Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 3 trường tiểu học cổ loa đông anh hà nội

63 1.7K 4
Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 3 trường tiểu học cổ loa   đông anh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trí nhớ có vai trò quan trọng đời sống hoạt động người Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người thuộc lĩnh vực, nhận thức, cảm xúc hành động Vì trí nhớ đặc trưng quan trọng nhất, có tính chất định đời sống tâm lí người, nhân cách họ Nó đảm bảo cho thống toàn vẹn nhân cách người Ngày người ta xem trí nhớ không nằm giới hạn hoạt động nhân cách người, đặc trưng tâm lí người hình thành sở kinh nghiệm cá thể mặt họ, mà kinh nghiệm cá thể trí nhớ đem lại Trên khẳng định vai trò quan trọng trí nhớ với đời sống người nói chung Còn với học sinh, trí nhớ điều kiện quan trọng để thực hoạt động thực tập hoạt động khác Bởi vì, trí nhớ trí nhớ kém, học sinh không tái tri thức cũ để vận dụng tiếp thu tri thức để giải tập Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục Tiểu học xác định: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành cở sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” [6, tr.21] Hoạt động học hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học, hình thành trình em lĩnh hội tri thức kĩ môn học Hoạt động học tập tạo phát triển tâm lí học sinh Đó phát triển trình tâm lí nhân cách học sinh Những kết nghiên cứu hoạt động học học sinh tiểu học phân chia học sinh tiểu học thành hai giai đoạn phát triển: Giai đoạn đầu Tiểu học (từ lớp đến lớp 3), hoạt động học bắt đầu hình thành học sinh lớp hình thành học sinh lớp Giai đoạn cuối Tiểu học (lớp lớp 5) bước phát triển học sinh trình độ sử dụng hoạt động học lực hình thành để học tập, lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, đồng thời sở để có thái độ cách ứng xử theo yêu cầu bậc học phổ cập Chương trình Tiểu học triển khai toàn quốc năm học 2002 - 2003 Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu phát triển ghi nhớ ý nghĩa học sinh Tiểu học Tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trình ghi nhớ học sinh lớp 3, cở sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ ý nghĩa cho em Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp - Khách thể nghiên cứu: 47 học sinh lớp 3D, 47 học sinh lớp 3H, trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội Giả thiết khoa học Quá trình ghi nhớ ý nghĩa khách thể nghiên cứu mức độ trung bình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nguyên nhân quan trọng: Giáo viên chưa hình thành rèn luyện cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa dạng hoạt động khác Vì giáo viên chủ động hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa thông qua hoạt động khả ghi nhớ ý nghĩa em nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Khái niệm trí nhớ - Các quan điểm hình thành trí nhớ - Các loại ghi nhớ - Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 5.2 Tìm hiểu thực trạng tình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp 5.3 Tìm hiểu biện pháp ghi nhớ khả vận dụng tri thức ghi nhớ học sinh lớp 3, nguyên nhân chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến trình ghi nhớ học sinh 5.4 Thử nghiệm tác động đề xuất biện pháp ghi nhớ nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp - Về khách thể nghiên cứu: Do điều kiện có hạn đề tài tập trung vào hai lớp 3D 3H trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu vấn đề lí luận ghi nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận ghi nhớ học sinh tiểu học 7.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, kiểm tra nhằm tìm hiểu thái độ tích cực học sinh học, ghi nhớ tài liệu học sinh 7.3 Phương pháp thực nghiệm phát Soạn tập để đo thực trạng ghi nhớ học sinh tiểu học 7.4 Phương pháp thực nghiêm hình thành Soạn giáo án giảng dạy môn Toán, Tiếng Việt lớp theo hướng tổ chức hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh nhằm hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ lôgic Ngoài tổ chức cho học sinh trò chơi vui chơi ngoại khóa vào chơi hoạt động tập thể 7.5 Phương pháp xử lí số liệu Dùng toán thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu, rút kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu trình ghi nhớ học sinh lớp học chương trình tiểu học đề xuất số giải pháp hình thành rèn luyện cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa, giúp học sinh nhớ tài liệu học tập cách hiệu có khả vận dụng giải tập, góp phần phát triển trí nhớ cho học sinh từ nâng cao chất lượng học tập Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp Chương 3: Thử nghiệm tác động phát triển ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh lớp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu trí nhớ học sinh tiểu học Các nhà tâm lí học Liên Xô có công trình nghiên cứu vấn đề liên quan tâm lí hoạt động lĩnh vực trình ghi nhớ Trong công trình nghiên cứu V.P.Dintreko xác định phụ thuộc hiệu ghi nhớ vào đối tượng hoạt động Tất hành động cần thiết cho việc thực nhiệm vụ cách xác chắn Có tri thức rõ ràng, không cần cho nhiệm vụ hành động sau không nhớ Các tác giả đặc biệt quan tâm tới trình tư tham gia vào ghi nhớ Công trình nghiên cứu trí nhớ: Phương pháp ghi nhớ theo điểm tựa Phạm Minh Hạc, Trương Anh Tuấn đề cập đến việc giảng dạy cho học sinh hiểu ý khóa, giảng kỹ từ mang nhiều lượng thông tin Cho học sinh gạch từ, cụm từ Qua thực nghiệm, tác giả đến khẳng định: rèn luyện cho em theo phương pháp điểm tựa giảm bớt thời gian ghi nhớ so với phương pháp cũ Các tác giả hiệu ghi nhớ logic rèn luyện cho em có loại ghi nhớ Tuy nhiên tác giả chưa có giải vấn đề phương pháp ghi nhớ theo điểm tựa rèn luyện điều kiện dạy học mà đề cập đến việc rèn luyện trí nhớ tách khỏi điều kiện dạy học lớp Vũ Thị Nho với công trình nghiên cứu trí nhớ học sinh tiểu học nhận xét: Đầu tiểu học hầu hết em bị trí nhớ tự do, không chủ định chi phối Từ lớp trở lên khả ghi nhớ có chủ định học sinh hình thành rõ nét, nhiên ghi nhớ không chủ định song song tồn Trong công trình nghiên cứu đề tài ghi nhớ cấp (1997), Trần Trọng Thủy đưa kết luận: Khối lượng trí nhớ học sinh tiểu học tăng lên, học sinh lớp ghi nhớ gấp đến lần học sinh lớp Tính trực quan giữ vai trò quan trọng trí nhớ học sinh Tuy nhiên công trình nghiên cứu xác định đặc điểm chung trí nhớ không sâu vào nghiên cứu riêng trình ghi nhớ, thực trạng ghi nhớ lớp cụ thể cấp bậc tiểu học 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm trí nhớ Trí nhớ trình tâm lí phản ảnh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm hành động hay suy nghĩ trước đây” [11, tr106] Cũng cảm giác tri giác, trí nhớ trình tâm lí, song cảm giác tri giác phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta, trí nhớ phản ánh vật, tượng tác động vào ta trước mà không cần có tác động thân chúng Nói cách khác, trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người Kinh nghiệm hình ảnh cụ thể, trải nghiệm hay rung động, cảm xúc, ý nghĩ, tư tưởng Sản phẩm tạo trình ghi nhớ biểu tượng Biểu tượng trí nhớ hình ảnh vật tượng nảy sinh óc ta vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan ta Biểu tượng khác với hình tượng tri giác chỗ: biểu tượng phản ánh vật cách khái quát Nó phản ánh dấu hiệu đặc trưng trực quan vật, tượng Như biểu tượng vừa mang tính chất trực quan, vừa mang tính chất khái quát Nó giống hình ảnh cảm giác tri giác tính trực quan, cao tính khái quát Mức độ đắn, sâu sắc bền vững trí nhớ phần phụ thuộc vào nội dung, tính chất vật, tượng, tài liệu cần ghi nhớ Mặt khác phụ thuộc vào chủ thể hoạt động nhớ Những vật tượng, tài liệu có liên quan nhiều đến nhu cầu, hứng thú, tình cảm…của người, ghi lại, gìn giữ nhớ lại sâu sắc, đầy đủ Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm cá nhân Những kinh nghiệm: hình ảnh, khái niệm, rung động, hành động, thuộc tính nhân cách mà cá nhân phản ánh trí nhớ lưu giữ Trí nhớ không làm thay đổi cá nhân tiếp thu Nét đặc trưng trí nhớ trung thành với tất cá nhân tiếp thu được, nghĩa hoạt động cách máy móc thật Từ định nghĩa trí nhớ cho thấy trí nhớ hoạt động phức tạp bao gồm nhiều trình: trình ghi nhớ, trình gìn giữ, trình tái trình quên Mỗi trình có chức xác định, chúng không đối lập mà thâm nhập vào chuyển hóa cho Trí nhớ không nằm giới hạn hoạt động nhận thức mà thành phần tạo nên nhân cách người 1.3 Vai trò trí nhớ Trong sống người trí nhớ có vài trò quan trọng Trí nhớ điều kiện thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường ổn định Nhờ có trí nhớ mà người tích lũy vốn kinh nghiệm đem kinh nghiệm vận dụng vào sống Như trí nhớ kinh nghiệm kinh nghiệm có hành động nào, phát triển tâm lí, nhân cách người I.M Xêtrenốp cho rằng: “Trí nhớ điều kiện sống tâm lí” “cơ sở phát triển tâm lí”, “nếu trí nhớ người mãi tình trạng đứa trẻ sơ sinh” Đối với hoạt động nhận thức người, trí nhớ có vai trò đặc biệt to lớn Nó công cụ để lưu giữ lại kết trình cảm giác tri giác, nhờ nhận thức phân biệt tác động lần cũ tác động trước để ứng xử thích hợp tức với hoàn cảnh sống trí nhớ điều kiện quan trọng để diễn trình nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) làm cho trình đạt kết hợp lí Ở trí nhớ cung cấp tài liệu nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lí tính cách trung thành đầy đủ Như trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người lĩnh vực: nhận thức, tình cảm hành vi, trí nhớ có tính chất định đời sống tâm lí người, định hình thành phát triển nhân cách người Ở người bị bệnh hỏng trí nhớ, ta thấy sống hàng ngày họ bị rối loạn, không bình thường, họ khả suy nghĩ, sáng tạo hay dự kiến tương lai sở hiểu biết kinh nghiệm có 1.4 Các loại ghi nhớ Ghi nhớ giai đoạn trình trí nhớ Đó trình tạo nên dấu vết đối tượng vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có, làm cở sở cho trình gìn giữ sau Quá trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm Hiệu ghi nhớ không phụ thuộc vào nội dung, tính chất tài liệu nhớ mà phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân Những công trình nghiên cứu mối quan hệ giữ ghi nhớ hoạt động khẳng định rằng: “sự ghi nhớ tài liệu kết hành động với tài liệu đó, đồng thời điều kiện, phương tiện để thực hành động hoạt động” [11, tr 113] Có nhiều hình thức ghi nhớ Căn vào mục đích ghi nhớ người ta chia ghi nhớ thành ghi nhớ có chủ định ghi nhớ không chủ định 1.4.1 Ghi nhớ không chủ định Đó ghi nhớ mục đích đặt từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí không dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên Tuy nhiên kiện, tượng ghi nhớ cách không chủ định Mức độ ghi nhớ phụ thuộc vào hấp dẫn nội dung tài liệu Nếu nội dung tài liệu có khả tạo tập trung ý cao độ hay cảm xúc mạnh mẽ ghi nhớ đạt hiệu cao Do vậy, dạy học, giáo viên tạo động học tập đắn, có hứng thú sâu sắc môn học học sinh dễ dàng ghi nhớ tài liệu cách không chủ định, việc học tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn Các công trình nghiên cứu tâm lí học sư phạm rằng, việc đặt nhiệm vụ phải ghi nhớ tài liệu học tập cách sớm thường làm ảnh hưởng xấu đến thông hiểu tài liệu Trong trường hợp này, nhiệm cụ học sinh suy nghĩ tài liệu mới, việc ghi nhớ tài liệu diễn cách không chủ động trình suy nghĩ Cái có liên quan với mục đích hoạt động, với nội dung hoạt động ghi nhớ cách không chủ động 1.4.2 Ghi nhớ có chủ định Đó loại ghi nhớ theo mục đích đặt từ trước, đòi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ Trong hoàn cảnh, điều kiện lứa tuổi định giao nhiệm vụ phải ghi nhớ kết ghi nhớ bền hơn, tốt ghi nhớ không chủ định Bởi tác động kích thích (tức điều cần ghi nhớ) có tác động ngôn ngữ làm cho trình hưng phấn vỏ não mạnh hơn, sâu sắc Nhờ đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành vững Ghi nhớ có chủ định hoạt động trí tuệ phức tạp Trong trình học tập, học sinh có nhiệm vụ phải học thuộc tài liệu học tập, chẳng hạn phải học thuộc để kể lại câu chuyện, đoạn văn, thơ hay phần ghi nhớ định nghĩa, công thức, ý nghĩa học, kiện lịch sử, địa lí,…Đó hình thức ghi nhớ có chủ định học sinh Trong xác định nhiệm vụ ghi nhớ, trước hết ta cần nói rõ nội dung cần ghi nhớ cho trường hợp định Có trường hợp cần ghi nhớ điểm bản, chủ yếu, kiện chất Có phải ghi nhớ câu, lời, chí có lúc phải ghi nhớ thứ tự kiện,…Sự quy định cụ thể có ảnh hưởng lớn đến ghi nhớ nhớ nhớ lại sau Tùy theo nhiệm vụ cụ thể mà đề biện pháp ghi nhớ phù hợp, cần lựa chọn quy định tài liệu phải nhớ lâu dài Thí nghiệm chứng minh rằng, ta giao cho học sinh tài liệu với nhiệm vụ phải ghi nhớ thời gian ngắn tài liệu khác với nhiệm vụ phải ghi nhớ thời gian dài, sau thời gian kiểm tra đột xuất kết thấy rằng, thời gian ngắn kết nhớ tài liệu học sinh so với yêu cầu nhớ lâu dài Vì vậy, điều quan trọng cho học sinh biết phải ghi nhớ tài liệu mà phải yêu cầu học sinh nhớ đầy đủ lâu bền đến mức Bởi vì, học sinh thường cố gắng ghi nhớ tất thầy dặn tách chủ yếu, quan trọng Điều làm cho việc ghi nhớ em thêm khó khăn, cần phải cho học sinh tri giác đối tượng tốt Muốn vậy, phải giúp cho học sinh tiếp cận trực tiếp với vật, tượng cần ghi nhớ Đó kết hợp học hành, việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy, tổ chức cho học sinh buổi tham quan thực tế,… Nó giúp cho học sinh nhớ tốt điều học Sở 10 + Lượt + Lượt - GV theo dõi HS đọc sửa lỗi phát âm cho HS, ghi từ khó phát âm cho HS lên bảng: khua, man-gát, lên, ghìm đà, hươ vòi,… - GV đọc mẫu từ yêu cầu học -Lắng nghe GV đọc mẫu sinh đọc lại, đặc biệt học sinh -Cả lớp nghe GV đọc, số bạn phát âm sai sai đọc -Đọc đồng c Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn, -Chia theo hướng dẫn lần xuống dòng đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc -2HS đọc trước lớp theo đoạn đọc giải từ + Đoạn 1: - HS làm theo hướng dẫn giáo Bạn Tân đọc cho cô đoạn viên Ở đoạn thấy xuất từ - HS đọc bài, quan sát hình ảnh Vậy bạn giỏi cho cô biết minh họa trả lời: “trường đua” gì? “Trường đua”: nơi diễn đua + Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm Một HS đọc đọc phần giải để theo dõi tìm hiểu từ: man-gát, chiêng, - Cho HS xem tranh ảnh minh họa từ - HS quan sát lắng nghe mới: hình ảnh chiêng, trường đua, giải thích thêm 49 - GV hiển thị câu văn cuối yêu cầu - Một HS nêu cách ngắt nghỉ HS nêu cách ngắt, nghỉ đúng, lớp luyện đọc theo “Những voi chạy đến đích trước tiên / ghìm đà,/ hươ vòi / chào khán giả cổ vũ,/ khen ngợi chúng.” d Luyện đọc theo nhóm - Gọi nhóm thi đua đọc trước lớp - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn - Yêu cầu học sinh nhận xét cách đọc - Nhận xét cách đọc của nhóm bạn nhóm - GV nhận xét cách đọc cho điểm - Lắng nghe nhóm đọc tốt e Đọc đồng - Cả lớp đọc Cả lớp đọc đồng lượt 2.3 Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời -HS đọc trả lời: “Voi đua câu hỏi: “Tìm chi tiết tả công việc tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai chuẩn bị cho đua” điều khiển ngồi lưng voi Học ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh họ vốn người phi ngựa giỏi nhất.” - HS đọc thầm đoạn trả lời câu -HS trả lời: “Chiêng trống vừa hỏi sau: lên, mười voi lao đầu, + “Cuộc đua diễn nào?” hăng máu phóng bay Bụi mịt mù Những chàng man50 gát gan khéo léo điều khiển cho voi trúng đích.” + “Voi đua có cử chi ngộ nghĩnh, dễ -“Những voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, hươ vòi thương gì?” chào khán giả cổ vũ, khen ngợi chúng.” Câu hỏi thêm: “Em có cảm nhận -HS xung phong phát biểu: “Ngày hội đua voi Tây Nguyên thú ngày hội đua voi Tây Nguyên?” vị hấp dẫn…” 2.4 Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần -HS nghe GV đọc mẫu - Yêu cầu HS tự chọn đoạn -Cá nhân tự luyện đọc luyện đọc - Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: -HS đọc trả lời: “Đoạn văn cho em biết điều gì?” Đoạn 1: Công tác chuẩn bị cho đua, voi xếp hàng trật tự, người đua voi ăn mặc đẹp, bình tĩnh Đoạn 2: Diễn biến đua hấp dẫn gay cấn - Nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò - GV củng cố học thông qua trò chơi “Chọn quà” Mỗi học sinh chọn -Tích cực tham gia cho chơi củng phần quà hình ảnh bảng, bên cố kiến thức 51 có câu hỏi đoạn - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - Dặn dò học sinh luyện đọc chuẩn bị -Lắng nghe sau Phụ lục 2: TRÍCH BIÊN BẢN DỰ GIỜ Biên dự số Môn: Tiếng Việt Lớp: 3H Bài: Tập đọc Cùng vui chơi Giáo viên dạy: Chu Thị Thái Trường Tiểu học Cổ Loa Các hoạt động chủ yếu I Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua rừng theo lời Ngựa Con + HS Thắng kể đoạn 1, + HS Đức Minh kể đoạn 3, - Gọi HS nhận xét cách kể chuyện bạn sau GV nhận xét cho điểm II Dạy Giới thiệu 52 - Giới thiệu mới: thể thao không ngừng đem lại sức khỏe mà đem lại niềm vui, tình thân Bài thơ Cùng vui chơi cho ta thấy điều Dạy 2.1 Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn lượt, HS nghe đọc thầm theo b GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc dòng thơ (mỗi học sinh dòng thơ), đọc lần - GV nghe HS đọc tìm số từ HS đọc sai hay phát âm chưa chuẩn - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc, dễ lẫn + HS: Đức: bay lên Trà My: nắng vàng Phương Mai: lộn xuống Mạnh Tân: bóng Thế Khang: đẹp - GV đọc mẫu từ khó lượt, sau yêu cầu HS đọc lại + HS đọc từ khó theo hình thức đọc nối bàn đọc đồng lớp - GV yêu cầu học sinh đọc khổ trước lớp + HS tiếp nối đọc khổ thơ GV lưu ý em cách ngắt nhịp dòng thơ: Ngày đẹp / bạn / Nắng vàng trải khắp nơi / Chim ca bóng / Ra sân / ta chơi // Quả cầu giấy xanh xanh / Qua chân tôi, / chân anh // 53 Bay lên / lộn xuống / Đi vòng quanh quanh // + HS đọc giải từ cầu giấy SGK, GV nói thêm trò chơi đá cầu - GV chia lớp thành nhóm luyện đọc khổ thơ - GV cho nhóm thi đọc nhóm trước lớp - GV yêu cầu HS nhận xét nhóm bạn đọc, nhận xét bạn - GV nhận xét chung cho điểm nhóm đọc tốt - Yêu cầu HS đọc đồng thơ trước lớp 2.2 Tìm hiểu - GV gọi HS đọc to khổ thơ thứ nhất, sau hỏi: thơ tả hoạt động học sinh? + HS: Bình Minh: thơ tả hoạt động đá cầu Cẩm Tú: thơ tả hoạt động đá cầu học sinh vào chơi - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, Cả lớp trả lời câu hỏi: Học sinh chơi đá cầu vui khéo léo nào? - GV gợi ý cách trả lời cho HS + HS: Thùy Linh: Trò chơi vui mắt: cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống vòng từ chân bạn sang chân bạn HS vừa chơi vừa cười, hát vui vẻ Hồng Lĩnh: Các bạn chơi khéo léo: nhìn tinh mắt, đá dẻo chân, cố gắng cho cầu bay sân, không để cầu rơi xuống đất - GV nhận xét câu trả lời HS chốt lại kiến thức - GV gọi HS đọc to khổ thơ trả lời câu hỏi: Em hiểu “Chơi vui học vui” nào? + HS: Thành Hưng: Chơi vui học tốt 54 Quang Tuấn: Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, học tập tốt Minh Quân: Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập tốt - GV nhận xét câu trả lời học sinh, bổ sung thêm 2.3 Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng thi đua cá nhân +Lần 1: Xóa vài từ dòng thơ yêu cầu học sinh khôi phục lại + Lần 2: Xóa dòng thơ + Lần 3: Xóa hết thơ - GV yêu cầu lớp gấp SGK lại đọc thuộc lớp, lớp đọc đồng Củng cố dặn dò - GV hỏi: Bài thơ hôm nói điều gì? + HS: Minh Trang: Bài thơ Cùng vui chơi - GV nhận xét tiết học Biên dự số Môn: Toán Lớp: 3D Bài: Số 100000 - Luyện tập Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Cổ Loa Các hoạt động dạy chủ yếu 55 Kiểm tra cũ -GV viết số lên bảng: 96782, 87540, 97623 Hỏi: “Đọc số trên” “Các số có chữ số, chữ số số 96782 thuộc hàng nào?” “Chữ số số 87540 thuộc hàng nào?” “Trong trường hợp xuất chữ số hàng trăm hàng chục đọc nào?” - Gọi HS trả lời Bài 2.1 Giới thiệu Số liền sau số 9999 số nào? Cách đọc, cách viết số sao? Chúng ta vào hôm nay: Số 100000 - Luyện tập 2.2 Giới thiệu số 100000 - GV đưa thẻ thẻ 10000 hỏi: “Cô có tất chục nghìn?” - HS sử dụng thao tác đếm trả lời: Thu Huyền: 80000 - GV hỏi: “Làm biết cô có 80000?” - HS: Như Quỳnh: “Con lấy 10000 x = 80000” Quang Hưng: “Con lấy 10000 + 10000 + 10000 + 10000 + 10000 + 10000 + 10000 + 10000 = 80000” - GV cho HS đọc số 80000 - GV lấy tiếp 10000 hỏi: “Cô có 80000 cô lấy thêm 1000 cô có chục nghìn?” - HS: Đình Nghĩa: 90000 56 - GV yêu cầu HS đọc số 90000 - GV vừa hỏi vừa kết hợp ghi bảng - GV vào bảng 90000 vừa nói vừa thao tác gắn thêm 10000 lên: “Trên bảng có có tất chục nghìn?” - HS: Trung Nam: “Cô có mười chục nghìn ạ!” - GV viết số 100000 lên bảng hỏi: “Số 10000 có cách đọc khác không?” - HS: Hồng Vân: “Mười chục nghìn đọc trăm nghìn” - GV ghi bảng số 100000 cách đọc số 100000 theo hai cách - GV đưa dãy số sau yêu cầu học sinh đọc: 70000, 40000, 30000, 50000, 90000, 100000 - HS: Hồng Ngọc: “Bảy chục nghìn, bốn chục nghìn, ba chục nghìn, năm chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn.” Thành Trung: “Bảy mươi nghìn, bốn mươi nghìn, ba mươi nghìn Năm mươi nghìn, chin mươi nghìn, trăm nghìn.” - GV yêu cầu lớp đọc dãy số theo hai cách, học thuộc cách đọc lớp 2.3 Luyện tập Bài 1: (SGK, T146) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích yêu cầu hướng dẫn HS làm bài, GV hỏi: “Để làm trước tiên phải làm gì? + HS: Ngọc Anh: “Chúng ta phải tìm quy luật dãy số” 57 - GV yêu cầu HS làm vào + HS đọc kết - GV yêu cầu HS giải thích làm +HS: Ngọc Bích: “Dãy số phần a chục nhìn” Quốc Việt: “Dãy số phần b số đứng liền nhau nghìn” Đức Khải: “Dãy số phần c hai số đứng liền nhau 100 đơn vị” Nhật Nguyên: “Dãy số phần d hai số đứng liền nhau đơn vị” -GV yêu cầu HS đọc đồng kết dãy số Bài (SGK, T146) - GV kẻ tia số lên bảng gọi HS đọc yêu cầu +HS lên bảng điền tiếp vào dãy số - GV yêu cầu HS giải thích cách làm + HS: Minh Thư: “Tia số cho số đầu 40000, số cuối 100000, có vạch Vậy hai số đứng liền nhau 10000” Bài (SGK,T146) - GV nêu yêu cầu treo bảng phụ ghi sẵn số lên bảng - GV hỏi: “Muốn tìm số liền trước, số liền sau số ta làm nào?” + HS: Minh Trang: “Muốn tìm số liền trước số ta lấy số trừ đơn vị” Đăng Khoa: “Muốn tìm số liền sau số ta lấy số cộng thêm đơn vị” - Gọi HS đọc kết làm nhận xét bạn bảng 58 - GV chữa chấm điểm số Bài (SGK, T146) - Gọi HS đọc đầu - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt toán, hỏi: “Bài toán cho biết gì?” “Bài toán hỏi gì?” + HS: Quang Huy: “Bài toán cho biết sân vận động có 7000 chỗ, ngồi 5000 chỗ Bài toán hỏi sân vận động chỗ?” - GV hỏi: “Để biết sân vận động chỗ ta làm phép tính gì?” + HS: Quang Quân: “Phép trừ” - Gọi HS lên bảng tóm tắt giải toán, HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét bạn, GV chữa chấm điểm Củng cố dặn dò - GV yêu cầu học sinh nêu lại tên vừa học, cách đọc số 100000 theo hai cách + HS: Đức Mạnh: “Số 100000 - Luyện tập” - Dặn dò học nhà học chuẩn bị 59 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS Nguyễn Đình Mạnh - giảng viên tổ Tâm lý Giáo dục tận tình giúp đỡ trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường, thầy giáo, cô giáo trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2013 Sinh viên Trịnh Thị Hoàn 60 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Sinh viên Trịnh Thị Hoàn 61 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận 1.2 Các khái niệm 1.3 Vai trò trí nhớ…………………………………………………… 1.4 Các loại ghi nhớ 1.4.1 Ghi nhớ không chủ định 10 1.4.2 Ghi nhớ có chủ định… 11 1.4.3 Các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa 13 1.5 Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 15 1.5.1 Đặc điểm hoạt động học tập 15 1.5.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh đầu Tiểu học 16 62 Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp 17 2.1 Ghi nhớ có chủ định 17 2.2 Kết điều tra khả vận dụng tri thức mà học sinh ghi nhớ 21 2.3 Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến ghi nhớ ý nghĩa học sinh 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.3.2 Nguyên nhân khách quan Chương 3: Thực nghiệm tác động phát triển ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh lớp 25 3.1 Mở đầu 25 3.1.1 Mục tiêu thử nghiệm 25 3.1.2 Nội dung chương trình thử nghiệm 25 3.1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 27 3.2 Kết nghiên cứu 27 3.2.1 Ghi nhớ có chủ định học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 27 3.2.2 Kết điều tra khả vận dụng tri thức mà học sinh ghi nhớ 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Một số kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 63 [...]... tiến hành thực hiện những biện pháp trên qua 10 tiết dạy bài mới và tiết luyện tập trong quá trình dạy thử nghiệm chương trình hình thành và phát triển các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh lớp 3 3.1 .3 Khách thể thực nghiệm và đối chứng 28 Khách thể thực nghiệm là 47 học sinh lớp 3H trường Tiểu học Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội Khách thể đối chứng là 47 học sinh lớp 3D trường Tiểu học Cổ Loa Đông Anh. .. máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 3 Môn Kết quả Ghi nhớ máy Lớp móc 3H Toán 3D 3H Tiếng Việt 3D 18 Ghi nhớ ý nghĩa 72 ,34 % 27,66% (34 HS) ( 13 HS) 74,47% 25, 53% (35 HS) (12 HS) 70,22% 29,78% (33 HS) (14 HS) 65,96% 34 ,04% (31 HS) (16 HS) Kết quả điều tra cho thấy: tỷ lệ học sinh biết sử dụng biện pháp ghi nhớ ý nghĩa ở cả hai môn Toán và Tiếng Việt rất thấp (chỉ khoảng 1 /3 số học sinh sử dụng... lệ học sinh ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Đối với môn Toán: ở lớp thực nghiệm (3H) tỷ lệ học sinh ghi nhớ được dãy số bằng cách sử dụng phương pháp ý nghĩa, tức là biết tìm ra quy luật của dãy số và lấy đó làm điểm tựa để ghi nhớ chiếm tỷ kệ khá cao (46,80%) Còn ở lớp đối chứng (3D), tỷ lệ học sinh sử dụng biện pháp ghi nhớ này không cao (38 ,3% ), đa số học sinh. .. nghiệm, chúng tôi đã xây dựng cho học sinh lớp 3 một bài tập về dãy số tự nhiên để kiểm tra mức độ ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, trên quan điểm hình thành cho học sinh các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ cho học sinh Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho học sinh một phiếu bài tập, yêu cầu học sinh làm trong một khoảng thời gian... tích cực, tự lực của học sinh Vì vậy, trí nhớ của các em chưa được rèn luyện thường xuyên phát triển đúng mức, dẫn đến chất lượng học tập chưa cao, chưa đều 26 Chương 3 THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI GHI NHỚ Ý NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 3 3.1 Mở đầu 3. 1.1 Mục tiêu thử nghiệm Hiệu quả ghi nhớ của học sinh phụ thuộc vào nội dung tài liệu được ghi nhớ, đặc điểm của hoạt động học, mức độ nắm vững... các hành động học tập khác để chiếm lĩnh đối tượng học tập Hoạt động học tập của học sinh tiểu học được hình thành và định hình ở giai đoạn thứ nhất, nghĩa là đến lớp 3 đã biết cách học Tuy nhiên trình độ này học sinh chưa thể tự học và hoạt động của các em dần được tiến hành với sự giúp đỡ của giáo viên Đối tượng học tập của học sinh đầu tiểu học là các tri thức và kỹ năng cơ bản của các môn học thường... 29,79% số học sinh chỉ nhớ được tên chuyện và tên nhân vật Tỷ lệ học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện chỉ chiếm tỷ lệ thấp 21,28% ở lớp 3D và 23, 4% ở lớp 3H Câu chuyện thứ 2: tỷ lệ học sinh nhớ và kể lại được cao hơn rất nhiều, lớp 3D chiếm 38 ,29%, lớp 3H chiếm 42,56% Nguyên nhân của thực trạng này là do quá trình giảng dạy giáo viên chưa chú ý hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ tri thức của bài học từ... năng ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng Tóm lại, kết quả thử nghiệm cho phép rút ra một số nhận xét sau: 1 Chương trình thử nghiệm đã có tác dụng tích cực đến việc hình thành và phát triển các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh Bằng phương pháp dạy học tích cực mà chúng tôi vận dụng trong dạy thử nghiệm đã thu hút được sự tập trung chú ý cao độ của học sinh, ... pháp ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 3, chúng tôi căn cứ vào chương trình Toán 3 và nội dung chương trình Tiếng Việt 3, đặc trưng của dạng toán về dãy số (có tính quy luật), đặc trưng của dạng bài tập chính tả điền khuyết (phải hiểu nghĩa của từ để viết đúng chính tả) Đối với dạng bài tập này, nếu học sinh biết áp dụng cách ghi nhớ ý nghĩa sẽ đem lại kết quả chính xác, rõ ràng hơn ghi. .. chấm… - …ao động, …ao hàng, …ao nhau -…ảng bài, cá …ô, hàng …ào -…a đình, bệnh ngoài …a Kết quả điều tra được thực hiện trong bảng sau: Bảng 4: Kết quả ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 3 ở môn Toán và môn Tiếng Việt Mẫu Kết quả Ghi nhớ ý nghĩa Ghi nhớ máy móc Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Toán Tiếng Việt Toán Tiếng Việt 46,80% 48, 93% 38 ,3% 42,55% 22HS 23HS 18HS 20HS 53, 2% 51,07% 61,70% ... nhớ ý nghĩa cho em Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp - Khách thể nghiên cứu: 47 học sinh lớp 3D, 47 học sinh lớp 3H, trường Tiểu học Cổ. .. Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trình ghi nhớ học sinh lớp 3, cở sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ. .. nghiệm 47 học sinh lớp 3H trường Tiểu học Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội Khách thể đối chứng 47 học sinh lớp 3D trường Tiểu học Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội Qua khảo sát thực trạng chương 2, thấy hai lớp

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan