Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng phuơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt của học sinh lớp 4 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phú yên

72 618 1
Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng phuơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt của học sinh lớp 4 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THỊ THU HÀ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THỊ Xà PHÚC YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học Th.S: Nguyễn Thị Xuân Lan Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, tổ môn tâm lý giáo dục tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Xuân Lan, người hướng dẫn, động viên, tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, em học sinh trường tiểu học A Xuân Hòa, trường tiểu học Đồng Xuân, tiểu học Trưng Nhị giúp đỡ em trình khảo sát thực tế Do thời gian nghiên cứu vốn kiên thức hạn chế, đề tài em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận lời góp ý, bảo thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên TRẦN THỊ THU HÀ Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên NXB: Nhà xuất NXBGD: Nhà xuất giáo dục NXBĐHSP: Nhà xuất đại học Sư phạm ĐHSPHN: Đại học Sư phạm Hà nội HN: Hà Nội TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (T 7) lịch sử nghiên cứu vấn đề (T 8) Mục đích nghiên cứu (T 10) Khách thể, đối tượng nghiên cứu (T 10) Phạm vi nghiên cứu (T 10) Nhiệm vụ nghiên cứu (T 10) Giả thuyết khoa học (T 11) Các phương pháp nghiên cứu (T 11) Kế hoạch nghiên cứu (T 11) 10 Cấu trúc khóa luận (T 11) Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận (T 13) 1.1 Một số vấn đề kiểm tra đánh giá trình dạy học ( T.13) 1.1.1 Kiểm tra (T.13) 1.1.2 Đánh giá ( T.17) 1.1.3 Quan hệ kiểm tra đánh giá ( T.18) 1.1.4 Vai trò kiểm tra đánh giá ( T.19) 1.2 Kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan ( T.21) 1.2.1 Khái niệm ( T.21) 1.2.2 Phân biệt trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận ( T.21) 1.2.3 Ưu nhược điểm trắc nghiệm khách quan (T.25) 1.2.4 Các loại trắc nghiệm khách quan (T.25) 1.2.5 Quy trình kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan (T.28) 1.2.6 Kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm khách quan (T.28) Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.2.7 Yêu cầu đề trắc nghiệm khách quan ( T.32) Chương 2: Môn Tiếng Việt lớp vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (T.34) 2.1 Môn Tiếng Việt lớp vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập (T.34) 2.1.1 Đặc điểm môn Tiếng Việt (T.34) 2.1.2 Mục tiêu dạy học Tiếng Việt lớp (T.36) 2.1.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Tiếng Việt học sinh lớp (T.37) 2.1.4 Môn Tiếng Việt vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Chương 3: Thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên (T.39) 3.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp (T.39) 3.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp (T.39) 3.1.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp (T.41) 3.2 Nguyên nhân biện pháp (T.54) 3.2.1 Nguyên nhân (T.54) 3.2.2 Biện pháp (T.57) Phần 3: KẾT LUẬN (T.61) TÀI LIỆU THAM KHẢO (T.63) Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN 1: MỞ ĐẦU lí chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng Nó khơng sở để người phát triển toàn diện mặt tư duy, nhận thức, mà sở để người hình thành phẩm chất đạo đức, lực cần thiết người lao động Kiểm tra, đánh giá khâu có ý nghĩa quan trọng trình dạy học nói chung, dạy học Tiểu học nói riêng Kiểm tra nhằm mục đích giúp giáo viên nắm trình độ kiến thức học sinh Từ giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, bổ xung khiếm khuyết, lỗ hổng kiến thức cho học sinh Đồng thời kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự đánh giá, tự kiểm tra việc nắm vững kiến thức để tự điều chỉnh hoạt động học Để tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá phát huy ý nghĩa kiểm tra, đánh giá thành học tập, nhiều nước giới sử dụng phổ biến phương pháp trắc nghiệm khách quan Đó phương pháp có nhiều ưu điểm như: đảm bảo tính khách quan chấm bài, cho phép thời gian ngắn kiểm tra số lượng kiến thức lớn, gây hứng thú tính tích cực học tập cho học sinh… Mơn Tiếng Việt mơn học có tính chất cơng cụ Để đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học, chương trình mơn Tiếng Việt đưa mục tiêu mơn học nhằm khơi dậy tính tích cực hoạt động học sinh Ở môn học này, năm gần nhà sư phạm sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan tương đối rộng rãi trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đạt kết ban đầu Kiểm tra, đánh giá kết học tập trắc nghiệm khách quan vấn đề hồn tồn Cho đến có nhiều viết, cơng trình Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nghiên cứu đề cập đến vấn đề Song chủ yếu nghiên cứu mặt lí luận phương pháp này, thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp số trường Tiểu học khu vực thị xa Phúc Yên” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trắc nghiệm khách quan hình thức kiểm tra, đánh giá sử dụng từ lâu giới: - Từ kỉ XIX, Francis Galta (Anh) sau M.Cattell (Mỹ) sử dụng trắc nghiệm khả trí tuệ - Đến kỉ XX, E.Toocđaica người dùng trắc nghiệm để đo trình độ kiến thức học sinh môn số học - Năm 1904 A.Binet – nhà tâm lí học người Pháp nghiên cứu khả dùng trắc nghiệm để xác định mức độ chậm phát triển trí tuệ trẻ em - Năm 1928 Mâyli dùng trắc nghiệm để nghiên cứu trí tuệ phục vụ tư vấn nghề nghiệp giáo dục phổ thông - Tại Mỹ, đầu kỉ XX bắt đầu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào dạy học đến năm 1963 sử dụng máy tính điện tử thăm dị trắc nghiệm diện rộng Ở Anh, thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm để tim mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn cho trường Trung học Ở Trung Quốc, trắc nghiệm khách quan áp dụng vào kì thi tuyển sinh đại học nước từ năm 1989 Ở Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kì thi quy mơ tồn quốc Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Trong năm gần hầu giới đề sủ dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan cách phổ biến rộng rãi trình dạy học - Ở Việt Nam thập kỉ 70 kỉ XX có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan lĩnh vực: Tâm lí học, sinh học, vật lí…và khoa học khác - Vào năm 1994, Vụ Đại học cho in “ sở kĩ thuật trắc nghiệm” GS.TS Lâm Quang Thiệp chủ biên - Nghiêm Xuân Hùng GS.TS Lâm Quang Thiệp(1995), biên dịch “trắc nghiệm đo lường giáo dục”, GD&ĐT vụ Đại học, Hà Nội - Hiện nay, phương pháp trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến kì thi tất bậc học, đặc biệt kì thi tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng Trong kì thi tuyên sinh vào Đại học năm 2006, lần hình thức thi trắc nghiệm khách quan áp dụng với môn Ngoại ngữ PGS.TS Nguyễn Hữu Lân đánh giá “một khâu đột phá, cách mạng chiến lược cải cách giáo dục nói chung” Ở Tiểu học: có nhiều tác giả viết việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học: Tác giả Nguyễn Phụng Hoàng, Vũ Ngọc Lan (2006) có “ phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đo lường kết học tập” Tác giả Phó Đức Hịa có cơng trình “lí thuyết trắc nghiệm khách quan thiết kế tập trắc nghiệm Tiểu học”, xuất tháng năm 2008 Như vậy, trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến trình dạy học giới Việt Nam Trần Thị Thu Hà K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ sở lý luận phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, chúng tơi tìm hiểu thực trang việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp Tiểu học Trên sở tìm hiểu ngun nhân, biện pháp nhằm nâng cao kết học tập nói chung trình dạy học Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trang việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu cịn có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp khu vực thị xã Phúc Yên Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu sở lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học 6.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên 6.3Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp khắc phục Trần Thị Thu Hà 10 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực tổ chức, quản lí giáo viên cán quản lí - Nhận thức vai trị phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá xem kiểm tra, đánh giá khâu mấu chốt, thúc đẩy trình dạy học Kiểm tra, đánh giá giúp người dạy thu tin hiệu ngược nhằm kịp thời điều chỉnh q trình dạy học khơng phải mục đích điểm số Thay đổi nhận thức kiểm tra, đánh giá sở giúp giáo viên , học sinh, nhà quản lí thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đạt kết quả, nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt - Thiết kế đề kiểm tra theo tinh thần đổi Trong kiểm tra, đánh giá thiết kế đề kiểm tra có vai trị đặc biệt quan trọng, định đến chất lượng kiểm tra, đánh giá Một đề kiểm tra q dễ q khó, khơng phù hợp với đối tượng học sinh không đánh giá kết học tập em Vì phải coi kiểm tra, đánh giá khâu đột phá để nâng cao chất lượng dạy học, khắc phục tình trạng “học thi nấy, thi học nấy” Muốn vậy, thiết kế đề kiểm tra cần xác định rõ: + Nội dung đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phải thể tính tồn diện u cầu, mục tiêu học tập, mức độ mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ Đặc biệt kiến thức, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phải đánh giá toàn diện khả hiểu biết, vận dụng học sinh + Tuân thủ thực quy trình thiết kế đề trắc nghiệm khách quan (xác định mục tiêu, nội dung, lựa chọn loại câu hỏi…) Mỗi bước quy trình có vai trị quan trọng đảm bảo chất lượng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan + Chất lượng kiểm tra phản ánh từ chất lượng làm học sinh Qua chất lượng kiểm tra biết đề kiếm tra dễ hay khó, có Trần Thị Thu Hà 58 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đánh giá đúg kết học tập học sinh hay không Khi thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan ta phải ý: cách hỏi, hình thức hỏi, kết hợp sử dụng phương pháp tự luận trắc nghiệm khách quan cho hợp lí… Chất lượng đề phản ánh chất lượng người thầy, đặt cho thầy ln tự điều chỉnh hồn thiện lực chuyên môn Chất lượng đảm bảo độ xác, rõ ràng, phân hóa trình độ kết học tập học sinh Trong đó, nội dung câu hỏi, mức độ câu hỏi phải phù hợp với thời gian làm bài, với trình độ nhận thức học sinh đề kiểm tra đạt độ tin cậy tính giá trị - Khâu chấm xử lí thơng tin, đánh giá kết kiểm tra phải coi trọng Kết học tập đạt có tác động lớn đến học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học giai đoạn đầu phát triển chức tâm lí Điểm số nhận xét , phân loại giáo viên vừa mục đích vừa động lực thúc đẩy hoạt động học tập học sinh Vì vậy, việc chấm bài, xử lí thơng tin, đánh giá kết phải coi trọng, biện pháp để động viên, khuyến khích học sinh học tập, rèn luyện - Sử dụng kết kiểm tra để điều chỉnh trình dạy học Thực tế dạy học cho thấy, giáo viên chưa coi trọng chức điều chỉnh trình dạy học kiểm tra, đánh giá làm hạn chế vai trò, tác dụng kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Kết hợp kiểm tra, đánh giá giáo viên với hoạt động tự kiểm tra, đánh giá học sih đặc trưng dạy học tích cực Để thực tốt vấn đề giáo viên cần ý: + Nhận thức vai trò chủ thể học sinh kiểm tra, đánh giá + Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào trình tự kiểm tra, đánh giá kết học tập thân bạn Trần Thị Thu Hà 59 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp - Trường ĐHSP Hà Nội Giáo viên cần học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin, ứng dụng trắc nghiệm khách quan vào dạy học - Các cấp quản lí cần quan tâm, đầu tư đến đời sống giáo viên vật chất tinh thần để giáo viên n tâm cơng tác 3.2.2.2 Về phía học sinh Để làm tốt kiểm tra trắc nghiệm khách quan học sinh phải có kiến thức Vì vậy, học sinh phải ln tích lũy củng cố kiến thức, không bỏ qua phần, nào, kiến thức trắc nghiệm kiến thức bao trùm tồn chương trình mơn học Đồng thời em phải tham gia tích cực vào q trình kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá hoạt động đòi hỏi lỗ lực giáo viên học sinh Qua nội dung kiểm tra, đánh giá học sinh củng cố kiến thức bản, đồng thời tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập tích cực, có ý thức làm việc độc lập, chủ động để hồn thành chu trình học tập theo định hướng tự học hướng dẫn gúp đỡ giáo viên Việc tự kiểm tra, đánh giá phải thực bước học trình học tập hàng ngày mang tính điều chỉnh thân Tóm lại, với biện pháp đề hi vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt lớp nói riênng Tiểu học nói chúng Trần Thị Thu Hà 60 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN 3: KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá với tư cách khâu trình dạy học Tiếng Việt cần đóng góp cách có ý nghĩa vào việc học tiếng việt học sinh Nó không đơn việc thu thập thông tin chất lượng học tập học sinh mà tạo hội thúc đẩy trình học tập em Mặc dù đánh giá tiến hành với nhiều mục đích khác mục đích công tác kiểm tra, đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy - học nâng cao chất lượng dạy học Các kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan dạng tập mới, có tác dụng kích thích hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá đảm bảo yêu cầu đánh giá cách tồn diện, khách quan Khơng tập trắc nghiệm giúp giáo viên học sinh tự đánh giá khả truyền đạt, lĩnh hội kiến thức mình, từ điều chỉnh cách dạy học cho phù hợp Phương pháp sử dụng tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học phương pháp mới, góp phần khắc phục số hạn chế mà phương pháp truyền thống chưa làm Song, bên cạnh cịn số hạn chế khó khắc phục triệt để Vì vậy, cần phải phối hợp phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra tự luận Trong thực tế phương pháp trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến trường Tiểu học Giáo viên nhận thức đắn vai trò, tác dụng sở lí luận phương pháp Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh số hạn chế như: Nhiều giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ chưa cao, Trần Thị Thu Hà 61 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội không đầu tư nhiều thời gian vào việc thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Nguyên nhân thực trạng có nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Để thay đổi thực trạng cần phải tác động tích cực đến tất yếu tố nguyên nhân gây nên thực trạng (từ giáo viên đến học sinh, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với cấp quản lí để đưa giải pháp tổng thể, hiệu Trong việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên biện pháp quan trọng hàng đầu Trên sở hiểu biết lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan, khóa luận tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc n.Qua khóa luận tìm ngun nhân thực trạng, để xuất sô biện pháp để mang lại hiệu quả, góp phần tạo nên thành công việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý bảo thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Trần Thị Thu Hà 62 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh – đánh giá kết học tập Tiểu học – NXB Giáo dục, TPHCM Bộ giáo dục đào tạo ( 2002), Chương trình tiểu học, NXBGD Bộ giáo dục đào tạo, SGV Tiếng Việt, NXBGD Bách khoa tồn thư mở wikipedia Phó Đức Hịa – Đánh giá giáo dục Tiểu học – NXBĐHSP Phó Đức Hịa – Lí thuyết trắc nghiệm khách quan thiết kế tập trắc nghiệm khách quan Tiểu học – NXBGD,HN Nguyễn Phụng Hoàng, Vũ Ngọc Lan (2006) – Phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đo lường kết học tập – NXB,ĐHSPHN Trần Bá Hoành – Đánh giá giáo dục – NXBGD,HN Trần Thị Tuyết Oanh ( 2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐHSPHN 10 Hoàng Phê – Từ điển Tiếng Việt 2008 – NXB Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 11 Dương Thiệu Tống, Trắc Nghiệm đo lường thành học tập học sinh, NXB Đại học Tổng hợp Trần Thị Thu Hà 63 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Đề 1: Thời gian làm bài: 60 phút Đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án cho câu hỏi khoanh vào chữ đứng trước đáp án “Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái Thảo chín dần Dưới tầng đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên nhhững chùm thảo đỏ chon chót, chứa lủa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ngất ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp lên nhiều lửa mới, nhấp nháy, vui tươi.” Mùa thảo - Ma Văn Kháng Câu 1: Theo em điều tạo cho rừng thảo vẻ say ngây ngất ấm nóng? A Hương thơm dịu dàng thoang thoảng thảo B Màu đỏ rực rỡ hoa thảo C Cây thảo mọc um tùm hoang dã D Hương thơm ngây ngất, nông nàn, quyến rũ thảo màu đỏ rực sáng, ấm áp hoa thảo Câu 2: Trong trường hợp sau, trường hợp từ láy? A Sự sống B Âm thầm C Lặng lẽ D Nhấp nháy Câu 3: Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào: “Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ”? A So sánh Trần Thị Thu Hà B Nhân hố C Điệp ngữ 64 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 4: Cụm từ “Dưới tầng đáy rừng” giữ chức vụ ngữ pháp câu: “Dưới tầng đáy rừng tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng”? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ Câu 5: Từ thay từ “ngập” câu: “Rừng ngập hương thơm”? A Sáng B Đầy C Lấp lánh Câu 6: Từ “Sự sống” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C Tính từ Câu 7: Câu “Rừng ngập hương thơm” thuộc kiểu câu gì? A Ai gì? B Ai nào? C Ai làm gì? Câu : Ý đoạn văn ? A Miêu tả hương thơm thảo B Miêu tả vẻ đẹp hoa thảo C Miêu tả vẻ đẹp thảo D Cả ba ý Trần Thị Thu Hà 65 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đề Thời gian làm 30 phút A khoanh tròn vào trước chữ chữ đáp ỏn ỳng nht Câu 1:Trần Đại Nghĩa đà có : a.Cèng hiÕn sù nghiƯp qc phßng b.Cèng hiÕn cho ngành khoa học trẻ c.Cống hiến công nghiệp d.Cống hiến xây dựng Câu 2:trên trống đồng Đông Sơn hình ảnh hình ảnh bật nhất: a Hình ảnh chim Hạc,chim Hồng b.Hình ảnh ngi c.Hình ảnh Câu 3:Trong thơ chuyện cổ tich loài ngời bố thầy giáo giúp trẻ gì? a.Hiểu biết,biết ngoan,dạy trẻ biết nghĩ b.Hiểu biết,bảo cho trẻ biết ngoan,dạy cho trẻ biết nghĩ học hành c.Dạy cho trẻ biết nghĩ học hành câu 4:Chiếc bè gỗ thơ Bè xuôi sông La đợc ví nh: a.Bầy trâu lim dim,đằm êm ả b.Những nhà trôi sông Trn Th Thu Hà 66 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường HSP H Ni c.Những tàu dài nối đuôi Câu5:Hình ảnh: Trong đạn bom đổ nát,bừng tơi nụ ngói hồng nói lên điều gì: a.Sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nớc b.Tài trí sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nớc c.Nhờ đạn bom đổ nát mà nhân dân ta đà xây dựng đợc quê hơng đất nớc Câu 6: Điền r / d /gi vào chô chấm để có từ đúng: ản ị ồi bịn ịn .ào vờn ành cho ành độc lập ữ .ìn ận .ữ ải lụa ải .ác Câu 7: Đọc đoạn văn sau: Cuộc sống xung quanh có nhiều hay ,cái lạ Trung cố gắng tòm tò,giải mÃnhững điều để phục vụ cho sống Trung cố gắng học để trở thành kĩ s nông nghiệp,đem đièu đà học để giúp cho bà nông dân quê mình.Mơ ớc Trung thật đẹp Chúc cho ớc mơ Trung trở thành thực a.Ghi lại câu kể Ai ? có đoạn văn ,rồi xác định chủ ngữ ,vị ngữ: Trần Thị Thu Hà 67 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP H Ni b Ghi lại câu kể Ai làm gì? Có đoạn văn xác định chủ ngữ, vị ngữ: Trần Thị Thu Hà 68 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đề Thời gian làm bài: 30 phút Học sinh đọc thầm Tập đọc sau từ > 10 phút : Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác diều trơi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên , cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay diều ơi! Bay !” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao Theo TẠ HUY ANH Em khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Câu Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều ? a Cánh diều mềm mại cánh bướm b Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Trần Thị Thu Hà 69 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội c Trên cánh diều có sáo đơn, sáo kép, gọi thấp xuống d Cả ba ý Câu Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ thơ điều ? a Đem lại cho trẻ thơ niềm vui lớn ước mơ đẹp b Đem lại cho trẻ thơ phút giây thư giãn c Đem lại cho trẻ thơ trị chơi bổ ích d Đem lại niềm vui cho trẻ thơ Câu Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn ? a Trẻ em mong đợi chiều để bãi thả diều b Trẻ em vui sướng thả diều c Trẻ em hò hét thả diều thi; vui sướng đến phát dại nhìn lên trời d Trẻ em hò hét thả diều Câu Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp ? a Bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng b Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh từ trời bay xuống c Mong cánh diều bay mang theo nỗi khát khao bạn d Tất ý Câu Trong câu : “ Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng hò hét thả diều thi” , phận vị ngữ : a Thả diều thi Trần Thị Thu Hà 70 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội b Hò hét thả diều thi c Chúng tơi hị hét thả diều thi d Đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Câu Trong câu : “ Cánh diều mềm mại cánh bướm.” có : a Một danh từ hai tính từ b Hai danh từ tính từ c Ba danh từ, tính từ d Hai danh từ hai tính từ Danh từ : Tính từ : Câu Nhóm từ nghĩa với từ : “Ước mơ” a Mơ ước, ước muốn, ước lượng b Ước ao, mơ tưởng, mơ ước c Mơ ước, ước mơ , ước đoán d Mơ màng, ước lượng , ước đoán Câu Câu hỏi dùng để nêu yêu cầu, đề nghị ? a Bạn có biết làm diều khơng ? b Bạn giúp làm diều ? c Bạn mà biết làm diều ? d Diều mà thi ? Trần Thị Thu Hà 71 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà Trường ĐHSP Hà Nội 72 K34A - GDTH ... quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp 4, sử dụng. .. pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học 6.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt. .. phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học 3.1.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan