yêu cầu việc kiểm tra đánh giá phải xây dựng đợc các chỉ số đánh giá tin cậy. Các chỉ số này cho phép việc đánh giá có thể đo đợc, đếm đợc, quan sát đợc, nghĩa là có thể xác định đợc bằng con số cụ thể. 3.3. Yêu cầu thứ ba: Việc đánh giá kết quả học tập môn Toán của HSTH phải đảm bảo tính khách quan. Tính khách quan của việc đánh giá phải đợc thể hiện trên hai mặt: nội dung đánh giá và công việc chấm điểm, thu thập kết quả đánh giá. - Thứ nhất là nội dung đánh giá phải khách quan, có nghĩa là nội dung đánh giá không phụ thuộc vào ý định chủ quan của một hay một nhóm ngời nào đó mà phải căn cứ vào chơng trình và trình độ chuẩn của môn ToánTiểu học. - Thứ hai là công việc chấm điểm và thu thập kết quả đánh giá phải khách quan. Công việc chấm điểm khách quan thể hiện ở chỗ: điểm chấm của bài kiểm tra phản ánh chính xác bài làm của HS, không bị thiên kiến chủ quan của ngời chấm làm cho sai lệch. Muốn đạt đợc yêu cầu này đòi hỏi barem chấm điểm phải đợc mã hoá tối đa. = 9 = Luận văn tốt nghiệp Về việc thu thập kết quả đánh giá muốn đảm bảo tính khách quan cần sử dụng tối đa các phơng tiện kỹ thuật trong khi thu thập kết quả nh: sử dụng máy vi tính nhập số liệu, sử dụng một số phần mềm xử lý và phân tích số liệu. 4. Hệ thống các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HSTH. 4.1. Phơng pháp quan sát. a. Khái niệm: Quan sát vừa là phơng pháp dùng trong dạy học, vừa là ph- ơng pháp dùng trong đánh giá. Xét trên phơng diện là một phơng pháp dùng để đánh giá, quan sát đợc định nghĩa nh sau: Quan sát là phơng pháp đợc tiến hành trên cơ sở tri giác trực tiếp đối tợng đánh giá. Nó giúp cho GV xác định đợc thái độ, một số kỹ năng thực hành và trình độ nhận thức của học sinh. b. Ưu điểm: Ưu điểm nổi bật của phơng pháp quan sát là tạo điều kiện để GV theo dõi tiến trình học tập, rèn luyện, tu dỡng của HS, tránh đợc sự phiến diện, hình thức trong đánh giá. c. Hạn chế: Hạn chế cơ bản của phơng pháp này là mất nhiều thời gian.Phơng pháp quan sát đòi hỏi phải theo dõi đối tợng một thời gian dài. Thời gian theo dõi đối tợng càng dài thì kết quả đánh giá càng chính xác. 4.2. Phơng pháp vấn đáp: a. Khái niệm: Với t cách là một phơng pháp dùng trong kiểm tra đánh giá ,phơng pháp vấn đáp đợc định nghĩa nh sau: Phơng pháp vấn đáp là phơng pháp GV nêu câu hỏi và căn cứ vào câu trả lời của HS để đánh giá trình độ lĩnh hội kiến thức cũng nh xác định một số thái độ của HS. Phơng pháp này rất thích hợp với HSTH (nhất là HS lớp 1). Và nó cũng có lợi khi cần thu các tín hiệu ng- ợc một cách trực tiếp và nhanh chóng. b. Ưu điểm: Ưu điểm nổi bật của phơng pháp vấn đáp là thu đợc kết quả phản hồi một cách nhanh chóng. Do đó mà GV kịp thời điều chỉnh cách dạy và bổ sung lỗ hổng kiến thức cho HS. c. Hạn chế: Hạn chế chủ yếu của phơng pháp vấn đáp là trong một lần vấn đáp chỉ kiểm tra đợc một lợng ít HS. Do đó ở Tiểu học, phơng pháp này không đợc sử dụng để kiểm tra định kỳ , cuối năm, cuối giai đoạn hay cuối cấp học. 4.3. Phơng pháp trắc nghiệm viết. = 10 = . Toán của học sinh tiểu học. 31 Chơng II: Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Tiểu học. giá kết quả học tập môn Toán ở tiểu học. 29 2. Thực trạng của việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Hình ảnh liên quan

Sau đây là bảng phân tích u, khuyết điểm của 2 loại câu hỏi: câu hỏi tự luận và câu hỏi TNKQ. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

au.

đây là bảng phân tích u, khuyết điểm của 2 loại câu hỏi: câu hỏi tự luận và câu hỏi TNKQ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Luận văn tốt nghiệp - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

ận văn tốt nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3. Đối với HS lớp 1 ,2 nên tăng cờng các hình vẽ để tạo hứng thú cho các em trong quá trình làm bài. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

2.3..

Đối với HS lớp 1 ,2 nên tăng cờng các hình vẽ để tạo hứng thú cho các em trong quá trình làm bài Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sau đây là bảng khung đề kiểm tra ở dạng tổng quát. (Các số cụ thể trong bảng là giả định). - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

au.

đây là bảng khung đề kiểm tra ở dạng tổng quát. (Các số cụ thể trong bảng là giả định) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Đối với bài trắc nghiệm chọn học sinh giỏi có thể sử dụng hình thức phạt điểm cho do đoán mò theo công thức sau: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

i.

với bài trắc nghiệm chọn học sinh giỏi có thể sử dụng hình thức phạt điểm cho do đoán mò theo công thức sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
3. Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra. Bảng khung đề kiểm tra: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

3..

Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra. Bảng khung đề kiểm tra: Xem tại trang 47 của tài liệu.
4.3. Nội dung 3: Nhận dạng và nêu tên gọi hình chữ nhật, hình tứ giác.      Câu 1**:  Hình bên có: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

4.3..

Nội dung 3: Nhận dạng và nêu tên gọi hình chữ nhật, hình tứ giác. Câu 1**: Hình bên có: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Câu 4**: GV treo tờ lịch tháng 12/2004 phóng to lên bảng. Tháng 12 có mấy ngày thứ Bảy ? - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

4**: GV treo tờ lịch tháng 12/2004 phóng to lên bảng. Tháng 12 có mấy ngày thứ Bảy ? Xem tại trang 50 của tài liệu.
Câu 12: GV treo tờ lịch tháng 12 năm 2004 phóng to lên bảng. Tháng 12 có mấy ngày thứ Bảy ? - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

12: GV treo tờ lịch tháng 12 năm 2004 phóng to lên bảng. Tháng 12 có mấy ngày thứ Bảy ? Xem tại trang 52 của tài liệu.
Câu 7: Điể mở trong hình tròn là: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

7: Điể mở trong hình tròn là: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Câu 15: Nối hình vẽ với tên hình phù hợp:  1 giờ              2 giờ  4 giờ             3 giờ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

15: Nối hình vẽ với tên hình phù hợp: 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Câu 12: GV treo tờ lịch tháng 12 năm 2004 phóng to lên bảng. Tháng 12 có mấy ngày thứ Bảy ? - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

12: GV treo tờ lịch tháng 12 năm 2004 phóng to lên bảng. Tháng 12 có mấy ngày thứ Bảy ? Xem tại trang 62 của tài liệu.
Luận văn tốt nghiệp - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

ận văn tốt nghiệp Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 1: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Bảng 1.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Qua bảng 1 ta thấy: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

ua.

bảng 1 ta thấy: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Bảng 2.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Qua bảng 2 ta thấy: ở3 bài TNKQ: điểm chấm của 3 GV khác nhau đối với 1 bài TNKQ của một HS là hoàn toàn giống nhau - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

ua.

bảng 2 ta thấy: ở3 bài TNKQ: điểm chấm của 3 GV khác nhau đối với 1 bài TNKQ của một HS là hoàn toàn giống nhau Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Bảng 4.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 5 - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Bảng 5.

Xem tại trang 70 của tài liệu.
* Kết quả điều tra mức độ hứng thú của HS khối 2:Bảng 6: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

t.

quả điều tra mức độ hứng thú của HS khối 2:Bảng 6: Xem tại trang 71 của tài liệu.
* Kết quả điều tra mức độ hứng thú của HS khối 4: Bảng 7. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

t.

quả điều tra mức độ hứng thú của HS khối 4: Bảng 7 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Luận văn tốt nghiệp - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

ận văn tốt nghiệp Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình vẽ bên có mấy hình chữ nhật ? - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Hình v.

ẽ bên có mấy hình chữ nhật ? Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình bên có bao nhiêu hình chữ nhật và bao nhiêu hình tứ giác ? - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Hình b.

ên có bao nhiêu hình chữ nhật và bao nhiêu hình tứ giác ? Xem tại trang 75 của tài liệu.
Câu 10: Giáo viên treo tờ lịch tháng 11năm 2003 phóng to lên bảng. Tháng 11 có mấy ngày thứ 7 ?  - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

10: Giáo viên treo tờ lịch tháng 11năm 2003 phóng to lên bảng. Tháng 11 có mấy ngày thứ 7 ? Xem tại trang 79 của tài liệu.
Câu 10: Giáo viên treo tờ lịch tháng 10 năm 2003 phóng to lên bảng. Tháng 10 có mấy ngày thứ  Bảy ?  - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

u.

10: Giáo viên treo tờ lịch tháng 10 năm 2003 phóng to lên bảng. Tháng 10 có mấy ngày thứ Bảy ? Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình bên có: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh tiểu học

Hình b.

ên có: Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan