Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh lớp 5

91 366 2
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí học sinh lớp 5” đề tài thực thời gian ngắn Do q trình thực gặp khơng khó khăn Bằng nổ lực nhóm tác giả việc thu nhập tài liệu, tìm tòi suy nghĩ có tận tình giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Nhất giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn: Th.S Lê Văn Đăng động viên khích lệ bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Lê Văn Đăng thầy cô học sinh trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh Cảm ơn thầy cô giáo khoa bạn bè giúp đỡ đóng góp ý tƣởng q báu Vì cơng trình tập dƣợt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nên kết bƣớc đầu chắn không tránh khỏi thiếu sót chúng em mong bảo nhận xét thầy cô giáo bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện: Đào Thị Nga Lê Thị Luyến Quàng Thị Hằng DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục SGK Sách giáo khoa KTĐG Kiểm tra đánh giá TNKQ Trắc nghiệm khách quan TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TH Tiểu học NXB Nhà xuất MCQ Câu nhiều lựa chọn Đ Đúng S Sai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kiểm tra 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá 10 1.2.4 Những yêu cầu sƣ phạm việc kiểm tra đánh giá 11 1.3 Trắc nghiệm khách quan 12 1.3.1 Trắc nghiệm khách quan gì? .12 1.3.2 Ƣu nhƣợc điểm trắc nghiệm khách quan .13 1.4 Các dạng trắc nghiệm khách quan 14 1.4.1 Câu nhiều lựa chọn “MCQ” 14 1.4.2 Câu “đúng - sai ” 16 1.4.3 Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi .17 1.4.4 Câu điền khuyết (hay câu trả lời ngắn) 19 1.5 Mơn Lịch sử Địa lí việc sử dụng TNKQ .20 1.5.1 Mục tiêu môn học 20 1.5.2 Đặc điểm chƣơng trình mơn Lịch sử Địa lí lớp Tiểu học 21 1.5.2.1 Đặc điểm chƣơng trình Lịch sử 21 1.5.2.2 Đặc điểm chƣơng trình Địa lí 22 1.5.3 Vấn đề đổi công tác kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử Địa lí 23 1.6 Thực trạng sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Địa lí 23 1.6.1 Thực trạng việc sử dụng TNKQ dạy học Lịch sử Địa lí Tiểu học 24 1.6.1.1 Nhận thức giáo viên khái niệm TNKQ kiểm tra đánh giá 24 1.6.1.2 Nhận thức giáo viên ƣu, nhƣợc điểm TNKQ 25 1.6.1.3 Các mức độ sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá học sinh mơn Lịch sử Địa lí 26 1.6.1.4 Thực trạng hứng thú học sinh TNKQ kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí 26 1.6.1.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Địa lí 28 1.7 Đánh giá chung thực trạng nhận thức sử dụng TNKQ trình dạy học 30 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TNKQ TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CỦA HSTH 32 2.1 Một số quy tắc soạn thảo dạng câu hỏi TNKQ mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 32 2.1.1 Quy tắc soạn thảo câu hỏi nhiều lựa chọn 32 2.1.2 Quy tắc soạn câu hỏi “đúng - sai” 35 2.1.3 Quy tắc soạn câu hỏi ghép đôi 36 2.1.4 Quy tắc soạn thảo trắc nghiệm loại điền khuyết 38 2.2 Quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học sinh mơn Lịch sử Địa lí .40 2.2.1 Quy trình thiết kế 40 2.2.2 Quy trình sử dụng 47 2.3 Một số ví dụ câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học 51 2.3.1 Thiết kế câu hỏi TNKQ để kiểm tra thƣờng xuyên .51 2.4 Sử dụng TNKQ để kiểm tra thƣờng xun mơn Địa lí 54 2.5 Thiết kế câu hỏi TNKQ để kiểm tra định kì mơn Lịch sử Địa lí .55 2.6 Sử dụng TNKQ để kiểm tra định kỳ Địa lý 59 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .61 3.1 Mục đích thực nghiệm .61 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm .61 3.4 Thời gian tiến hành thực nghiệm .61 3.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thực nghiệm 61 3.6 Xử lí kết thực nghiệm .62 3.7 Kiểm tra độ bao quát nội dung đánh giá TNKQ .63 3.8 Kiểm tra tính khách quan chấm điểm độ xác đánh giá kết học tập học sinh sử dụng TNKQ .67 3.9 Kiểm tra mức độ hứng thú học sinh TNKQ 68 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên khái niệm TNKQ kiểm tra đánh giá 24 Bảng 1.2 Nhận thức GV đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 24 Bảng 1.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá thƣờng đƣợc sử dụng 25 Bảng 1.4 Các mức độ nhận thức giáo viên ƣu điểm nhƣợc điểm TNKQ 25 Bảng 1.5 Mức sử dụng trắc nghiệm khách quan giáo viên tiểu học 26 Bảng 1.6 Sự u thích HS với mơn Lịch sử Địa lí 26 Bảng 1.7 Sự u thích HS với hình thức kiểm tra 27 Bảng 1.8 Sự hứng thú HS với việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí 27 Bảng 3.1 Nội dung hình thức câu hỏi đƣợc xếp kiểm tra .64 Bảng 3.2 Tổng hợp kết xếp loại 65 Bảng 3.3 Điểm trung bình độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC 65 Bảng 3.4 Tổng hợp điều tra .67 Bảng 3.5 Từ bảng phụ lục 4,5 ta có bảng tổng hợp xếp loại học sinh 67 Bảng 3.6 Mức độ hứng thú lớp 5A2 + 5A3 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu thị kết học tập học sinh hai nhóm 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm đầu kỉ XXI cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển nhƣ vũ bão dẫn tới bùng nổ tri thức, bùng nổ thông tin Để theo kịp với bƣớc tiến thời đại đất nƣớc ta bƣớc vào cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, tƣ tƣởng, để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hố đất nƣớc Từ đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo đƣợc ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng đòi hỏi mạnh mẽ xã hội Nắm đƣợc tinh thần giáo dục bƣớc đổi toàn diện tất mặt Đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung phƣơng pháp dạy học, hình thức dạy học, đổi hình thức kiểm tra đánh giá Đổi đánh giá khâu quan trọng khâu có liên quan đến tồn q trình dạy học để có đƣợc đánh giá trình độ lực học sinh cách xác, khách quan, tồn diện, có hệ thống tốn khó trình dạy học Từ trƣớc đến vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh đƣợc đƣa xem xét nhìn nhận ngành học, cấp học môn học nhƣng thực vấn đề chƣa đƣợc làm sáng tỏ Nhƣ biết mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học môn học quan trọng Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu kiện, tƣợng, nhân vật tiêu biểu điển hình dân tộc, vật, tƣợng Địa lí hay biểu tƣợng, khái niệm, mối quan hệ Địa lí đơn giản Từ đất nƣớc đƣợc đổi mới, mục tiêu giáo dục (GD) nói chung nƣớc ta theo cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đƣợc hiến pháp năm 1992 ghi rõ điều 35 “GD quốc sách hàng đầu, nhà nƣớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hoàn thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo ngƣời lao động có tay nghề, động sáng tạo, có niềm tin tự hào dân tộc, có ý chí vƣơn lên góp phần làm cho dân giàu nƣớc mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Cùng với đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung phƣơng pháp dạy học, đổi hình thức tổ chức dạy học đổi hình thức kiểm tra đánh giá khâu quan trọng Đây khâu tất yếu q trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp nói riêng Để kiểm tra kết học tập môn Lịch sử Địa lí lớp ngƣời ta xây dựng đƣợc kiểm tra trắc nghiệm có kiểm tra trắc nghiệm khách quan Bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nhiều ƣu điểm bật đánh giá khách quan kết học tập học sinh Vì vậy, mặt lí thuyết xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí lớp học sinh chất lƣợng đánh giá khả quan Tầm quan trọng mơn Lịch sử Địa lí sống vô quan trọng Ở tiểu học nay, việc đánh giá dạy học mơn có nhiều đồi mới, số lần kiềm tra đánh giá tăng lên nhƣng trƣờng tiểu học chủ yếu sử dụng kiểm tra trắc nghiệm tự luận dẫn đến việc đánh giá mang tính chủ quan, thiếu toàn diện, tốn nhiều thời gian khâu triển khai chấm bài, phản hồi chậm… dẫn tới chất lƣợng kiểm tra đánh giá chƣa cao Giáo dục đƣợc xác định “Một động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề việc hoàn thiện khối lƣợng tri thức khoa học, đổi nội dung cần thiết phải không ngừng đổi phƣơng pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá Kiểm tra - đánh giá có vai trò vơ quan trọng biện pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn, khâu mở đầu trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại trình đào tạo Trên thực tế việc đánh giá dạy học Lịch sử Địa lí có nhiều đổi Số lần kiểm tra đánh giá học sinh tăng lên - kiểm tra thƣờng xuyên đƣợc tiến hành sau học tiết học, kiểm tra kì I, kiểm tra cuối kì I, kiểm tra kì II, cuối học kì II Hiện bên cạnh việc sử dụng phƣơng pháp kiểm tra tự luận chƣơng trình biên soạn theo lối tạo điều kiện để đƣa Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh bƣớc đầu thu đƣợc kết định Tuy nhiên phần lớn giáo viên lúng túng việc sử dụng TNKQ soạn câu hỏi tốn nhiều thời gian, hiệu việc sử dụng chƣa cao Hơn việc kiểm tra kết học tập học sinh TNKQ môn Lịch sử Địa lí tiểu học vấn đề từ trƣớc tới đƣợc đề cập đến Vì lí chúng tơi định chọn đề tài “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí học sinh lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng TNKQ dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học mơn Lịch sử Địa lí tiểu học giáo viên sử dụng tốt phƣơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ nâng cao chất lƣợng dạy học mơn nói chung chất lƣợng kiểm tra đánh giá học sinh nói riêng việc nắm vững kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh với việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn có liên quan mật thiết với Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh TNKQ mơn Lịch sử Địa lí 5.2 Xây dựng quy trình sử dụngTNKQ việc đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử Địa lí 5.3 Thiết kế thực nghiệm số dạng câu hỏi TNKQ để đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu: Mơn Lịch sử Địa lí lớp 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Lớp 5A2 lớp 5A3 trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp điều tra: Nhằm thu thập thông tin từ thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm tổng kết kinh nghiệm tác giả nhà nghiên cứu làm giàu tƣ liệu cho vấn đề nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ dạy học môn Lịch sử Địa lí 7.2.5 Các phương pháp tốn học: Nhằm thu thập xử lí số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá Thấy đƣợc mục đích, vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá trình dạy học để đánh giá kết học tập học sinh Bên cạnh đó, nhóm tác giả tìm hiểu thực trạng việc đề kiểm tra môn Lịch sử Địa lí trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng Cơ sở tiền đề quan trọng để nhóm tác giả thực đề tài Chương 2: Thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí HSTH Ở chƣơng này, từ việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, nhóm tác giả tập trung thiết kế, biên soạn dạng tập điển hình sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh Tiểu học theo thơng tƣ 22 Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm Ở chƣơng này, nhóm tác giả tập trung thực nghiệm hai nhóm lớp 5A2 (nhóm lớp thực nghiệm) lớp 5A3 (nhóm lớp đối chứng) nhằm kiểm chứng hiệu quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí lớp Bước 5: Phân tích câu hỏi - Việc thiết kế sử dụng TNKQ nhƣ đề xuất góp phần nâng cao chất lƣợng việc kiểm tra đánh giá nói riêng hiệu dạy học môn Lịch sử Địa lý nói chung kết thực nghiệm chứng minh cho tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi việc thiết kế sử dụng TNKQ để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiến nghị 2.1 Hiện nƣớc ta TNKQ bắt đầu đƣợc dựa vào sử dụng nhiều sở giáo dục từ phổ thông đến đại học Nếu phát triển phƣơng pháp hy vọng tƣơng lai khơng xa bặc tiểu học cần phải quan tâm khả ứng dụng hiệu TNKQ để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn học nói chung mơn Lịch sử Địa lý nói riêng học sinh tiểu học 2.2 Muốn đƣa TNKQ vào KT - ĐG kết mơn học nói chung mơn Lịch sử - Địa lý nói riêng cần phải bồi dƣỡng hiểu biết sơ đẳng TNKQ cho đông đảo giáo viên Đặc biệt việc nắm vững quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá, cách tổ chức thi TN 2.3 Cùng với cục khảo thí nghiệm - kiểm định chất lƣợng chuyên gia giáo dục nên triển khai ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm chuẩn cho môn học tiểu học nói chung mơn Lịch sử Địa lý nói riêng để giúp nhà trƣờng triển khai áp dụng TNKQvào trình kiểm tra, đánh giá 2.4 Tăng cƣờng sở vật chất nhằm đáp ứng choviệc ứng dụng TNKQ dạy học nói chung kiểm tra, đánh giá nói riêng nhƣ máy vi tính, máy phơ to copy… bố trí xếp số lƣợng bàn ghế không gian thi phù hợp với việc thi TNKQ… qua thực tế cho thấy, sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học đại đa số trƣờng tiểu học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đạt câu hỏi giáo viên đứng lớp kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập Phó Đức Hòa, (2008), Giáo trình “Đánh giá giáo dục tiểu học” NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục Bùi Văn Huệ - Tâm lý học tiểu học Phạm Minh Hùng - Giáo dục tiểu học Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập Đinh Nguyễn Trang Thu - Nguyễn Thị Cẩm Hƣờng, NXB Hà Nội – Thiết kế giảng Địa lí Nguyễn Trại - NXB Hà Nội - Thiết kế giảng Lịch sử 10 Nguyễn Thị Thấn – Giáo trình Lí luận PPDH Tự nhiên Xã hội SGK Lịch sử Địa lý - Bộ giáo dục đào tạo 11 Lê Thị Thúy (2014), Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử - Trƣờng Đại học Tây Bắc 12 Vũ Thị Phƣơng - Hoàng Thị Tuyết, (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học (tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Tuyết Oanh, (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Đổi chương trình giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục 16 Bộ giáo dục đào tạo - Vụ đại học (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục 17 SGK Lịch sử Địa lý - Bộ giáo dục đào tạo 72 PHỤ LỤC Đáp án biểu điểm Phiếu trƣng cầu ý kiến Giấy xác nhận PHỤ LỤC Bảng Bảng điểm chấm TNKQ (Kiểm tra thường xuyên Địa lí) Số câu trả lời Điểm 4 (Mỗi ý điểm ) 2 2 Đáp án kiểm tra môn Địa lý kiểm tra tự luận (Kiểm tra thường xuyên Địa lí) Câu 1:(6 điểm) Đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Châu Phi: - Về địa hình: Châu Phi có địa hình tƣơng đối cao Tồn châu lục đƣợc coi nhƣ cao nguyên khổng lồ, có bồn địa lớn(3 điểm) - Về khí hậu: Vì nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền, nên Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới(3 điểm) Câu 2:(4 điểm) Vai trò sơng Nin Ai Cập: - Dòng sơng Nin vừa nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho đời sống sản xuất ngƣời dân, vừa bồi đắp nên đồng châu thổ màu mỡ(3 điểm) - Đây nơi sinh văn minh sơng Nin rực rỡ thời cổ đại(1 điểm) Bảng Điểm số kiểm tra TNKQ tự luận Lớp thực nghiệm 5A2 Họ tên Lớp đối chứng 5A3 Điểm Họ tên Điểm Cà Thị Tố Anh Bùi Vân Anh Bá Anh Nguyễn Phƣơng Anh Đoàn Việt Bách Nguyễn Việt Anh Lò Thị Dung Phạm Bảo An Đoàn Ngọc Mỹ Duyên Nguyễn Đình Bảo Trung Dũng Phạm Thế Bảo Lê Trung Đức Nguyễn Mạnh Bách Bùi Hải Đăng Lò Thị Kim Chi Bùi Nhậm Hằng Hoàng Việt Cƣờng 10 Phạm Ánh Hồng 10 Lèo Văn Duy 11 Bùi Ngọc Huyền 10 11 Trần Minh Hiếu 12 Nguyễn Văn Hoàng 12 Trịnh Thanh Hà 13 Cà Văn Kiên 13 Lƣu Quỳnh Hƣơng 14 Kim Đình Kiên 14 Lò Thu Huyền 15 Mai Linh 15 Nguyễn Thị Hiền 16 Trình Thị Trà My 16 Lê Việt Hồng 17 Vũ Bình Minh 10 17 Cà Quốc Huy 18 Lò Thị Mộng Mơ 18 Lò Khánh Ly 19 Chử Nguyệt Nga 19 Nguyễn Thị Cẩm Ly 20 Nguyễn Hồng Ngân 10 20 Cà Thị Kim Luyến 21 Cao Trần Quỳnh Nhƣ 21.Nguyễn Phƣơng Nam 22 Lò Thị Lệ Quyên 22 Nguyễn Lê Nam 23 Nguyễn QuỳnhThƣơng 23 Bùi Hải Nam 24 Nguyễn Công Thành 24 Trần Huy Hải Nguyên 25 Nguyễn Văn Thắng 25 Phạm Phƣơng Nam 26 Ngơ Hồi Thƣơng 26 Phan Quỳnh Nhƣ 27 Cà Đức Trọng 10 27 Nguyễn Trà My 28 Đoàn Ngọc Tú 28 Trần Ngọc Mai 29 Lò T Phƣơng Thúy 29 Hồ Trà My 30 Nguyễn Hiền Tiến 30 Trần Việt Minh 10 31 Quàng Văn Tiên 31 Tòng Thị Phong 32 Mai Kim Tiến 32 Quàng Thị Anh Thƣ 33 Nguyễn Nhƣ Tuấn 33 Nguyễn Thị Bình Tân 34 Phạm Anh Tuấn 34 Thái Trang 35 Vũ Mạnh Tuấn 35 Nguyễn Văn Quang 36 Nguyễn Thị Hà Trang 36 Nguyễn Tuấn Khanh 37 Hà Thị Trang 37 Nguyễn Thế Quân 38.Nguyễn Huyền Trang 38 Nguyễn Ngọc Quân 39 Nguyễn Hoàng Sơn 39 Nguyễn Hằng Phƣơng 40 Nguyễn Hữu Vinh 40 Cà Thị Hồng Vy 10 Đáp án kiểm tra định kỳ môn Địa lý Câu Câu 42 Câu Câu Câu Câu Câu 100 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 c a b d c c E e Riêng câu 2: biển; Bắc – Nam; chữ S; đông Câu 3: – b; – c; – a ; – d; – e Câu 7: (1) – S; (2) – Đ; (3) – S; (4) – S Câu 15: a – 3; b – 1; c – b c c Bảng Biểu điểm cho kiểm tra môn Địa lý TNKQ Số câu làm Tổng điểm 14 – 15 10 13 12 10 - 11 8-9 3-4 1-2 0 Đáp án kiểm tra định kỳ môn Địa lý kiểm tra tự luận Câu (5 điểm): Tại phải bảo vệ, khai thác, sử dụng đất rừng cách hợp lí? Đáp án: Vì: - Đất nguồn tài nguyên quý giá nhƣng có hạn Vì vậy, việc sử dụng đát cần đôi với bảo vệ cải tạo đất - Rừng có vai trò to lớn sản xuất đời sống ngƣời, cho ta nhiều sản vật gỗ Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất hạn chế nƣớc mƣa tràn đồng đột ngột gây lũ lụt - Rừng nƣớc ta bị tàn phá nhiều phải biết bảo vệ rừng “Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” Chính vậy, cần phải bảo vệ, khai thác, sử dụng đất rừng cách hợp lí Câu (3 điểm): Hãy kể số tài nguyên vùng biển nước ta? Khống sản: dầu khí, khống sản kim loại, phi kim loại, sở để phát triển ngành cơng nghiệp khai khống – Hải sản: cá, tơm, cua, rong biển… sử cho ngành khai thác hải sản – Mặt nƣớc: sở cho ngành giao thông biển – Bờ biển: bãi biển đẹp vũng, vịnh kín gió sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng Câu (2 điểm): Hãy nêu vai trò sơng ngòi nước ta? Đáp án: - Nƣớc ta có mạng lƣới sơng ngòi dày đặc, nhƣng sơng lớn Sơng ngòi bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nƣớc cho sản xuất đời sống nhân dân - Sơng ngòi đƣờng giao thơng quan trọng, nguồn thủy điện lớn cho ta nhiều hải sản Bảng 4: Bảng điểm kiểm tra tự luận kiểm tra định kỳ môn địa lý lớp 5A3 Họ tên GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 TB Bùi Vân Anh 7 9 Nguyễn Phƣơng Anh 5 Nguyễn Việt Anh 4 4 Phạm Bảo An 7 Nguyễn Đình Bảo 7 Phạm Thế Bảo 9 8 Nguyễn Mạnh Bách 8 8 Lò Thị Kim Chi Hoàng Việt Cƣờng 5 10 Lèo Văn Duy 7 11 Trần Minh Hiếu 12 Trịnh Thanh Hà 7 13 Lƣu Quỳnh Hƣơng 5 14 Lò Thu Huyền 7 15 Nguyễn Thị Hiền 16 Lê Việt Hoàng 6 17 Cà Quốc Huy 8 8 18 Lò Khánh Ly 19 Nguyễn Thị Cẩm Ly 7 20 Cà Thị Kim Luyến 10 9 9 21.Nguyễn Phƣơng Nam 8 10 22 Nguyễn Lê Nam 6 6 23 Bùi Hải Nam 24 Trần Huy Hải Nguyên 9 10 25 Phạm Phƣơng Nam 6 6 26 Phan Quỳnh Nhƣ 6 27 Nguyễn Trà My 7 28 Trần Ngọc Mai 8 7 29 Hồ Trà My 5 30 Trần Việt Minh 7 7 31 Tòng Thị Phong 6 32 Quàng Thị Anh Thƣ 33 Nguyễn Thị Bình Tân 5 34 Thái Trang 6 6 35 Nguyễn Văn Quang 36 Nguyễn Tuấn Khanh 7 9 8 37 Nguyễn Thế Quân 5 38 Nguyễn Ngọc Quân 6 6 39 Nguyễn Hằng Phƣơng 6 7 40 Cà Thị Hồng Vy 8 8 Bảng Bảng điểm TNKQ (lớp 5A2) Họ tên GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 TB Cà Thị Tố Anh 9 9 9 Bá Anh 7 7 7 Đoàn Việt Bách 8 8 8 Lò Thị Dung 6 6 6 Đoàn Ngọc Mỹ Duyên 6 6 6 Trung Dũng 6 6 6 Lê Trung Đức 9 9 9 Bùi Hải Đăng 7 7 7 Bùi Nhậm Hằng 7 7 7 10 Phạm Ánh Hồng 8 8 8 11 Bùi Ngọc Huyền 7 7 7 12 Nguyễn Văn Hoàng 8 8 8 13 Cà Văn Kiên 8 8 8 14 Kim Đình Kiên 9 9 9 15 Mai Linh 8 8 8 16 Trình Thị Trà My 6 6 6 17 Vũ Bình Minh 6 6 6 18 Lò Thị Mộng Mơ 7 7 7 19 Chử Nguyệt Nga 9 9 9 20 Nguyễn Hồng Ngân 7 7 7 21 Cao Trần Quỳnh Nhƣ 5 5 5 22 Lò Thị Lệ Quyên 6 6 6 23 Nguyễn QuỳnhThƣơng 7 7 7 24 Nguyễn Công Thành 9 9 9 25 Nguyễn Văn Thắng 10 10 10 10 10 10 26 Ngơ Hồi Thƣơng 8 8 8 27 Cà Đức Trọng 7 7 7 28 Đoàn Ngọc Tú 7 7 7 29 Lò T Phƣơng Thúy 8 8 8 30 Nguyễn Hiền Tiến 9 9 9 31 Quàng Văn Tiên 8 8 8 32 Mai Kim Tiến 6 6 6 33 Nguyễn Nhƣ Tuấn 7 7 7 34 Phạm Anh Tuấn 8 8 8 35 Vũ Mạnh Tuấn 7 7 7 36 Nguyễn Thị Hà Trang 9 9 9 37 Hà Thị Trang 8 8 8 38.Nguyễn Huyền Trang 8 8 8 39 Nguyễn Hoàng Sơn 6 6 6 40 Nguyễn Hữu Vinh 7 7 7 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Thầy vui lòng đánh dấu x vào ô trống mà thày, cô cho đúng: Câu 1: Nhận thức thầy (cô) việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử Địa lí trường tiểu học? Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng cần thiết kiểm tra lịch sử địa lí cần học sinh học thuộc đƣợc, không cần phải đổi Câu 2: Trong trình dạy học Lịch sử Địa lí trường tiểu học thầy (cô), thường sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá nào? Trắc nghiệm hoàn toàn Tự luận hoàn toàn Kết hợp trắc nghiệm tự luận Câu 3: Thầy (cô), thường tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá nào? Trong kiểm tra Chỉ làm vào kiểm tra học kì thi cuối năm Khi có đồn đến kiểm tra Câu 4: Học sinh thầy (cơ), có thái độ đổi kiểm tra, đánh giá? Rất hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ Câu Những khó khăn thầy (cô), tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá? Đề dài nên phải làm sẵn giấy cho học sinh, nhiều thời gian Tài liệu tham khảo để đề Ý kiến khác Câu 6: Để học sinh hấp dẫn, hứng thú học Lịch sử Địa lí cần: Đổi phƣơng pháp giảng dạy Đổi kiểm tra, đánh giá Cả đổi phƣơng pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Câu 7: Mức độ nhận thức thầy cô ưu điểm TNKQ? Do đề kiểm tra bao quát toàn nội dung môn học nên học sinh học tủ Đánh giá khách quan kết học tập học sinh Giảm đƣợc tiêu cực thi cử Thích hợp với việc kiểm tra quy mô lớn Câu 8: Mức độ nhận thức thầy cô nhược điểm TNKQ? Khó đánh giá đƣợc khả lập luận, giải thích, nhận xét lực diễn đạt học sinh Nếu sử dụng khơng khéo khuyến khích học sinh học vẹt Nếu tổ chức kiểm tra không khoa học tạo điều kiện dễ dàng cho học sinh thông tin cho Câu 9: Nhận thức thầy cô khái niệm TNKQ kiểm tra đánh giá? Là loại TN viết học sinh tự tìm phƣơng án trả lời theo hiểu biết Là loại TN viết có câu hỏi có kèm theo phƣơng án trả lời cho sẵn, yêu cầu học sinh chọn phƣơng án trả lời Là dạng TN dùng câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời Tất ý Câu 10: Mức sử dụng TNKQ thầy q trình dạy học mơn Lịch sử địa lí? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Xin chân thành cảm ơn thầy cô! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh) Hãy đánh dấu x vào ô trống mà em cho đúng: Câu 1: Các em có thích học Lịch sử Địa lí khơng? Vì sao? Khơng thích, vì: khó học, khó nhớ, dài, phƣơng pháp dạy học thày, chƣa phù hợp, hấp dẫn Thích, vì: Lịch sử Địa lí cụ thể, hấp dẫn, giúp em hiểu đƣợc lịch sử giới lịch sử dân tộc Bình thƣờng, vì: tuỳ theo thầy dạy có hấp dẫn hay không Câu 2: Trong dạy học Lịch sử Địa lí, thầy (cơ) em thường sử dụng loại câu hỏi để kiểm tra, đánh giá? Trắc nghiệm Tự luận Cả trắc nghiệm tự luận Câu 3: Thầy (cô) em sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận giúp em: Hấp dẫn, hứng thú làm kiểm tra Ôn tập kiến thức rộng Chỉ cần nhìn sang bạn bên cạnh xem bạn đánh vào ô đánh vào xong Câu 4: Theo em, để kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử Địa lí hấp dẫn, khơng tạo tâm lí lo sợ cho học sinh cần: Đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá Câu hỏi cần rõ ràng, cụ thể để học sinh khơng khó hiểu hay hiểu sai Cả hai ý kiến Câu 5: Em có hứng thú với việc kiểm tra, giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí khơng? Có Khơng Bình thƣờng Cám ơn tất em nhiệt tình tham gia! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh làm kiểm tra TNKQ) Hãy đánh dấu x vào ô trống theo quan điểm em Câu 1: Em thấy mức độ kiểm tra nào? Dễ Trung bình Khó Qúa khó Câu 2: Em thấy số lượng câu hỏi nào? Vừa phải Nhiều Rất nhiều Câu 3: Em có hồn thành kiểm tra theo quy định khơng? Có Khơng Câu 4: Trong thời gian quy định 10 phút với kiểm tra thường xuyên em thấy nào? Thiếu Đủ Thừa ... đánh giá khách quan kết học tập học sinh Vì vậy, mặt lí thuyết xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí lớp học sinh chất lƣợng đánh giá khả quan. .. Lịch sử Địa lí lớp nói riêng Để kiểm tra kết học tập mơn Lịch sử Địa lí lớp ngƣời ta xây dựng đƣợc kiểm tra trắc nghiệm có kiểm tra trắc nghiệm khách quan Bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan có... cứu 5. 1 Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh TNKQ môn Lịch sử Địa lí 5. 2 Xây dựng quy trình sử dụngTNKQ việc đánh giá kết học tập học sinh mơn Lịch sử Địa

Ngày đăng: 28/06/2018, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan