Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh lớp 5 tại tỉnh sơn la

110 624 0
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh lớp 5 tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ HUY HOÀNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ HUY HOÀNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Tiểu học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quang Việt PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp tỉnh Sơn La” công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hà Huy Hoàng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Quang Việt, PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn người Thầy giúp đỡ, dẫn tận tình suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp khoa Tiểu học – Mầm non, Khoa Toán – Lý – Tin Trường Đại học Tây Bắc, người động viên, nhiệt tình bảo bước đường làm khoa học tạo điều kiện cho thời gian công tác để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Chiềng Công hợp tác giúp đỡ suốt trình thực nghiệm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng Ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực toán học 1.3 Dạy học giải toán Tiểu học 1.3.1 Bài toán, ví trí chức toán 1.3.2 Mục đích việc dạy học giải toán Tiểu học 12 1.3.3 Tổ chức dạy giải toán chương trình Tiểu học 13 1.4 Năng lực giải toán 14 1.5 Một số thành tố lực giải toán 16 1.5.1 Năng lực chuyển đổi ngôn ngữ 16 1.5.2 Năng lực dự đoán vấn đề 17 1.5.3 Năng lực quy lạ quen nhờ biến đổi dạng tương tự 17 1.5.4 Năng lực nhìn nhận toán nhiều góc độ khác 19 1.5.5 Năng lực suy luận lôgic 19 1.5.6 Năng lực khái quát hóa 21 1.5.7 Năng lực giải diễn đạt toán theo hướng khác 22 1.6 Thực trạng việc dạy học bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp số trường Tiểu học tỉnh Sơn La 23 1.6.1 Mục đích khảo sát 23 1.6.2 Đối tượng khảo sát 23 1.6.3 Nội dung khảo sát 23 1.6.4 Phương pháp khảo sát 23 1.6.5 Kết khảo sát 23 1.7 Kết luận chương 26 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP TẠI SƠN LA 28 2.1 Giới thiệu nội dung chương trình toán lớp 28 2.2 Phân tích số định hướng bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh SGK toán lớp 29 2.3 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp tỉnh Sơn La 30 2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh tiểu học 31 2.4.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng lực giải toán thông qua việc thực lược đồ G.Polya giải toán lớp 31 2.4.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng lực giải toán thông qua việc giải toán nhiều cách khác 42 2.4.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực giải toán thông qua việc phân tích sửa chữa số sai lầm học sinh giải toán 56 2.4.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực giải toán thông qua yêu cầu học sinh đặt đề với số kiện cho trước giải toán 68 2.4.5 Biện pháp 5: Chú trọng rèn luyện số thao tác tư hoạt động giải toán 71 2.5 Kết luận chương 81 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 82 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 82 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 83 3.3.1 Đánh giá định tính 83 3.3.2 Đánh giá định lượng 84 3.4 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học Phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau 95 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm giỏi, khá, trung bình, yếu 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với phát triển mạnh mẽ đất nước, đặc biệt phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật Theo hướng đó, ngành giáo dục phải thay đổi tầm nhìn phương thức hoạt động yêu cầu tất yếu sản phẩm giáo dục nhân cách người Nó định vận mệnh tương lai đất nước, điều thể rõ: “Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu với khoa học công nghệ yếu tố định góp phần phát triển khoa học xã hội” Do cần phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hội nhập quốc tế Trong giáo dục, môn Toán có vị trí quan trọng Trong nhà trường tri thức toán giúp học sinh học tốt môn học khác, đời sống hàng ngày giúp em có kĩ tính toán, vẽ hình, đọc, vẽ biểu đồ, đo đạc, ước lượng…từ giúp người có điều kiện thuận lợi để tiến hành hoạt động lao động thời kì công nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực tế, đa số học sinh ngại học toán so với môn học khác, đặc biệt học sinh cuối cấp tiểu học Do kiến thức toán cuối cấp đòi hỏi em phải tư lôgic vận dụng nhiều kĩ tính toán học đại đa số em vận dụng kiến thức tư nhiều hạn chế, khả suy luận chưa nhiều, khả phân tích chưa cao việc giải toán em gặp nhiều khó khăn Vì học sinh giải đúng, xác, gọn hợp lý Bồi dưỡng lực giải toán có vai trò quan trọng việc phát triển khả tư học sinh, để giải toán học sinh phải suy luận phải tư duy, phải liên hệ với toán khác để tìm lời giải; phải biết huy động kiến thức, biết chuyển đổi ngôn ngữ, biến đổi đối tượng Mối liên hệ, dấu hiệu toán phát thông qua trình phân tích, tổng KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp tỉnh Sơn La’’chúng thu kết sau: Luận văn hệ thống hóa quan điểm lực, lực toán học khái niệm lực giải toán Luận văn làm rõ vai trò chức tập toán việc bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp tỉnh Sơn La Luận văn đưa định hướng xây dựng biện pháp, sở xây dựng biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giải toán cho học lớp tỉnh Sơn La Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp mà luận văn xây dựng Từ kết bước đầu khẳng định giả thuyết khoa học nêu chấp nhận được, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành 87 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1) Hà Huy Hoàng (2016), “Bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh Tiểu học thông qua việc hướng dẫn học sinh giải toán nhiều cách”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Bắc, số 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO G.Poly A (1997), Giải toán nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Đồng Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Logic Toán, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải toán tiểu học Tập I, II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2013), Sách giáo viên Toán lớp 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2013), Sách toán lớp 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ trung Hiệu cộng (2004), Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, Nxb giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Khánh (2012), Rèn luyện lực giải toán cho sinh viên đại học thông qua khai thác hệ thống tập môn Ðại số tuyến tính, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Cruchetxki V A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học Đại cương môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải toán cho học sinh phổ thông trung học thông qua việc phân tích sửa chữa sai lầm học 89 sinh giải toán., Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Đại học Sư phạm Vinh 13 Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa 14 Nguyễn Triệu Sơn (2016), Giáo trình chuyên đề phương pháp dạy học Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Triệu Sơn Nguyễn Đình Yên (2016), Giáo trình lý thuyết tập hợp lôgic toán, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 16 Chu Cẩm Thơ (2014), "Bàn lực toán học học sinh phổ thông", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 59 (1), tr 12 - 18 17 Phạm Đình Thực (2004), 100 câu hỏi đáp việc dạy toán Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Đình Thực (2004), Phương pháp sáng tác đề toán Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đào Văn Trung (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đào Văn Trung (2001), Làm để học tốt toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Tùng (2014), Hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Như Ý, Nguyễn văn Khang Phan Xuân Thành (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học) Để góp phần nâng cao hiểu việc dạy học giải toán cho học sinh lớp 5, xin thầy, cô vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án trả lời câu hỏi mà đồng chí cho phù hợp Câu 1: Khi dạy giải toán cho học sinh lớp thầy, cô có ý đến việc hướng dẫn học sinh quy trình chung để giải toán hay không? a Thường xuyên b Ít c Không sử dụng Câu 2: Khi dạy giải toán cho học sinh lớp thầy, cô có yêu cầu em giải toán nhiều cách khác không? a Thường xuyên b Ít c Không sử dụng Câu 3: Khi dạy giải toán cho học sinh lớp thầy, cô có phát biểu toán có phương pháp giải tương tự với toán gốc học sinh giải không ? a Thường xuyên b Ít c Không sử dụng Câu 4: Trong trình dạy giải toán cho học sinh lớp thầy, cô có đưa số toán có lời giải chứa số lỗi sai để học sinh phát sửa chữa lỗi sai không? a Thường xuyên b Ít c Không sử dụng Câu 5: Trong trình dạy giải toán cho học sinh lớp thầy, cô có quan tâm đến việc bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh hay không? a Rất quan tâm b Ít quan tâm c Chưa quan tâm Câu 6: Khi đánh giá kết giải toán cho học sinh lớp thầy, cô thường sử dụng phiếu kiểm tra hình thức nào? a Tự luận b Trắc nghiệm 91 c Kết hợp a & b Một số thông tin cá nhân Tuổi : Số năm công tác : Trình độ đào tạo : Trường tiểu học : Địa trường (Bản – Xã – Huyện) : : Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy, cô! 92 PHỤ LỤC Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Qua học, HS cần đạt Kiến thức: Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần.) Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách: Rút đơn vị tìm tỉ số Thái độ: Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ giúp học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Sách giáo khoa, phấn, giáo án Học sinh: Sách giáo khoa, tập, bảng con, giấy nháp III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1phút): Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ (4 phút) - Hãy nêu bước giải toán: Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số đó? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc đề (SGK) - Đọc đề - GV hỏi đến đâu gắn bảng đến - HS quan sát trả lời (thời gian quãng đường được) người 4km km? 8km 93 người - Gấp lần km? - Gấp lần gấp lần? - Thời gian gấp lần quãng km gấp 4km lần? đường gấp lên lần - Thời gian gấp lần quãng đường gấp lên 12km lần? + người + Gấp lần km? + so với gấp lần? + 12km so với 4km gấp lần? + Gấp lần + Khi thời gian gấp lên lần + Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên quãng đường gấp lên lần lần - Hãy nêu mối quan hệ thời - Thời gian gấp lần gian quãng đường được? quãng đường gấp lên nhiêu lần - GV chốt ghi bảng: Khi thời gian - HS ghi gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần - - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Yêu cầu HS phân tích đề: 94 + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho biết ô tô 90 km + Bài toán hỏi gì? + Hỏi ô tô km? - GV yêu cầu HS tóm tắt toán - Tóm tắt giờ: 90km giờ: ? km - Trong ô tô bao 90 km nhiêu km? - Vậy ô tô bao 45km nhiêu km? Nêu cách tìm (90 : = 45 (km) ) - Vậy ô tô bao 180 km nhiêu km? Nêu cách tìm (45 x = 180 (km)) - Dựa vào mối quan hệ - Vì thời gian gấp lên lần làm vậy? quãng đường gấp lên nhiêu lần - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương - Nêu phương pháp giải “rút đơn vị” (như SGK) pháp giải - GV nhấn mạnh: Bước tìm số km - Nghe giảng toán bước “rút đơn vị” - GV gợi ý HS để dẫn cách giải thứ “tìm tỉ số”, theo bước : + gấp lần? + Gấp lần (4: = 2) 95 + Thời gian gấp lần quãng + Gấp lần đường gấp lên lần + ô tô + 180 km km? nêu cách làm (90 x = 180 ) - GV yêu cầu HS so sánh kết - Hai kết cách cách - GV nhấn mạnh: bước tìm xem - Nghe giảng gấp lần gọi bước “tìm tỉ số” - GV nhận xét - HS nghe giảng toán giải cách khác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải tập 1(10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - GV yêu cầu HS phân tích đề - Phân tích tóm tắt tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Mua 5m vải hết 80 000 đồng - Bài toán hỏi gì? - HỎi mua 7m vải hết tiền? - Nếu giá vải không đổi, số tiền mua - Số tiền mua vải gấp lên số vải vải gấp lên số vải mua mua tăng lên nào? - Số tiền mua vài giảm số vải - Số tiền mua vải giảm số vải mua nào? mua giảm - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Dạng toán tỉ lệ - GV gọi HS lên bảng tóm tắt giải - HS lên bảng tóm tắt giải 96 5m vải: 80 000 đồng 7m vải: ? đồng Giải Mua mét vải hết số tiền là: 80 000 : = 16 000 (đồng) Mua mét vải hết số tiền là: 16 000 x = 112 000 (đồng) Đáp số : 112 000 đồng - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GV nhận xét tuyên dương - HS nghe nhận xét chữa có sai lầm Củng cố dặn dò (2 phút) - GV hướng dẫn cho HS - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học nhắc nhở em chuẩn bị cho tiết học sau 97 PHỤ LỤC Tiết 49: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Qua học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Thực phép cộng số thập phân - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng số thập phân - Giải toán với phép cộng số thập phân Kĩ năng: Rèn kĩ đặt tính, tính toán xác cộng hai số thập phân Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, tích cực phát biểu xây dựng - Giáo dục ý thức tính tự giác cẩn thận tính toán cho học sinh II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ có nội dung 1, 2 Học sinh: Sách giáo khoa, tập, bảng con, giấy nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức (1phút): Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (5phút) - Gọi học sinh: Nêu cách cộng số TP - Giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 1: Hướng dẫn giải tập ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài : Tính so sánh giá trị a + b b + a : 98 - GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng - HS theo dõi bảng SGK, giới thiệu - HS tính điền vào bảng cột, nêu giá trị a 5,7 14,9 0,53 a b cột b 6,24 4,36 3,09 cho HS tính giá trị a+b 5,7 + 6,24=11,94 19,26 3,62 a + b, b + a b+a 6,24+5,7=11,94 19,26 3,62 GV yêu cầu HS nhận xét - Hai giá trị cột giá trị a  b b  a - Cho HS rút nhận - Phép cộng số TP có tính chất giao xét, viết tóm tắt nhận hoán: Khi đổi chỗ số hạng tổng xét tổng không thay đổi a+b=b+a Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS lên bảng làm ý a)9,46 + 3,8 = 13,26 a ý c, lớp làm vào Thử lại:3,8 + 9,46 =13,26 c)0,07 + 0, 09 = 0,16 Thử lại: 0,09 + 0,07 = 0,16 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn - Nhận xét kết luận - Nghe giảng Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc đề trả - HS thực lời câu hỏi 99 + Bài toán cho biết gì? - Hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m Chiều dài chiều rộng 8,32m + Bài toán yêu cầu gì? - Tính chu vi hình chữ nhật - GV yêu cầu HS gạch chân Một hình chữ nhật có chiều rộng thông tin quan trọng 16,34m, chiều dài chiều rộng 8,32m Tính chu vi hình chữ nhật - Để tính chu vi hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật = (dài + rộng) × phải làm nào? - Chiều dài chiều rộng 8,32m 16,34 + 8,32 = 24, 66 (m) nên chiều dài hình chữ nhật? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp giải vào - HS làm : Chiều dài hình chữ nhật : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật : ( 24,66 + 16,34) × = 82 (m) Đáp số: 82 m - GV kiểm tra số - HS làm - Nhận xét sửa chữa - Nghe giảng Hoạt động 4: Hướng dẫn giải tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc đề trả - Nghe giảng trả lời câu hỏi lời câu hỏi: GV + Bài toán cho biết gì? + Tuần lễ đầu bán 314,78 m vải Tuần lễ sau bán 525,22 m vải (Một tuần lễ = ngày) 100 + Bài toán yêu cầu gì? + Trung bình ngày bán mét vải - Bài toán cho chia thành - Bài toán 1: Tìm số vải cửa hàng toán đơn nào? bán hai tuần, - Bài toán 2: Sau tìm số mét vải cửa hành bán sau tuần (14 ngày) tính trung bình ngày cửa hành bán số vải mét - Nhận xét - Nghe giảng - Cho HS thảo luận theo nhóm, Số mét vải cửa hàng bán sau gọi HS lên bảng trình bày tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày tuần lễ là: x = 14 (ngày ) Trung bình mổi ngày cửa hàng bán số mét vải : 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 m - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét kết luận - Nghe giảng chữa làm sai Củng cố - dặn dò (3 phút) - GV nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng (có thể lấy thêm số ví dụ đơn giản) - Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết sau 101 ... niệm lực lực giải toán học sinh - Nghiên cứu số biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu hệ thống tập toán lớp - Xây dựng số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giải toán cho. .. quan lực, lực toán học, lực giải toán số biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp tỉnh Sơn La Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng lực giải. .. trình toán lớp 28 2.2 Phân tích số định hướng bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh SGK toán lớp 29 2.3 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực giải toán cho học sinh lớp tỉnh Sơn

Ngày đăng: 12/03/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan