1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường tiểu học tiên dương đông anh hà nội (2014)

67 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 637,07 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐINH THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH GHI NHỚ Ý NGHĨA CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƢƠNG – ĐƠNG ANH – HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN ĐÌNH MẠNH HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: T.S.GVC Nguyễn Đình Mạnh – Trưởng Bộ môn Tâm lý - giáo dục trường ĐHSP Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, thầy giáo, cô giáo trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tơi xin cam đoan kết cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm trí nhớ Vai trò trí nhớ Các quan điểm tâm lí học chất trí nhớ 4.1 Tâm lí học Gestal trí nhớ 4.2 Thuyết liên tưởng trí nhớ 4.3 Tâm lí học đại trí nhớ 10 Các q trình trí nhớ 10 5.1 Quá trình ghi nhớ 11 5.2 Quá trình giữ gìn 12 5.3 Quá trình tái 12 5.4 Quên cách chống quên 12 Các loại ghi nhớ 13 6.1 Ghi nhớ không chủ định 14 6.2 Ghi nhớ có chủ định 15 6.3 Các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa 17 Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lí học sinh giai đoạn thứ tiểu học 20 7.1 Đặc điểm hoạt động học tập 20 7.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh giai đoạn thứ tiểu học có liên quan đến đề tài 22 Chƣơng THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƢƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI Ghi nhớ có chủ định 24 Kết điều tra tri thức mà học sinh ghi nhớ đồng thời có khả vận dụng 29 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến ghi nhớ ý nghĩa học sinh 32 Chƣơng THỬ NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP GHI NHỚ Ý NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP Mở đầu 35 1.1 Mục tiêu thử nghiệm 35 1.2 Nội dung chương trình thử nghiệm 35 1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 37 Kết nghiên cứu 37 2.1 Ghi nhớ có chủ định 37 2.2 Kết điều tra tri thức mà học sinh nhớ được, đồng thời có khả vận dụng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trí nhớ q trình tâm lí có vai trị quan trọng đời sống hoạt động người Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người hình thức biểu tượng Do đó, trí nhớ đóng vai trị quan trọng sống người Con người muốn hoạt động phải có khả lặp lại thao tác cũ, sử dụng hiểu biết có vào cơng việc Trong hành động phức tạp, vai trò trí nhớ quan trọng Vì vậy, trí nhớ điều kiện thiếu để tiến hành hoạt động Đối với đời sống tâm lí, trí nhớ điều kiện để người phát triển chức tâm lí bậc cao, điều kiện để người tích luỹ kinh nghiệm, sử dụng kinh nghiệm sống hoạt động Nếu khơng có trí nhớ khơng có phát triển tâm lí Con người mãi tình trạng trẻ sơ sinh Trí nhớ điều kiện để người có đời sống tâm lí bình thường, ổn định, lành mạnh, trở thành nhân cách Trí nhớ đảm bảo cho thống nhất, tồn vẹn nhân cách Khơng có trí nhớ người khơng có nhân cách Khơng vậy, trí nhớ cịn cơng cụ để lưu giữ kết trình nhận thức, điều kiện để diễn trình tư duy, tưởng tượng làm cho trình đạt kết hợp lí (cung cấp tài liệu nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lí tình cách trung thành đầy đủ) Trí nhớ người hoạt động tích cực phức tạp, bao gồm nhiều q trình khác có mối quan hệ qua lại với nhau, q trình: ghi nhớ, gìn giữ, tái trình quên Ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ cụ thể Ghi nhớ trình hình thành dấu vết “ấn tượng” đối tượng mà ta tri giác (tức tài liệu phải ghi nhớ) vỏ não, đồng thời trình hình thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ có, mối liên hệ phận thân tài liệu với Điều làm cho ghi nhớ khác với tri giác, ghi nhớ khởi đầu đồng thời với q trình tri giác tài liệu Có nhiều hình thức ghi nhớ khác Căn vào mục đích việc ghi nhớ chia thành hai loại là: ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định Việc tìm hiểu ghi nhớ ý nghĩa tạo nên đóng góp to lớn cho nghiên cứu lí luận thực tiễn Ở Tiểu học, ghi nhớ chia làm giai đoạn: Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Vì việc nghiên cứu ghi nhớ ý nghĩa trẻ đóng vai trị quan trọng q trình học tập, hình thành phát triển nhân cách, đặc biệt học sinh lớp Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu q trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” để nghiên cứu, từ có biện pháp rèn luyện ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương, sở đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ ý nghĩa cho em, góp phần nâng chất lượng giáo dục Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 50 học sinh lớp 5A, 50 học sinh lớp 5B trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận trí nhớ: + Khái niệm trí nhớ + Các loại ghi nhớ + Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương, nguyên nhân chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh - Đề xuất thử nghiệm tác động biện pháp ghi nhớ ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ cho học sinh lớp 5 Giả thuyết khoa học Quá trình ghi nhớ ý nghĩa khách thể nghiên cứu chưa chiếm ưu Đa số em có khuynh hướng ghi nhớ máy móc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nguyên nhân quan trọng: Giáo viên chưa hình thành rèn luyện cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa, chưa định hướng cho học sinh tài liệu cần ghi nhớ thời gian ngắn, tài liệu cần ghi nhớ thời gian dài Vì đổi phương pháp dạy học, giáo viên chủ động hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa chất lượng trí nhớ em nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận ghi nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận ghi nhớ học sinh tiểu học 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, kiểm tra nhằm tìm hiểu thái độ học tập, tính tích cực học sinh học 6.3 Phương pháp thử nghiệm tác động Soạn giáo án giảng dạy số tiết mơn Tốn Tiếng Việt lớp theo hướng tổ chức hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ logic 6.4 Phương pháp trắc nghiệm 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.6 Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) 6.4 Phương pháp thống kê tốn học xử lí số liệu Dùng tốn thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu rút kết luận Dự kiến cấu trúc đề tài A Mở đầu B Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng khả ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Chương 3: Thử nghiệm hình thành phát triển biện pháp ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh lớp C Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trí nhớ thuộc tính chung vật chất hữu Đối với người, trí nhớ điều kiện chủ yếu, điều kiện sở tồn đời sống tâm lí người Vì suốt lịch sử phát triển khoa học tâm lí, trí nhớ thường xuyên đối tượng nghiên cứu nhà tâm lí học ưa thích Do cách tiếp cận khác nên nghiên cứu trí nhớ phong phú đa dạng 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi trí nhớ Cơng trình khoa học trí nhớ Hermann Ebbingheus – học giả người Đức tiến hành năm 1885 Đề tài nghiên cứu cách thức hình thành ghi nhớ liên tưởng trí nhớ phương pháp thực nghiệm Trong tác phẩm “Phân tích trí nhớ mặt thần kinh” A.R.Luria năm 1970 trình bày xuất phát điểm coi trí nhớ hoạt động tâm lí có cấu trúc tâm lí cấu trúc thần kinh trí nhớ Các nhà tâm lí học Liên Xơ cũ có cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan tâm lí hoạt động lĩnh vực q trình trí nhớ Trong cơng trình nghiên cứu V.P.Dintreko xác định phụ thuộc hiệu ghi nhớ vào đối tượng hoạt động Tất đối tượng hành động cần thiết cho việc thực nhiệm vụ ghi nhớ cách xác chắn Có tri giác rõ ràng, khơng cần cho nhiệm vụ hành động sau không nhớ ... Đông Anh – Hà Nội? ?? để nghiên cứu, từ có biện pháp rèn luyện ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương, sở đề số biện... trình học tập, hình thành phát triển nhân cách, đặc biệt học sinh lớp Chính vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu q trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội? ??... hiệu ghi nhớ ý nghĩa cho em, góp phần nâng chất lượng giáo dục Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 50

Ngày đăng: 23/04/2018, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN